Tìm Hiểu Thái ấp Nhà Trần Đền A Sào Tại Huyện Quỳnh Phụ Tỉnh Thái ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Khoa học xã hội
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.62 KB, 34 trang )
MỤC LỤCMở đầu...................................................................................................31.Lí do chọn đề tài.................................................................................32. Mục đích nghiên cứu.........................................................................33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................34. Phương pháp nghiên cứu...................................................................45. Bố cục bài tiểu luận...........................................................................4Nội Dung...............................................................................................5Chương 1 Giới thiệu chung về đền A Sào............................................51.1 Khái quát về làng A sào...................................................................51.2 Vị trí địa lý đền A sào......................................................................61.3 Điều kiện phát triển của làng A Sào.................................................61 1.4 Lịch sử hình thành của đền A Sào....................................................81.5 Kiến Trúc Đền A Sào.......................................................................121.6 Đối tượg thờ cúng đền A Sào ..........................................................131.7 Lễ hội đền A sào .............................................................................161.8 Giá trị văn hóa lịch sử để khai thác du lịch.....................................18Chương 2 Thực trạng cơ sở vật chất và hoạt động du lịch tại đềnA sào........................................................................................................192.1 Thực trạng cơ sở vật chất hạ tầng....................................................192.1.1 Đường xá .....................................................................................192.1.2 Các nhà hàng ăn uống...................................................................192.1.3 Các cơ sở bán đồ lưu niệm ...........................................................192.1.4 Các cơ sở lưu trú cho khách .........................................................192 2.1.5 Đội ngũ nhân viên quản lý, hướng dẫn viên .................................202.2 Hoạt động khai thác du lịch.............................................................202.2.1 Hoạt động của đền........................................................................202.2.2 Thực trạng khách đến qua các tháng, qua các năm .......................21Chương 3 Giải pháp để khai thác hoạt động du lịch tại đền A Sào. .223.1 Cơ chế chính sách đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng .............................223.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý ..............................233.3 giải pháp về thị trường khách .........................................................243.4 Giải pháp về môi trường..................................................................263.5 Một số giải pháp khác......................................................................27Kết luận..................................................................................................29Phụ lục ảnh............................................................................................303 4 Mở đầu1. Lí do chọn đề tàiBên cạnh đời sống vật chất thì nhu cầu về đời sống tâm linh là nhu cầukhông thể thiếu của cộng đồng làng xã người Việt. Đó là đời sống của con ngườihướng về cái cao cả thiêng liêng - chân thiện mỹ- cái mà con người ngưỡng mộ– ước vọng, tôn thờ, trong đó có niềm tin tơn giáo tín ngưỡng.Như vậy, tơn giáo tín ngưỡng thuộc về đời sống tâm linh, tuy nhiên khôngphải tất cả đời sống tâm linh là tôn giáo tín ngưỡng. Chính tơn giáo tín ngưỡng,các nghi lễ, lễ hội góp phần làm thoả mãn nhu cầu về đời sống tâm linh của conngười, đó là “cuộc đời thứ hai”, đó là trạng thái “thăng hoa” từ đời sống trần tục,hiện hữu.Chính vì vậy , em chọn đề tài " Thái ấp nhà Trần - Đền A Sào -Quỳnh phụ Thái Bình " để giới thiệu cho mọi người biết đến "cái nôi " của nhà Trần cũngnhư các di tích có giá trị văn hóa và lịch sử gắn liền với vương triều Trần vàchiến tích lừng lẫy ba lần đại phá quân Nguyên - Mông vào các năm 1258, 1285và 12882. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở tìm hiểu về lịch sử, kiến trúc, lễ hội của đền A Sào qua đó đềxuất các giải pháp nhằm bảo tồn cũng như phát huy các tinh hoa , giá trị văn hóacủa di tích trong việc phát triển du lịch tâm linh của vùng nói riêng và của tỉnhThái Bình nói chung3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứuĐề tài lấy đối tượng là Đền A Sào , huyện Quỳnh phụ tỉnh Thái Bình đểnghiên cứu trong đó chú trọng nội dung về lịch sử nhà Trần , các di tích cịn sótlại để gắn với du lịch tín ngưỡng , tâm linh.- Phạm vi nghiên cứu5 + Về thời gian : Nghiên cứu về Đền cổ A Sào từ thế kỉ 13 và sau đó đượckhởi cơng xây dựng lại từ năm 2012 qua đó tìm hiểu lịch sử nhà Trần qua các ditích ở Đền A Sào+ Về không gian : Tiểu luận lấy Đền A Sào thuộc xã An Thái, huyện QuỳnhPhụ, tỉnh Thái Bình để khảo sát nghiên cứu4.Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện nhiệm vụ khoa học của đề tài đề ra, tiểu luận áp dụng cácphương pháp sau :- Sử dụng phương pháp điền dã khảo sát thực tế tại xã An Thái, huyệnQuỳnh Phụ , Tỉnh Thái Bình để thu thập thơng tin- Phân tích tổng hợp và hệ thống hóa các tư liệu liên quan của các tài liệutham khảo, dùng phương pháp so sánh, đối chiếu với các tài liệu điền dã thựcđịa, rút ra những kết luận của đề tài- Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành như văn hóa học,văn học dân gian, văn sử địa, nghệ thuật học và nhiều phương pháp khoa họccần thiết khác phục vụ cho cơng trình nghiên cứu.5. Bố cục bài tiểu luậnNgoài phần mở đầu ,kết luận ,phụ lục ,nội dung chính của đề tài gồm 3chương :Chương 1 Giới thiệu chung về đền A SàoChương 2 thực trạng cơ sở vật chất và hoạt động du lịch tại đền A sàoChương 3 Giải pháp để khai thác hoạt động du lịch tại đền A Sào6 Nội dungChương 1 Giới thiệu chung về đền A Sào1.1 Khái quát về làng A sàoTừ lâu, người dân Thái Bình ln tự hào là nơi khởi nghiệp của Vươngtriều Trần - một trong những triều đại hưng thịnh nhất lịch sử phong kiến ViệtNam với dấu mốc chói lọi ba lần đại thắng quân Nguyên - Mông.Vùng đất Quỳnh Phụ cũng có rất nhiều cơng tích đóng góp cho Vươngtriều Trần, nổi bật là dấu tích A Sào với ý nghĩa cái tổ của nhà Trần.Từ khi quốc gia Ðại Việt chia đặt đơn vị hành chính dưới các phủ, lộ làhuyện thì Quỳnh Cơi đã có địa danh A Cơi và Phụ Dực đã có địa danh PhụPhượng. Ðến thời Trần, hai địa danh này xuất hiện khá đậm trên các trang sử.Tứ cố cảnh của Phụ Phượng là Ðào Ðộng (An Lễ), Lộng Khê (An Khê), Tô Ðê(An Mỹ), A Sào (An Thái) gắn liền với sự nghiệp giữ nước và dựng nước củaVương triều Trần. Vào thời Lý - Trần, nhiều vùng đất thuộc A Côi, Phụ Phượngđược triều đình ban phong làm điền trang, thái ấp cho các hồng thân, quốcthích và các cơng hầu, khanh tướng đương triều, trong đó vùng đất A Cảo (saucó tên là A Sào) được Lý Huệ Tơng ban phong cho Phụng Kiền Vương, sau gọilà An Sinh Vương Trần Liễu - là anh trai của vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) vàlà phụ thân của Trần Quốc Tuấn.Họ Trần khởi nghiệp từ vùng đất Long Hưng nay thuộc huyện Hưng Hà,từng bước tiến thân vào vũ đài chính trị và dành được vương triều khi nhà Lýsuy vong. Biết vùng đất bãi nằm ven sơng Hóa có tên A Cảo là nơi hội tụ khíthiêng, lại có địa thế hiểm yếu về quân sự nên nhà Trần đã chọn thái ấp A Cảocủa Trần Liễu để xây dựng căn cứ địa chuẩn