Tiểu Luận: Vai Trò Của Comte Với Xã Hội Học - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Khoa học xã hội
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.54 KB, 15 trang )
Mục LụcLời mở đầuHiện nay, xã hội học đã len lỏi đến hầu hết các mặt của đời sống xã hội, cả kinh tế– chính trị – văn hoá – tư tưởng – xã hội... trong các cuộc hội thảo lớn nhỏ, trongcác trường đại học luôn luôn vang lên ngành xã hội học với những mục đíchnghiên cứu khác nhau để tìm hiểu về xã hội. và một mảng đã được các nhà xã hộihọc quan tâm lý giải đó là lịch sử xã hội học.Nói đến lịch sử phát triển xã hội học chúng ta không thể không nói đến các “vịtiền bôi” xã hội học, những người đã đặt nền móng cho sự phát triển của xã hộihọc như: August Comte, Hebert Spencer, Emile Dukheim, Max Weber, và đặc biệtnhà xã hội học người Đức Karl Marx người đã phát triển xã hội học trở thành một1môn khoa học độc lập. tuy nhiên chúng ta không thể không nói đến “cái nôi” củaxã hội học, đó là xã hội học Pháp.Những cái tên gắn liền với xã hội học Pháp đó là August Comte, Emily Dukheim.Và nhà tư tưởng có sự ảnh hưởng rất lớn đến August Comte đó là Saint – Simon,điến nay, các nhà xã hội học Pháp thế kỷ XX như: Marcel Granet, Lucien LévyBruhl, Georges Gurvitch. Xã hội học Pháp đến nay vẫn là xã hội học có vị trí, tầmảnh hưởng lớn đối với xã hội học trên thế giới. Nghiên cứu về các nhà xã hội họcPháp không thể không nhắc đến August Comte người được xem là cha đẻ của Xãhội học. Vì thế nên chúng em quyết định chọn đề tài “Vai trò của Comte đối vớiXã hội học”.I.Sự ra đời của xã hội học1. Bối cảnh kinh tế - xã hội ở châu Âu và nước PhápXã hội học Pháp nói riêng và xã hội học Tây Âu nói chung ra đời là do nhu vầu,yêu cầu của bản thân sự vận động xã hội đặc biệt, là trong bối cảnh có nhiều biếnđộng và xung đột xã hội.Xã hội học Pháp ra đời ở Châu Âu vào cuối thế kỷ XIX như là một yêu cầu tất yếucủa sự phát triển lịch sử xã hội. tính tất yếu đó thể hiện ở nhu cầu và sự phát triểnchín muồi các điều kiện biến đổi cùng với nhận thức của đời sống xã hội. Trongđó, yếu tố biến đổi về kinh tế - xã hội là “tác nhân” trực tiếp dẫn đến sự ra đời củaxã hội học.2Các biến đổi to lớn trong đời sống kinh tế - xã hội Châu Âu nói chung và nướcPháp cuối thế kỹ XVIII, đầu thế kỷ XIX nói riêng đã đặt ra những nhu cầu thựctiễn mới đối với nhận thức xã hội. Tại Pháp, trong thời điểm này, chế độ quân chủchuyên chế phong kiến ngày càng “kìm hãn” sự phát triển của xã hội. Các cuộccách mạng thương mại và công nghệ đã làm lung lay tận gốc trật tự xã hội kiểuphong kiến đã tồn tại ở Châu Âu và Pháp hàng trăm năm. hình thái kinh tế kiểuphong kiến sụp điể từng mảng lớn trước sức mạnh của chủ nghĩa tư bản. hệ thốngtổ cứhc quản lý kinh tế kiểu phong kiến bị thay thế bởi tổ chức xã hội hiện đại.Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện và nhanh chóng khẳng định vaitrò của mình trong xã hội. Cùng với quá trình sản xuất của chủ nghĩa tư bản, quátrình đô thị hoá cũng diễn ra nhanh chóng.Trong xã hội, các giai cấp mới xuất hiện: giai cấp tư sản, giai cấp công nhân, giaicấp tiểu tư sản. Trong khi đó, giai cấp nông dân bị tách khỏi lực lượng sản xuất vàtrở thành những người làm thuê cho các ông chủ. Xã hội đã có sự phân chia giaicấp, có kẻ giàu người nghèo. Từ đó đẫn đến sự mâu thuẫn trong xã hội. Các thiếtchế xã hội phong kiến không còn dủ “sức mạnh” để dữ vững trật tự xã hội và ổnđịnh xã hội. Nhà thờ không còn vị trí ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội khi bị tách rakhỏi trường học và nhà nước. