Tiểu Luận Xã Hội Học Văn Hóa - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Xã hội học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.2 KB, 7 trang )
Nguyễn Văn NamTìm hiểu về các khái niệm văn hóa, xã hội học văn hóa,phương pháp luận nghiên cứu, các xu hướng nghiên cứu.Văn hóa là thứ sản phẩm được sáng tạo bởi con người kể cả về vậtchất lẫn tinh thần, vật thể và phi vật thể là thứ sản phẩm mà mỗi cộngđồng người phải nhào nặn lại tự nhiên và chính bản thân mình hàngnghìn năm mới có được. Văn hóa không chỉ là kết quả của mối quan hệgiữa con người với thế giới tự nhiên mà là thứ để phân biệt xã hội nàyvới xã hội khác đương thời với nó. Văn hóa làm cho cộng đồng đều có cátính (bản sắc) riêng của mình. Đối với mỗi cá nhân thì văn hóa là do họchỏi mà có, nghĩa là phải tiếp nhận nó bằng con đường xã hội hóa và hộinhập văn hóa chứ không phải là di truyền về mặt sinh học. Mỗi conngười đều là sản phẩm của một nền văn hóa, đó là văn hóa dân tộc. Vănhóa dân tộc thấm đượm vào mỗi người không chỉ ở tuổi ấu thơ mà cònsuốt cuộc đời. Như vậy dù có tự giác hay không thì mỗi con người đềunghĩ suy cảm xúc, cư xử, hành động theo phong tục, tập quán, hệ giá trị,chuẩn mực của nền văn hóa dân tộc mình, mà trong đó mình là thànhviên. Chính vì vậy văn hóa luôn gắn liền với đời sống con người chúngta, vì thiếu văn hóa con người không thể sống được. Tìm hiểu về văn hóalà điều kiện để giúp em được tiếp xúc, nhìn nhận và hiểu thêm về vănhóa của con người.Có thể nói, văn hóa là khái niệm có nhiều cách hiểu, dễ gây ra nhữngTiểu luận XHH văn hóaPage 1Nguyễn Văn Namnhầm lẫn. Văn hóa cũng mang những nội dung cảm xúc và dễ gây tranh cãingay cả khi người ta còn chưa trình bày về nó. Nó có thể là một quan niệmdân tộc học, nhân học về các văn hóa, hay một đặc trưng về tính nhân loạicủa con người như là hữu thể văn hóa đối lập với tự nhiên. Nó có thể là vănhóa phổ quát mà cha mẹ thường dạy con cái và khi đó nó thể hiện ở nhữngthuộc tính người rất ít giới hạn. Từ văn hóa còn chỉ việc trồng trọt và sựhoàn thiện tinh thần cũng như để phân biệt văn hóa bản địa và văn minhphương tây. Có nhiều cách tiếp cận văn hoá là do đứng ở nhiều góc độkhác nhau để nghiên cứu về lĩnh vực này, từ cách tiếp cận văn hoá theokiểu “tinh thần luận”, “hiện tượng luận” cho đến kiểu “thao tác luận”v.v... Mỗi phương pháp tiếp cận lại có nhiều quan niệm, nhiều cách địnhnghĩa về văn hoá khác nhau. Song, nhìn chung những quan niệm khác nhauđó đều bộc lộ một điểm chung nhất - Văn hoá là lớp thăng hoa trên cái tựnhiên, của con người và xã hội loài người. Dưới góc độ của xã hội học thìvăn hoá là sản phẩm của con người, là quan niệm về cuộc sống, tổ chứccuộc sống và là toàn bộ cách ứng xử của con người trong cuộc sống đó.Nói về văn hóa thì có rất nhiều vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực để tìmhiểu như kinh tế, chính trị, xã hội, tất cả đều là thực tại văn hóa, nghĩa làtoàn thể xã hội cũng được xem như là thừa kế văn hóa. Văn hóa như chúngta đã biết đó không phải là tri thức tự nhiên, vì vậy đối tượng nghiên cứucủa văn hóa là rất rộng. Thực tiễn nghiên cứu văn hóa và con người ở nướcta mấy chục năm gần đây cho thấy, thông thường nói đến phương phápluận, các nhà nghiên cứu thường nghĩ ngay đến phương pháp luận đã có,tức là những phương pháp luận đã được các nhà tư tưởng, các học thuyết,các quan điểm có uy tín đề xướng và hoàn thiện ở mức độ nhất định. Dẫukhông kém phần khó khăn và phức tạp nhưng cái khó thường được chú ýTiểu luận XHH văn hóaPage 2Nguyễn