Tìm Hiểu Nguyên Lý Và Sơ đồ Mạch đèn Năng Lượng Mặt Trời
Có thể bạn quan tâm
Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và sơ đồ mạch đèn năng lượng mặt trời. Đèn led Thiên lộc cập nhật bộ sơ đồ thiết kế pin, mạch điều khiển các bộ phận sạc của đèn năng lượng mặt trời Solarlight.
Tìm hiểu đèn năng lượng mặt trời
Đèn năng lượng mặt trời (Solarlight) là đèn năng lượng chiếu sáng hoạt động bằng cách chuyển hóa quang năng từ ánh sáng mặt trời thành điện năng. Bộ điều khiển của đèn sẽ nạp năng lượng vào pin (quá trình này sẽ mất từ 6 - 8 tiếng), sau khi pin được nạp đầy, đèn sẽ phát sáng trong khoảng thời gian từ 8 - 12 tiếng liên tục (kể cả trong những ngày mưa, không có ánh sáng mặt trời).
Các loại đèn năng lượng mặt trời đang được dùng phổ biến hiện nay bao gồm: Đèn treo tường năng lượng mặt trời, đèn đường năng lượng mặt trời, đèn trang trí sân vườn năng lượng mặt trời, đèn pha LED năng lượng mặt trời.
>> Xem thêm: Các mẫu đèn đường, đèn pha năng lượng mặt trời 100w 200w 300w
Sơ đồ nguyên lý đèn năng lượng mặt trời
Nguyên lý hoạt động của đèn năng lượng mặt trời dựa trên tấm pin năng lượng hấp thụ ánh sáng mặt trời làm điện năng chiếu sáng. Đèn sử dụng 100% năng lượng từ mặt trời, hoàn toàn miễn phí, tự động chiếu sáng ban đêm và tự ngắt vào ban ngày. Nguyên lý hoạt động của nó khá đơn giản:
- Ban ngày: Đèn sẽ tự động ngắt, tấm pin năng lượng mặt trời sẽ hấp thụ ánh nắng và tích tụ nạp vào bình sạc hoặc pin, khi lưu trữ đủ năng lượng sẽ tự động ngắt (Khoảng 6 tiếng).
- Ban đêm: Đèn sẽ tự động chiếu sáng nhờ năng lượng mặt trời đã được sạc từ trước đó.
- Tự động cảm biến chuyển động: Ngoài cảm biến chiếu sáng, đèn còn có khả năng cảm nhận khi có người, vật chuyển động lại gần và tự động bật sáng.
Sơ đồ mạch đèn năng lượng mặt trời
Mạch đèn năng lượng mặt trời giúp mang đến giải pháp chiếu sáng tiết kiệm điện cho gia đình. Mạch đèn năng lượng giúp đèn tự động chiếu sáng vào ban đêm và tự tắt vào ban ngày. Đèn led thiên lộc tổng hợp sơ đồ mạch điều khiển, mạch sạc pin bằng năng lượng mặt trời của đèn với chức năng sạc điện vào ban ngày bằng ánh nắng mặt trời. Bên cạnh đó tích hợp tự động phát ánh sáng vào buổi tối. Mạch dựa trên những linh kiện đơn giản, phổ biến dễ tìm trên thị trường hiện nay.
Thiết kế lắp đặt đèn năng lượng mặt trời
Hệ thống năng lượng mặt trời là một trong những nguồn năng lượng tái tạo được thiết kế sử dụng các mô đun PV năng lượng mặt trời để chuyển đổi nguồn ánh sáng thành điện năng. Năng lượng được tạo ra có thể được lưu trữ hay sử dụng trực tiếp cho thiết bị, có thể được đưa trở lại vào đường lưới điện quốc gia hay hòa chung với một hay nhiều nguồn điện, nguồn năng lượng tái tạo khác nhau. Hệ thống này là nguồn điện sạch và đáng tin cậy nhất có thể để phù hợp với nhiều ứng dụng như nhà ở, công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi…
Năng lượng mặt trời phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên , chỉ số công suất ghi trên các tấm pin là công suất tối đa trên lý thuyết ( watt peak ), còn công suất thực tế không bao giờ đạt mức đó cả. Cùng một hệ thống đó đặt ở Nam Phi chắc hẳn sẽ cho công suất thực tế lớn hơn nhiều khi nó đặt ở Hà Nội. Việc tính toán của chúng ta sẽ diễn ra như sau : Tính toán công suất thực tế => Tính toán công suất lý thuyết của hệ thống nhằm đáp ứng công suất thực tế => Dựa vào công suất lý thuyết đó để tính toán thiết kế một hệ thống pin mặt trời phù hợp.
Sau đây là sơ đồ thiết kế và lắp đặt đèn năng lượng mặt trời đặt trên mái nhà.
Công suất thực tế của hệ thống pịn mặt trời phải lớn hơn công suất trung bình một ngày mà chúng ta tiêu thụ. Lý do là bù trừ hao hụt hệ thống, cho những ngày ít nắng, và phải có năng lượng dư thừa để xạc lại vào ác quy dự trữ . Hệ số an toàn thông thường rơi vào khoảng 1.3 đến 1.5 .
Trên thực tế, công suất thực tế của hệ thống pin mặt trời càng lớn càng tốt ( tất nhiên chúng ta đang lờ đi yếu tố chi phí ban đầu ), công suất lớn vừa đảm bảo duy trì điện ổn định, vừa hạn chế ác quy phải xả nhiều ( tăng độ bền ). Tổng lượng điện 1 ngày hệ thống pin mặt trời cần cung cấp tối thiểu hàng ngày= Tổng lượng điện tiêu thụ các thiết bị điện hàng ngày * Hệ số an toàn
Từ khóa » Sơ đồ Mạch điều Khiển Led
-
Mạch đèn LED Chiếu Sáng - 7 Sơ đồ Mạch đèn LED Phổ Biến
-
Sơ đồ Mạch LED được điều Khiển Bởi điện áp Phân Cực Cố định Và ...
-
Sơ đồ Nguyên Lý Mạch đèn Led - 123doc
-
Lập Trình điều Khiển Led đơn Với Board Mạch Arduino - Góc Học IT
-
8 Sơ đồ Mạch đèn Led Chiếu Sáng Thông Dụng Nhất - Haledco
-
15 Mạch điện đèn Cầu Thang Kèm Sơ đồ đấu Nối Chuẩn Nhất - Haledco
-
Sơ đồ Mạch đèn Led Nguồn 220v Và Những điều Bạn Cần Biết - Done
-
Mạch Điều Khiển Led 220V - Mobitool
-
6 Bước Hướng Dẫn Lắp đặt Mạch LED Vẫy đơn Giản Và Chi Tiết - LED68
-
Mạch điều Khiển đèn LED âm Trần
-
5 Mạch điều Khiển LED 1 Watt Dễ Dàng
-
Sơ Đồ Mạch Led Nháy Theo Nhạc - BeeCost