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển xã hội, các vấnđề xã hội mới nảy sinh, các tệ nạn xã hội mới nảy sinh cũng thu hút được các nhàtư tưởng, các nhà khoa học nghiên cứu.Chính những điều đó, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phá vỡ trật tự phongkiến gây xáo chộn và biến đổi sâu sắc trong đời sống xã hội. Điều đó làm nảy sinhnghiên cứu và thiết lập lại xã hội ổn định. Về trật tự xã hội những trước đó nghiêncứu về tìm hiểu, giải thích các hiện tượng xã hội... Điều đó đã làm nảy sinh sự rađời của xã hội học với tư cách là một ngành khoa học độc lập.2. Bối cảnh về chính trị – văn hoá – tư tưởng.3Sự bùng nổ của các cuộc cách mạng xã hội mà đỉnh cảo là cách mạng tư bản Pháp1789 với tư tưởng chủ đạo “tự do – bình đẳng – bác ái” đã khơi dậy những biếnđổi mang tính cách mạng trong đời sống văn hoá, tư tưởng và nhận thức của conngười.Quyền lực chính trị nằm trong tay giai cấp tư sản – giai cấp có số ít trong xã hộinhưng lại nắm trong tay phần lớn tư liệu sản xuất. Biến đổi chính trị – xã hội đãgóp phần củng cố và phát triển chủ nghĩa tư bản. Giai cấp tư sản thông qua cuộccách mạng tư sản Pháp 1789, họ đã dành về mình quyền lực chính trị, họ là giaicấp thống trị, quyền lực xã hội thuộc về giai cấp tư sản. Cũng chính điều này làmcho các mâu thuẫn trong xã hội nảy sinh và ngày càng sâu sắc. Các giai cấp đốikháng trong xã hội Pháp là những mâu thuẫn của giai cấp tư sản và giai cấp côngnhân. Nó ngày càng gay gắt và phát triển đến đỉnh điểm với Công Xã Pari – 1871.Những biến đổi về chính trị – tư tưởng đã để lại dâúy ấn không phai mờ trong lịchsử xã hội học nói chung và xã hội học Pháp nói riêng. Từ đây, các công trìnhnghiên cứu của các nhà tư tưởng đi sâu nghiên cứu về sự biến đổi của xã hội Pháphiện thời. Trong đó phải kể đến nhà tư tưởng Saint Simon và nhà triết học thựcchứng – nhà xã hội học đầu tiên August Comte và nhà xã hội học đã phát triển xãhội học thành một ngành khoa học độc lập là Emile Dukheim.3. Tiền đề khoa học và phương pháp luậnTiền đề khoa học và phương pháp luận nảy sinh xã hội học bắt nguồn từ những tưtưởng khoa học – văn hoá thời kỳ phục hưng thế kỷ XVIII. Trong bối cảnh xã hộiPháp nảy sinh nhiều vấn đề, lại thêm vào đó là sự phát triển mạnh mẽ của khoahọc tự nhiên. Khoa học tự nhiên ngày càng khẳng định vai trò, vị thế của mìnhtrong việc giải thích và trình phục thiên nhiên. Nó đã thu hút rất nhiều các nhàkhoa học và các công trình nghiên cứu, các phát hiện cũng như những đòng gópcủa khoa học tự nhiên đã ảnh hưởng sâu rộng đến các mẳt của đời sống xã hội.4Trong khi khoa học tự nhiên ngày càng khẳng định được vị trí và vai trò của mình,thì triết học và các ngành khoa học xã hội, lịch sử loại “xa rời” thực tại xã hội vàrơi vào chủ nghĩa tự biện.Trước những đòi hỏi của thực tại xã hội, khoa học xã hội phải có cách nhìn đúngđắn hơn và phải “thay đổi mình” để có thể giải thích các vấn đề xã hội nảy sinh.Chính nhu cầu cần phải thay đổi đó, xã hội học đã ra đời với tư cách là một ngànhkhoa học nghiên cứu về xã hội, lấy thực tại xã hội làm đối tượng nghiên cứu củamình.4. Triết học thực chứngTriết học thực chứng hay Chủ nghĩa