Tìm 5 Ví Dụ Về Phép điệp , 5 Ví Dụ Về Phép đối Chỉ Ra Biểu Hiện Của ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • dongho_9_10logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      0

    • Điểm

      10

    • Cảm ơn

      0

    • Ngữ văn
    • Lớp 10
    • 50 điểm
    • dongho_9_10 - 13:52:37 26/04/2020
    Tìm 5 ví dụ về phép điệp , 5 ví dụ về phép đối chỉ ra biểu hiện của biện pháp đó ở mỗi câu ví dụ
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • cheesiechanie
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      12893

    • Điểm

      194920

    • Cảm ơn

      11761

    • cheesiechanie
    • Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao
    • 18/05/2020

    Đây là câu trả lời đã được xác thực

    Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

    icon

    5 ví dụ về phép điệp

    - Cháu chiến đấu hôm nay

    Vì tình yêu tổ quốc

    Vì xóm làng thân thuộc

    Bà ơi, cũng vì bà

    Ổ trứng hồng tuổi thơ

    --> Điệp ngữ "Vì" là điệp ngữ cách quãng

    -

    Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

    Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

    Ngàn dâu xanh ngắt một màu

    Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

    Điệp ngữ "thấy" và "ngàn dâu": điệp ngữ dạng vòng

    -

    Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

    Thương em, thương em, thương em biết mấy

    Điệp ngữ "rất lâu" và "thương em" là điệp ngữ nối tiếp

    -

    Ta làm con chim hót

    Ta làm một cành hoa

    Ta nhập vào hòa ca

    Một nốt trầm xao xuyến

    Điệp ngữ "Ta" là điệp ngữ cách quãng

    -

    Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấuĐiệp ngữ "Tre" là điệp ngữ cách quãng

    *****

    5 ví dụ về phép đối

    -

    Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

    Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

    --> Phép đối giữa Người và trăng

    -

    Lom khong dưới núi tiều vài chú

    Lác đác bên sông chợ mất nhà

    --> Phép đối giữa hình ảnh thơ của chú tiều và chợ bên sông

    -

    Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc

    Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

    --> Phép đối giữa hình ảnh của con chim cuốc và chim gia gia

    -

    Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.

    --> Phép đối giữa hành động đánh và đập đá ở Côn Lôn

    -

    Gươm mài đá, đá núi phải mòn

    Voi uống nước, nước sông phải cạn

    --> Phép đối giữa hình ảnh thơ ở 2 vế, cho thấy ý chí quyết tâm lớn của nghĩa quân Lam Sơn.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar4 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 7
    • avataravatar
      • 424742logoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        31

      • Điểm

        3019

      • Cảm ơn

        14

      tuy có chút sai chính tả nhưng ko sao ;)

    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • doduybinhlogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      49

    • Điểm

      -107

    • Cảm ơn

      35

    • doduybinh
    • 26/04/2020

    vid vè phép điệp Phép điệp được dùns khá phổ biến trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là trong thơ (các bài ca dao; đoạn trích truyện thơ Tiễn dặn người yêu; Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi; các đoạn trích Truyện Kiểu của Nguyễn Du…).

    – Anh ấy uống nhiều, nói nhiều và hát nhiều nữa.

    – Văn học giúp ta nhận thức cuộc sống, vãn học còn chắp cánh ước mơ.

    – Tôi yêu thương con nạười phương Nam, yêu cái nắng gió phương Nam.

    vd phép đối

    – Hịch tướng sĩ:

    + Trăm thân này phơi ngoài nội cỏ / nghìn xác này gói trong da ngựa;

    + Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa / hoặc lấy việc đánlĩ bạc làm tiêu khiển / hoặc vui thú ruộng vườn / hoặc quyến luyêh vợ con;…

    – Bình Ngô đại cáo:

    + Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân / Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;

    + Gươm mài đá, đá núi phải mòn / Voi uống nước, nước sông phải cạn;…

    – Truyện Kiều: Gươm đàn nửa gánh / non sông một chèo; Người lên ngựa / kẻ chia bào…

    – Thơ Đường luật của Bà Huyện Thanh Quan:

    Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc

    Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

    (Qua đèo Ngang)

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    avatar

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar5 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 6
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Ví Dụ Phép đối