Văn Namchỉ là sự lựa chọn phương pháp luận nào, ứng dụng nó ra sao. Hay cần phảicải tạo hoặc phát triển nó như thế nào để ứng dụng cho phù hợp hơn với đốitượng nghiên cứu cụ thể. Trên thực tế những phương pháp luận đó chưaphải là tất cả mà chỉ là một phần của những phương pháp luận phải có.Theo tôi, phương pháp luận đã có dẫu rất quan trọng, rất căn bản nhưngchưa đủ để giải quyết toàn bộ những vấn đề đặt ra. Đòi hỏi phải được địnhhướng về mặt phương pháp luận, còn có những phương pháp luận khác còngọi là phương pháp luận cần được xây dựng, đã và vẫn đang xuất hiện trongkhông ít công trình nghiên cứu, phân biệt tương đối rạch ròi với nhữngphương pháp luận đã có. Tuy nhiên do các công trình nghiên cứu lâu naykhông buộc phải giải quyết sự khác biệt giữa hai loại phương pháp luận nàynên có thể vì thế không mấy ai chú ý để phân biệt.Trước khi đi vào những vấn đề cụ thể, chúng ta cần thiết phải đề cậpđến khái niệm phương pháp luận, vì theo tôi, hiện vẫn có tình trạng hiểukhông giống nhau về khái niệm này. Trong số các định nghĩa, khái niệm vềphương pháp luận mà chúng ta đã biết, tôi xin chọn ba định nghĩa mà theotôi được sử dụng nhiều, có thể được coi là uy tín hơn cả để phân tích nộihàm và cấu trúc khái niệm. Đó là định nghĩa của “ từ điển bách khoa triếthọc “, Nga 1989, “từ điển triết học giản yếu” 1987 và định nghĩa của EdgarMorin 1986. Cả ba định nghĩa này đều đưa ra cách hiểu giống nhau về nộihàm và cấu trúc của khái niệm phương pháp luận, tuy nhiên nếu nghiên cứuthật kỹ thì cả ba khái niệm này đều có những điểm chưa thực sự thuyếtphục. VÌ thế tôi xin tổng hợp các hiểu của cả ba định nghĩa này như sau:Phương pháp luận là :-Hệ thống lý luận về các phương pháp nhận thức vàhoạt động thực tiễnTiểu luận XHH văn hóaPage 3Nguyễn Văn Nam-Hệ thống các quan điểm, nguyên tắc tìm kiếm, xâydựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp nhận thức và hoạt độngthực tiễnBao gồm :-Các nguyên tắc thế giới quanCác nguyên tắc sử dụng phương pháp cho một nghànhkhoa học, một lĩnh vực nhận thức và hoạt độngLý luận về bản thân phương phápTheo cách hiểu trên, với một đối tượng cụ thể, cái đóng vai trò làphương pháp luận cho nhận thức hoặc cho hoạt động thực tiễn trước hết làlý luận về phương pháp (định nghĩa nào về phương pháp luận cũng ghi mộtcâu khó hiểu“ phương pháp luận là lý luận về phương pháp”). Thực ravới một đối tượng (của nhận thức hoặc hoạt động thực tiễn) cụ thể, thì “lýluận về phương pháp” với tính cách là một thành phần của phương phápluận, chỉ có thể được hiểu là hệ thống các quan điểm, các nguyên tắc, đểtìm kiếm, xây dựng, lựa chọn và vận dụng phương pháp. Nếu hiểu lý luậnvề phương pháp quá rộng, chẳng hạn mọi sự bàn luận lý thuyết về phươngpháp thì sự bàn luận đó thật khó đóng vai trò phương pháp luận được nữa.Một nội dung quan trọng khác của khái niệm phương pháp luận là cácnguyên tắc – các nguyên tắc (có tính chất) thế giới quan để nhận thức vàhoạt động thực tiễn và các nguyên tắc sử dụng phương pháp ở một đốitượng cụ thể.Sau đây, tôi xin đề cập một số vấn đề đã và vẫn được coi là vướngmắt đối với các nhà nghiên cứu về phương pháp luận trong nghiên cứuvăn hóa và con người.Phương pháp luận nghiên cứu văn hóaTiểu luận XHH văn hóaPage 4Nguyễn Văn Nam1.Như ta đã quy ước ở trên, phương pháp luận đã có là những phương phápluận đã được các nhà tư tưởng các học thuyết, các quan điểm có uy tín, …đề xướng và hoàn thiện ở mức độ nhất định. Với những phương pháp luậnnày, việc nghiên cứu và phát triển văn hóa ở nước