thực chứng Comte giải thích: chủ nghĩa thựcchứng - đó là triết học của tri thức khoa học tự nhiên thực chứng nghiệm. Các trithức khác đều là giả hiệu, tầm thường. Nhiệm vụ của chủ nghĩa thực chứng là chỉra tri thức nào là tri thức khoa học đích thực, tri thức nào là tri thức giả hiệu, tầmthường. Tri thức giả hiệu, tầm thường là Siêu hình học truyền thống.Theo suy nghĩ của Comte tôn giáo truyền thống và chủ nghĩa duy tâm không cònthích hợp nữa. Giờ đây cách mạng xã hội đã phát huy hết tác dụng của mình, thayvào đó là nhu cầu cách mạng kỹ thuật, góp phần kiến tạo xã hội mới. Chủ nghĩaduy tâm giàu sức tưởng tượng và vượt lên trên hiện thực khó mà đáp ứng đòi hỏibám sát hiện thực để làm thay đổi chính nó. Trong khi đó chủ nghĩa duy vật và vôthần lại quá cứng nhắc, không tính đến nhu cầu phong phú của đời sống. Comtechống cả ba: chống chủ nghĩa duy vật thô thiển, chống chủ nghĩa duy tâm tư biện,chống tôn giáo thần quyền. Comte gọi triết học truyền thống là siêu hình tư biện.Giải pháp khắc phục nó chỉ có thể là thứ triết học vượt ra khỏi vòng luẩn quẩn củasự đối đầu duy vật - duy tâm, vô thần - tôn giáo, hay nói thẳng ra là vứt bỏ cả haisự đối đầu, thay các suy luận mơ hồ bằng tri thức hữu dụng, dựa trên các thành tựuvà các dữ kiện của khoa học cụ thể. Comte tuyên bố, nếu triết học được xây dựngtrên nền tảng khoa học tự nhiên thực nghiệm, loại trừ siêu hình học cũ, thì chắc5chắn nó sẽ tiến bộ hơn so với triết học truyền thống. Trong Giáo trình triết họcthực chứng Comte chỉ ra bốn chức năng, đồng thời là bốn ưu thế của triết học thựcchứng. Một là, việc nghiên cứu triết học thực chứng tạo nên một công cụ lý tínhduy nhất làm bộc lộ các quy luật lôgíc của tư duy con người, cái mà cho đến nayđược xác định bằng các phương pháp không mấy phù hợp. Comte cho rằng kể từthời F. Bacon đến nay chủ nghĩa thực chứng đã có được diện mạo rõ ràng đến mứccác nhà siêu hình học đã “lợi dụng” nó để phổ biến tri thức giả hiệu của mình. Tuynhiên, do thói quen tư duy sáo mòn, bất chấp những đòi hỏi của cuộc sống đangngày thêm đa dạng, mà Siêu hình học chỉ dừng lại ở những phán quyết thiếu tínhhiệu quả.Như vậy chủ nghĩa thực chứng đặt ra cho mình hai nhiệm vụ là nêu và chứngminh tri thức đích thực; phê phán, tiến tới thủ tiêu tri thức tầm thường, với sự hỗtrợ của lôgíc học.Những dấu hiệu đặc trưng của khoa học “đích thực”, theo Comte, là tính kháchquan, tính hiện thực(khoa học nói về các hiện tượng được quan sát, chứ khôngphải trí tưởng tượng), tính chính xác (khoa học xét về tính chính xác cần phải đếngần với toán học), tính hữu dụng (khoa học cần phải đem đến cho con người thànhquả hiện thực, nói cách khác khoa học phục vụ cho hành động), tính tương đối(khoa học chỉ đem đến cho chúng ta tri thức tương đối, dựa trên cơ sở cảm tính,gắn liền với cơ cấu tâm, sinh lý nhất định của con người; tri thức đem đến chochúng ta “vật cho ta”, chứ không phải “vật tự nó”.II.Vai trò của Comte đối với xã hội học1. Khái quát về Comte:Auguste Comte (tên đầy đủ: Isidore Marie Auguste François Xavier Comte; sinh17 tháng 1 năm 1798 – 5 tháng 9 năm 1857) là một nhà tư tưởng Pháp, người tạora ngành xã hội học.6Ông sinh ra tại Montpellier - cộng hoà Pháp trong một giá đình gốc Giatô giáo vàtheo xu hướng quân chủ nhưng ông lại là người có tư tưởng tự do và cách mạngrất lớn.August Comte vào học: Trường Đại học Bách khoa Pari năm 1814.Nghề nghiệp: Dạy tư, trợ lý cho Saint – Simon từ 1817 – 1824.Ông đã đóng góp không nhỏ vào lĩnh vực xã hội học của thế giới, những đóng gópcủa ông về mặt lý thuyết như quan niệm về xã hội học xem xã hội học là khoa họcnghiên cứu các tổ chức xã hội. Quan điểm nhìn nhận về xã hội và cấu trúc xã hộibao gồm: bộ phận, thành tố, quan hệ, sắp xếp theo trật tự nhất định. Ông xem xãhội là một hệ thống có cấu trúc, cá nhân gia đình và các tổ chức xã hội. Thuật ngữxã hội học được August Comte đưa ra trên cơ sở ghép hai chữ Socitas có nghĩa làxã hội (gốc Latinh) và chữ Logic có nghĩa là học thuyết (gốc Hi Lạp)Auguste Comte là toán học, vật lý học, thiên văn học, xã hội học tư sản và là nhàtriết học duy tâm chủ quan Pháp, người sáng lập chủ nghĩa thực chứng. Comte họctrường Đại học Bách khoa, ngành vật lý học và đã trải qua những khó khăn về vậtchất cũng như về tinh thần. Chủ nghĩa thực chứng của ông cho rằng con ngườikhông thể hiểu được bản chất của các hiện tượng, bởi vì, theo ông, "chỉ có một câucách ngôn tuyệt đối, đó là không có cái gì tuyệt đối cả". Theo chủ nghĩa thựcchứng thì chỉ có kinh nghiệm mới cho phép nhận thấy và kiểm soát các hiệntượng: "chúng ta không biết bất cứ một cái gì khác ngoài kinh nghiệm". Comtecho rằng nhân loại đã trải qua ba giai đoạn phát triển về mặt lí luận:Một là: Thần học (giải thích bằng phù phép).Hai là: Siêu hình học (giải thích bằng từ ngữ, khái niệm).Ba là: Thực chứng (giải thích bằng quy luật) - đây là giai đoạn cao nhất trong nhậnthức của con người.7Theo ông, một khoa học có đối tượng càng đơn giản thì nó càng nhanh chóng điđến trạng thái thực chứng, nhất là môn xã hội học (trật tự về tính phức tạp của đốitượng khoa học theo Comte là: toán học, thiên văn học, vật lí học, sinh vật học, xãhội học). Chính vì vậy mà người ta coi Comte là người sáng lập ra xã hội học, mộtmôn "vật lí học xã hội" (một khoa áp dụng phương pháp vật lí vào nghiên cứu xãhội). Comte không tin có một Thượng đế sáng tạo ra thế giới. Cái duy nhất mà ôngsùng bái, đó là nhân loại. Đạo đức học của Comte là một chủ nghĩa vị tha tư sản.Tác phẩm chính: "Giáo trình triết học thực chứng" (1830 - 1842), "Những bài diễnvăn về toàn bộ chủ nghĩa thực chứng" (1848), "Hệ thống chính trị thực chứng chủnghĩa" (1851 - 1854).Điểm nổi bật nhất trong xã hội học của August Comte đó là quan niệm của ông vềcơ cấu xã hội. Theo Comte thì ông chia xã hội ra làm hai phần tách biệt là “tĩnhhọc xã hội” và “động học xã hội”. Quan điểm này của Comte chịu ảnh hưởng bởichuyên ngành chính là ông được đào tạo tại trường Đại học Bách Khoa Pari đó làngành vật lý học.2. August Comte và phương pháp luận xã hội họcAugust Comte sinh thời vào cuối thế kỷ XVIII, cuối thế kỷ XIX, trong lúc xã hộiPháp nói riêng và xã hội Châu Âu nói chung có nhiều biến động cả về chính trị xã hội - kinh tế - văn hoá - tư tưởng, trong bối cảnh xã hội Châu Âu và xã hộiPháp chủ nghĩa tư bản vừa hình thành và phát triển. Những biến động về đời sốngxã hội, biến động về cơ cấu xã hội, sự phân chia giai cấp, phân hoá giàu – nghèo,quá trình đô thị hoá diễn ra một cách phổ biến và ngày càng tác động mạnh đếncác cá nhân, các nhóm trong xã hội và gây ra nhiều vấn đề nảy sinh mới trong xãhội hiện đại.Bên cạnh đó, với chuyên ngành đào tạo chính của mình ở trường Đại học Báchkhoa Pari là vật lý học, cũng