ta khoảng 20 năm gầnđây, có 2 loại phương pháp luận chủ yếu được sử dụng:oPhương pháp luận coi văn hóa là sản phẩm của hoạtđộngoPhương pháp luận coi văn hóa là nhân tố bên trong củasự phát triển xã hộiMặc dù 2 phương pháp luận có những điểm không tương dung vớinhau, thậm chí trái ngược nhau nhưng thực tế chúng đã cùng tồn tại trongđời sống hoạt động khoa học ở nước ta và sự cùng tồn tại ấy dường như kháêm thấm suốt 20 năm qua.2.Trước đó văn hóa được nghiên cứu chủ yếu theo thế giới quan và phươngpháp luận Mác-xít. Mà lý luận Mác-xít như ta đã biết rất ít bàn đến văn hóa.(Trong các tác phẩm kinh điển, chỉ có vài lần Mác và Enghen trực tiếp nhắcđến thuật ngữ văn hóa. Cũng dễ hiểu bởi ở thời các ông, văn hóa học chưaxuất hiện, còn khái niệm văn hóa vẫn chưa hoàn toàn tách khỏi văn minhnghĩa là văn hóa chưa phải là đối tượng cấp thiết phải bàn luật như sau này.Hơn thế nữa các nhà kinh điển Mác-xít không đặt cho mình nhiệm vụ lýluận về văn hóa. Nhiệm vụ lý luận của các ông nặng nề hơn nhiều nếu cóthể nói được như vậy)Do vậy, văn hóa khi được các nhà lý luận Mác-xít hậu thế quan tâm(từ cuối những năm 60 thế kỷ 20) thì trên thực tế, nó chỉ còn được xem làmột dạng của hoạt động người và phần lớn những thành tố của văn hóađược nghiên cứu là thuộc về cấu trúc của ý thức xã hội, nghĩa là bị quy địnhbởi sự tồn tại xã hội. Cách tiếp cận hoạt động chủ trương gắn toàn bộ đờiTiểu luận XHH văn hóaPage 5Nguyễn Văn Namsống phức tạp của con người với hoạt động, giải thích xã hội theo quanđiểm duy vật lịch sử - nghĩa là nói một cách đơn giản, mọi sự biến đổi xãhội nếu phải giải thích bằng nguyên nhân cuối cùng thì nguyên nhân đóthuộc về đời sống vật chất xã hội và nền sản xuất xã hội. Sản xuất vật chấtlà cơ sở, là nền tảng của toàn bộ đời sống xã hội. Nguyên lý đầu tiên vàquan trọng này là của chủ nghĩa duy vật lịch sự hiện vẫn được ghi rõ tronghầu hết các sách giáo khoa Mác-xít về triết học. Như vậy có thể thấy vănhóa như cách hiểu hiện nay trước những năm 90 không được sử dụng ở ViệtNam. Dĩ nhiên xin nhắc lại là tiếp cận hoạt động và quan điểm duy vật lịchsử trong nghiên cứu văn hóa là rất cơ bản và nó có thế mạnh của nó. Ngày3.nay nó vẫn được không ít học giả đề cao nhưng không phải là tất cả.Điều thú vị là từ cuối những năm 80, khi tiếp thu những hạt nhân hợp lýtrong quan niệm về văn hóa của phương Tây, đặc biệt là khi tham gia thậpkỷ quốc tế về văn hóa trong phát triển (1987 – 1996) do UNESCO phátđộng, ở Việt Nam với một quan điểm mới, phương pháp luận mới về vai tròcủa văn hóa và nhân tố văn hóa đã được ứng dụng. Không bao lâu sau trongcác văn kiện chình thức của Đảng và Nhà nhước đã ghi rõ : “Văn hóa là nềntảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hội”.Trên thực tế, quan điểm coi văn hóa là một cấu trúc nằm ở bề sâu đờisống xã hội, quy định toàn bộ hoạt động xã hội và lý luận được đặt ra từMax Weber. Lý luận này có phương pháp luận riêng của nó là đề cao vai tròcủa nhân tố văn hóa. Theo đó văn hóa không chỉ là sản phẩm của đời sốngxã hội mà căn bản hơn, nó còn là nền tảng sâu xa quy định toàn bộ sự pháttriển của đời sống xã hội. Weber đã dùng lý luận của mình giải thích kháthành công vai trò của văn hóa tin lành trong việc hình thành và phát triểnTiểu luận XHH văn hóaPage 6Nguyễn Văn Namcủa chủ nghĩa tư bản châu Âu. Trước kia, Max Weber bị giới lý luận XôViết định kiến và do đó tên ông thậm chí không được nhắc tới ở Việt Nam.Trong tiến trình đổi mới với việc hưởng ứng Thập kỷquốc tế về văn hóa trong phát triển