như những tư tưởng của Saint Simon và chủ nghĩa8thực. Tất cả chúng đề tác động mạnh mẽ đến tư tưởng và quan điển của Comte vềxã hội và nhất là ngành xã hội học - vật lý học xã hội.August Comte cho rằng tư duy xã hội học khác với tư duy thông thường là nhờvào phương pháp khoa học chặt chẽ của nó và mối ràng buộc của nó đối với lốigiải thích tổng thể. Đặc chưng của xã hội học là ở tính tổng thể của nó. Ông cũngcho rằng xã hội học phải có nhiệm vụ góp phần tổ chức lại xã hội và lập lại trật tựxã hội dựa vào các quy luật tổ chức và biến đổi xã hội mà các nhà khoa học nghiêncứu, phát hiện được. Chỉ có như thế xã hội học mới có thể đảm nhiệm vai trò lịchsử của mình với tư cách là một ngành khoa học mới có nhiều ứng dụng trong đờisống xã hội.Trên quan điểm xã hội học lấy khách thể nghiên cứu là “thực tại xã hội”, AugustComte cho rằng đối tượng nghiên cứu của xã hội học chỉ có thể là lịch sử loàingười. Trong khi đó, lịch loài người là một quá trình phát triển đầy phức tạp, đầybiến động, rất phong phú và luôn ẩn chứa nhiều điều mới lạ. Chính vì thế mà xãhội học là khoa học phức tạp nhất.3. Tư tưởng của Comte về xã hội học:August Comte là nhà vật lý học, nhà toán học, nhà triết học duy tâm chủ quanPháp, sáng lập ra chủ nghĩa thực chứng ở Pháp. Chính vì vậy mà ông cho rằng cầnphải đi sâu nghiên cứu các thành phần, các bộ phận đa dạng của hệ thống xã hội.Trong “Giáo trình triết học thực chứng” Comte luôn nhấn mạnh rằng mọi kiếnthức phải dựa trên cơ sở thực nghiệm hoặc sử dụng các cứ liệu chặt chẽ. Kiến thứcđược xây dựng bằng những chứng cứ từ cảm giác, bằng các số liệu thực nghiệm.Các phương pháp của khoa học tự nhiên được coi là công cụ hưu hiệu, có thể ápdụng để nghiên cứu, đo lường kiến thức, thông tin về các vấn đề xã hội, để có thểcải tạo xã hội nhờ có những hiểu biết về nó một cách chọn vẹn.Theo Comte, xã hội học nghiên cứu xã hội bằng phương pháp thực chứng bàogồm thu thập và xử lý thông tin, kiểm tra giả thuyết và xây dựng giả thuyết, so9sánh và tổng hợp số liệu. Ông phân loại các phương pháp nghiên cứu xã hội họcthành:•Quan sát.•Thực nghiệm.•So sánh.•Phân tích lịch sử.Phương pháp quan sá:t để giải thích các hiện tượng xã hội và quan sát các hiệntượng xã hội, để thu thập các thông tin về chúng. Khi quan sát phải gắn với lýluận, soi dọi bởi lý thuyết, gắn liền với lý thuyết để quá trình quan sát không bịlệch khỏi mục đích của quá trình nghiên cứu và đạt được hiệu quả cao nhất. Khiquan sát, nhà quan nghiên cứu phải xác định rõ mục đích của mình và phải tuântheo các quy luật của hiện tượng.Phương pháp thực nghiệm: tạo ra những điều kiện nhân tạo để xem xét ảnh hưởngcủa vấn đề xã hội nào đó. Comte nhấn mạnh nghiên cứu xã hội học phải có giảthuyết khoa học về sự ảnh hưởng của vấn đề xã hội nào đó, điều này được ông nêurất rõ trong quấn “giáo trình triết học thực chứng”.Phương pháp so sánh: giúp cho nhà nghiên cứu phát hiện ra những vấn đề xã hộitrong mối tương quan với các vẫn đề, sự kiện xã hội khác xung quanh nó. Từ đó,khái quát được những đặc điểm chung, những thuộc tính bên trong, thuộc tính cơbản của vấn đề cần nghiên cứu, vấn đề xã hội.Phương pháp phân tích lịch sử: là phương pháp so sánh xã hội hiện tại với xã hộitrong quá khứ. Tuy nhiên phải đặt nó trong một sự vận động lịch sử để chỉ ra xuhướng và biến đổi xã hội.10Bên cạnh tư tưởng về phương pháp nghiên cứu xã hội học thì cũng phải chú ý đếntư tưởng của Comte về xã hội công nghiệp và ông cũng là nhà tư tưởng đầu tiên vềxã hội công nghiệp.Đối với Comte những hiện tượng xã hội như “đấu tranh giai cấp”, “khủng hoảngkinh tế”, “tự do trao đổi” là có tính chất thứ yếu và có tính chất quá độ trong sựxuất hiện một kiểu tổ chức xã hội mới. Comte chú trọng nhiều hơn tới tính hợp lýtrong lao động, tới sự tìm kiếm hiệu suất tối đa, tới sự phát triển sản xuất nhờ khoahọc, tới tổ chức xã hội theo thứ bậc, gắn liền với hình thức lao động nhà máy.August Comte cho rằng xã hội học sẽ mạng lại giải pháp cho sự khủng hoảng củavăn minh phương Tây. Ông luôn tự coi mình là nhà cải tạo xã hội nhưng không cóảo tưởng đối với mọi sự can thiệp vào đời sống xã hội. Theo Comte trong tất cảcác loại sự kiện thì sự kiện xã hội là phức tạp nhất. Gây mất ổn định cho một hệthống xã hội là điều không khó khăn gì, trái lại, rất khó kiểm soát một cách có hiệuquả một quá trình xã hội và làm cho nó ổn định trở lại.Tóm lại, tư tưởng của August Comte về xã hội học có thể khái quát lại như sau:August Comte đỏi hỏi phải tôn trọng các sự kiện, tin tưởng tri thức thực chứng, ápdụng các kiến thức khoa học tự nhiên mang lại, đặc sự vật nghiên cứu trong mốiràng buộc với sự giải thích tổng thể. August Comte nhấn mạnh xã hội học hướngtới sự dự báo lý thuyết cũng như thực hiện chức năng kiểm soát xã hội.4. Cấu trúc môn học Xã hội học:August Comte vốn là một nhà vật lý học, đặc biệt là chủ nghĩa thực chứng do ôngsáng lập ra nó có tác động trực tiếp đến quan điểm của ông về cơ cấu xã hội. Ôngcòn chịu ảnh hưởng của ngành sinh vật học, toán học... các ngành thuộc khoa họctự nhiên, và cả chủ nghĩa duy vật chủ quan.Xã hội học của August Comte còn được gọi là “vật lý học xã hội”. Sở dĩ có điềunày là do Comte nhìn cơ cấu của xã hội học dưới con mắt của một nhà vật lý học,11sinh học. Theo đó, Comte gọi tên cho bộ phận cấu thành xã hội học là “động họcxã hội” và “tĩnh học xã hội”.Tĩnh học xã hội (Socialstatisc): là bộ phận xã hội học nghiên cứu về trật tự xã hội,cơ cấu xã hội, các thành phần và các mối liên hệ của chúng. A.Comte nghiên cứucác cá nhân với tư cách là những thành phần hay đơn vị của cơ cấu xã hội và đơnvị xã hội cơ bản nhất, sơ đẳng nhất có mặt trong tất cả các đơn vị xã hội khác là“gia đình”. Các nhân là một thực thể có sức mạnh tinh thần lớn nhất song cũng làthực thể chứa đầy những mâu thuẫn.Động học xã hội (Social dynamuics): là lĩnh vực nghiên cứu các quy luật biến đổixã hội trong các hệ thống xã hội theo thời gian. Từ đó, ông quan tâm đến việc tìmhiểu những động lực phát triển xã hội và việc phần kỳ lich sử. Động lực của sựphát triển xã hội chủ yếu là các nhân tố tinh thần đặc biệt là khoa học và triết học.Do đó, các nhà xã hội học có thể tái tạo lại trật tự xã hội trên cơ sở khoa học mới.Theo quan điểm đó Comte đã đưa ra quy luật ba giai đoạn để giải thích sự pháttriển của các hệ thống tư tưởng và hệ thống cơ cấu xã hội tương ứng. Lịch sử loàingười phát triển qua ba giai đoạn: Thần học, siêu hình và thực chứng.Theo quy luật ba giai đoạn, Comte cho rằng mỗi giai đoạn trước là sự tích luỹ, làđiều kiện phát triển của mỗi giai đoạn sau. Giai đoạn sau là một sự bổ sung, thaythế cái cũ để nó phù hợp với giai đoạn mới, phù hợp với thực tại. Và việc xã hộihọc ra đời ở giai đoạn cuối là một quá trình tiến học, là một tất yếu lịch sử.Thuật ngữ “động học xã hội” và “tĩnh học xã hội” có được là do Comte đã “văymượn” từ vật lý học xang để gắn cho cơ cấu xã hội học lúc bấy giờ.