của UNESCO, mà điểm cốt lõi là đề caonhân tố văn hóa trong phát triển, coi trọng việc bảo vệ bản sắc dân tộc “hạtnhân sống còn của mỗi nền văn hóa”, giới lý luận Việt Nam đã cùng cácnhà lý luận thế giới ứng dụng phương pháp luận do Max Weber đề xướngđã giải thích tương đối thuyết phục về sự trỗi đậy của 4 con rồng châu Átrên cơ sở những nét đặc thù của văn hóa Nho giáo truyền thống. Các giá trịvăn hóa Nho giáo, các quan niệm truyền thống về đề cao nhân tố con ngườithực sự đã đóng vai trò như nhưng nhân tố không thể thiếu trong các nướcNICs đạt tới “ nhịp điệu rồng” của sự tăng trưởng4.Như vậy điều có ý nghĩa quan trọng mà lý luận nói riêng, và toàn bộ đờisống tinh thần xã hội nói chung ở Việt Nam có được trong những năm đầuthời kỳ đổi mới là một quan niệm mới với phương pháp luận của nó về vănhóa. Bổ sung cho cách nhìn văn hóa như một sản phẩm của nền sản xuấthội, văn hóa đã được xem là nhân tố bên trong, quy định các tác động (cókhả năng thúc đẩy hoặc kìm hãm) sự phát triển kinh tế xã hội. Đây rõ rànglà một quan điểm rộng rãi hơn, mềm dẻo hơn và hợp lý hơn, nhất là vớiViệt Nam. Một xã hội có bề dầy hàng nghìn năm văn hóa truyền thống.Tiểu luận XHH văn hóaPage 7
Tài liệu liên quan
- Tiểu luận xã hội học về giới
- 45
- 9
- 49
- Tiểu luận Xã Hội Học Đại Cương
- 17
- 8
- 13
- Tài liệu Báo cáo " SƠ BỘ KHẢO CỨU MỘT LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP CỦA CÁC GIA ĐÌNH THÀNH PHỐ (XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA) " pdf
- 8
- 661
- 3
- Tiểu luận xã hội học "Vấn đề tội phạm"
- 15
- 4
- 15
- Tiểu luận xã hội học Những nhân tố tác động đến chính sách xóa đói giảm
- 29
- 743
- 1
- tiểu luận xã hội học kinh tế “Đánh giá hiệu quả chính sách 135 đến sự phát triển kinh tế trang trại của người dân tại xã Cổ lũng, huyện Bá thước, tỉnh Thanh hóa”
- 27
- 1
- 1
- Tiểu luận xã hội học nông thôn vấn đề việc làm cho thanh niên nông thôn
- 22
- 2
- 0
- TIỂU LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ: SỰ THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY (KHẢO SÁT TẠI CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN NEW HOWSING R4ROYAL CITY HÀ NỘI)
- 74
- 1
- 1
- Tiểu luận Xã hội học văn hóa: Dựa trên mối quan hệ giữa văn hóa và biến đổi xã hội, phân tích sự biến đổi văn hóa, duy trì giá trị truyền thống trong văn hóa nghệ thuật Việt Nam hiện nay.
- 24
- 912
- 6
- Tiểu luận xã hội học công đoàn
- 17
- 342
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(36.68 KB - 7 trang) - Tiểu luận xã hội học văn hóa Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiểu Luận Văn Hóa Xã Hội Học
-
Tiểu Luận Xã Hội Học Văn Hóa - 123doc
-
Tiểu Luận Xã Hội Học Đại Cương: Vận Dụng Khái Niệm “văn Hóa
-
Danh Sách 50+ đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xã Hội Học Hấp Dẫn
-
Tiểu Luận Các Thành Tố Văn Hóa Dưới Cái Nhìn Của Xã Hội Học
-
Xã Hội Học Văn Hóa Trang 1 Tải Miễn Phí Từ Tailieunhanh
-
Tiểu Luận Văn Hóa Xã Hội Trang 1 Tải Miễn Phí Từ TAILIEUCHUNG
-
Bài Giảng Xã Hội Học Văn Hóa
-
Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Văn Hóa - ub
-
Bài Giảng Xã Hội Học Văn Hóa - TailieuXANH
-
Tham Khảo 10 Bài Tiểu Luận Xã Hội Học Hấp Dẫn Nhất - Sài Gòn Tiếp Thị
-
Xã Hội Học, Di động Xã Hội, Phân Tầng Xã Hội - Viết Thuê Tiểu Luận
-
Tiểu Luận Xã Hội Học Trang 1 Tải Miễn Phí Từ TailieuXANH
-
Tiểu Luận Vai Trò Của Văn Hoá đối Với Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội
-
Top 10+ Bài Tiểu Luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Xuất Sắc Nhất