Đến nay, các nhà xã hội học hiện đại cũng như các nhà xã hội học sau Comte cũngđã đưa ra quan niệm của mình về cơ cấu xã hội đã được August Comte phân chianhư vậy. Theo họ, cơ cấu xã hội không thể đơn giản chỉ có hai phần “tĩnh vàđộng” như vậy, mà xã hội loài người rất phong phú và đa dạng, nó chứa đầy những12mâu thuẫn cũng như những sự thống nhất với nhau. Do đó cơ cấu xã hội phải đượcphân chia một cách đầy đủ, rõ ràng và chi tiết hơn.Tuy nhiên, quan điểm này của August Comte cũng có sự tác động mạnh mẽ đếnnhiều nhà xã hội học khác sau này. Song tác động của quan điểm cơ cấu xã hộinày không nhiều mà chỉ có tác dụng là để các nhà xã hội học nhìn nhận và đánhgiá cho chính xác về cách thức phân chia cơ cấu xã hội sao cho hợp lý và chínhxác.5. Lý thuyết Xã hội họcXHH là một khoa học lí thuyết cũng như các khoa học XHH khác. Trongmột hệ thống những sự trừu tượng hoá (như các khái niệm, phạm trù, quy luật, giảthuyết XHH….), nhà XHH luôn tìm cách tái thể hiện trong quá trình tư duy, đốitượng xã hội, mô tả trạng thái của nó thâm nhập vào các quy luật hoạt động vàpháttriển của nó, hiểu được và dự báo được xu hướng phát triển tất yếu của nó. Đồngthời, XHH là một trong các khoa học thực nghiệm. Nó rút ra các kết luận xã hội từcác trắc nghiệm, các quan sát thực nghiệm xã hội, từ các tài liệu thực nghiệm thuđược về các đối tượng xã hội, từ các tài liệu thực nghiệm thu được về các đốitượngxã hội.Như vậy, xã hội là một khoa học vừa có tính chất thực nghiệm lại vừa có tínhchất lí thuyết, nghĩa là một khoa học không chỉ mô tả các sự kiện thực nghiệm màrút ra những quy luật và khái niệm từ sự phân tích lí thuyết các dự kiện thực13nghiệm mà còn rút ra những quy luật và khái niệm từ sự phân tích lí thuyết các dữkiện thực nghiệm. Do bản chất của XHH với tính cách là một khoa học thựcnghiệm - lí thuyết, cho nên nhận thức XHH có hai giai cấp độ: thực nghiệm và líthuyết. Cấp độ XHH thực nghiệm bao gồm việc thu thập thông tin xã hội thôngquaquan sát, thí nghiệm và xử lí các thông tin xã hội đó. Tiêu biểu của cấp độ này làsửmô tả các sự kiện thực nghiệm.Mỗi quan hệ giữa cấp độ lí thuyết và thực nghiệm của nhận thực xã hội đươcthể hiện cụ thể như sau:- Nhận thức lí thuyết được xây dựng trên cơ sở của nhận thức thực nghiệm.- Nhận thức lí thuyết không phải là sự tiếp diễn đơn giản nhận thức thứcnghiệm. Trường hợp nhận thức lí thuyết, nhà XHH dựng lên một hệ thống rõ ràngcác định nghĩa, các khái niệm, các giả thuyết và giả định nhưng họ luôn luôn quayvề với cấp độ thực nghiệm, coi đó là nguồn gốc của sự khái quát hoá.- Nhận thức thực nghiệm với nghĩa nó là cái có trước, là cơ sở cho sự kháiquát hoá lí thuyết6. Những đóng góp của ComteThứ nhất, Auguste Comte là người đầu tiên chỉ ra nhu cầu và bản chất của mộtkhoa học về các quy luật tổ chức xã hội. Xã hội học có nhiệm vụ đáp ứng đượcnhu cầu nhận thức, nhu cầu giải thích những biến đổi xã hội và góp phần vào việclập lại trật tự ổn định xã hội.14Thứ hai, Auguste Comte cho rằng bản chất của xã hội học là ở chỗ sử dụng cácphương pháp khoa học để xây dựng lý thuyết và kiểm chứng giả thuyết. Quanđiểm như vậy của Comte về chủ nghĩa thực chứng khác hẳn với quan niệm củamột số nhà nghiên cứu thế kỷ XIX và thế kỷ XX (những nhà nghiên cứu nàythường đồng nhất khái niệm thực chứng với khái niệm "kinh nghiệm chủ nghĩa"hay với việc thu thập số liệu một cách đơn thuần, không có lý thuyết, thiếu lýluận).Thứ ba, Auguste Comte đã chỉ ra được các nhiệm vụ và vấn đề cơ bản của xã hộihọc. Xã hội học có nhiệm vụ phát hiện ra các quy luật, xây dựng lý thuyết, nghiêncứu cơ cấu xã hội (tĩnh học xã hội) và nghiên cứu quá trình xã hội (động học xãhội). Xã hội học có nhiệm vụ trả lời câu hỏi: trật tự xã hội (tổ chức xã hội) đượcthiết lập, duy trì và biến đổi như thế nào. Vấn đề này về sau trở thành mối quantâm nghiên cứu hàng đầu trong xã hội học ở Mỹ và châu Âu thế kỷ XX.III.Kết luậnTóm lại với những đóng góp của mình cho một ngành khoa học mới A.Comtexứng đàng là “ông tổ” khai sinh ra ngành xã hội học. Những tư tưởng của ông cótầm ảnh hưởng rất lớn đến các nhà xã hội học sau này, nhất là Emily Dukhiem vàcác nhà xã hội học người Pháp. Song Comte cũng không thể tránh khỏi những sailầm khi ông là người đi đầu, người khai mở đầy những khó khăn. Chúng ta ghinhận những thành tự và đóng góp của ông co một ngành khoa học mới và tôn vinhông,, song chúng ta cũng cần có những thái độ đúng đắn, một thái độ phê bình khinhìn nhận và đánh giá công lao, thành quả, tư tưởng, và quan niệm của Comte chongành xã hội học.15
Tài liệu liên quan
- Tài liệu TIỂU LUẬN: Vai trò của ISO 9000 đối với sự phát triển của các DNCN Việt Nam pptx
- 18
- 717
- 0
- tiểu luận vai trò của vi lượng đối với lúa
- 27
- 712
- 0
- TIỂU LUẬN: Vai trò của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong sự vận động và phát triển của đời sống xã hội doc
- 16
- 759
- 0
- TIỂU LUẬN: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY potx
- 93
- 793
- 1
- Tiểu luận Vai trò của mạng xã hội đối với các hoạt động marketing hiện đại
- 16
- 3
- 37
- tiểu luận vai trò của tri thức trong việc đổi mới kinh tế xã hội của đất nước
- 23
- 635
- 0
- Tiểu luận: Vai trò của đánh giá xã hội có sự tham dự trong các dự án phát triển pptx
- 6
- 485
- 0
- Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam pdf
- 37
- 614
- 1
- tiểu luận vai trò của vốn fdi đối với tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 1995 - 2010
- 30
- 650
- 0
- tiểu luận Vai trò của Báo chí với sản xuất kinh doanh
- 15
- 732
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(39.18 KB - 15 trang) - Tiểu luận: Vai trò của Comte với Xã Hội Học Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trình Bày Xã Hội Học Của Comte
-
Auguste Comte – Wikipedia Tiếng Việt
-
Phân Loại Khoa Học, Xã Hội Học Theo Auguste Comte
-
Auguste Comte Và Xã Hội Học
-
[PDF] XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG - TaiLieu.VN
-
Nhà Văn Hóa Hữu Ngọc: Auguste Comte Nghĩ Gì?
-
Auguste Comte Và Xã Hội Học - Hanoi1000
-
Xã Hội Học Là Gì? đối Tượng Nghiên Cứu Của Xã Hội Học
-
Auguste Comte Và Vai Trò Của ông Trong Lịch Sử Xã Hội Học
-
Auguste Comte: Triết Gia Người Pháp
-
ღ_luật Khóa4_ღ - 4.1. Đóng Góp Của A. Comte (1798 - 1857)...
-
Về Mặt Thuật Ngữ, Nhiều Nhà Nghiên Cứu Cho Rằng, XHH “Sociology ...
-
Nêu Những đóng Góp Của Auguste Comte (1798 – 1857) đối Với Sự ...
-
[PDF] XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG - Website Giáo Viên
-
Quy Luật Ba Giai đoạn Phát Triển Trong Triết Học Thực Chứng Của ...