bị quân lương đánh giặc giữ nước.A Sào là nơi công phủ khi Hưng Đạo Vương 18 tuổi mới được phong tướcThượng Vị Hầu, vâng mệnh đến trơng coi kho gạo của triều đình trong hơn 37 năm. Thời Trần Nhân Tông, ông giữ chức Tiết chế thống lĩnh các doanh thủy bộ,đánh tan 50 vạn quân Nguyên sang xâm lược nước ta do Thoát Hoan cầm đầu.Vua truyền cho thôn A Sào sửa chữa nhà cũ để làm sinh từ của vương. Sau khiông mất, trong đền thờ tượng của ông và cả tượng Yết Kiêu, Dã Tượng1.2 Vị trí địa lý đền A sàoA Sào nằm cạnh bờ sơng Hóa , tựa lưng vào đất Long Hưng, nơi phátnghiệp của nhà Trần , bên kia sơng là các lộ Hồng ( Hải Dương), lộ Khối( Hưng Yên ), lộ Hải Đông ( Vĩnh Bảo , An Lão, Hải Phịng )Từ A Sào, lui có thể ra cửa biển Đại Bàng vượt biển vào Hoan, Ái, tứcThanh Hóa, Nghệ An, nơi triều đình chỉ cần gọi một tiếng là có ngay mười vạnquân ( thơ vua Trần Nhân Tông: Cối khê chuyện cũ ghi nhớ/Hoan , Ái đang cịnchục vạn qn ). Tiến, có thể theo sông Luộc đến cửa Hải Thị, nơi sông Hồng vàsông Luộc giao nhau. Từ Hải Thị, có thể tiến vào vùng Lục đầu Giang mênhmông hoặc theo sông Hồng đến Thăng Long...1.3 Điều kiện phát triển của làng A SàoLàng A Sào toạ lạc trên một vùng đất cao, hiếm khi xảy ra ngập lụt, vừacận giang lại vừa cận lộ rất thuận tiện cho giao thông cả thuỷ và bộ. Theo thưtịch cổ, địa danh A Cảo (tên cổ của làng A Sào) đã có từ năm 1222, đến đời VuaLý Huệ Tông đã ban các làng Lộng Khê, Đào Động, Ma Xá trại và A Cảo chocông chúa Thuận Thiên. Khi Thuận Thiên kết hôn với Trần Liễu thì A Sào trởthành phủ đệ của An Sinh Vương Trần Liễu.Cuối thế kỷ XIII, Trần Hưng Đạo đặt tại đây một kho lương và chiêu mộbinh sĩ chuẩn bị tiến đánh qn Ngun- Mơng, từ đó làng A Cảo mang tên mớilà làng Gạo. Năm 1956, cái tên A Sào mới chính thức được đặt để tưởng nhớcơng lao của vị khai ấp tiên cơng, nó có nghĩa là cái ổ, cái tổ của nhà Trần.Ngày nay làng A Sào vẫn cịn lưu giữ được cụm di tích gắn liền với triềuđại nhà Trần, đó là đền thờ Trần Quốc Tuấn, đình Mễ Thương (kho quân lương)và bến Tượng ven sơng Hố.8 Bước vào thời kỳ đổi mới, người dân A Sào tiếp tục phát huy truyền thốnganh hùng cách mạng, hiếu học, cần cù lao động chung sức xây dựng quê hươngngày thêm giầu đẹp.Sản xuất nông nghiệp tuy vẫn giữ vai trị quan trọng nhưng đã có nhiềuchuyển biến với việc cơ bản loại bỏ giống lúa dài ngày ra khỏi sản xuất vụ xuân,nhóm giống chất lượng cao hiện chiếm khoảng 30% diện tích, năng suất lúahàng năm đạt khoảng 130 tạ/ ha. Bên cạnh hai vụ lúa, người dân còn tận dụngquỹ đất gieo trồng 115- 119ha cây vụ đông, chủ yếu là ngô, ớt và rau các loạigóp phần đưa hệ số sử dụng đất lên 2,45 lần/ năm, bình quân giá trị sản xuất đạtkhoảng 60 triệu đồng/ ha/ năm.Lĩnh vực chăn ni có sự chuyển biến nhanh theo hướng tập trung, quy mơlớn. Tồn xã hiện có 2 trang trại và 53 gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôithả thuỷ sản. Một số gia trại cho thu nhập lên tới cả trăm triệu đồng mỗi năm,điển hình như gia trại tổng hợp của gia đình anh Bào (thơn A Sào), gia đình anhảnh (thôn Trung)…Cơ cấu đàn từng bước được điều chỉnh theo nhu cầu của thịtrường và lấy hiệu quả kinh tế làm đầu, chủ lực là đàn trâu bò gần 300 con, đàngia cầm có khoảng 16.500 con và 1.500 con lợn. Hàng năm cung cấp cho thịtrường khoảng 180 tấn lợn hơi, 32 tấn trâu bò thương phẩm, 67 tấn thịt gia cầmvà 37 tấn cá các loại.Cùng với nơng nghiệp, lĩnh vực ngành nghề thủ cơng có bước phát triểnkhá nhanh và tồn diện. Tồn xã hiện có khoảng 56 ngành nghề khác nhau nhưchế biến lương thực, xây dựng, gia công vàng mã xuất khẩu, đan mây tre, chếbiến gỗ, dệt lưới cước...Lĩnh vực ngành nghề thủ công đang tạo việc làm cho khoảng 800 lao động.Bước đầu đã hình thành được một số xưởng sản xuất quy mô khá như dệt lướicước, đan mây tre, túi móc nilon, may màn... mỗi cơ sở nói trên đang tạo việclàm cho 10- 40 lao động. Giá trị sản xuất TTCN hàng năm đạt gần 7 tỷ đồng...9 Các mặt hàng thủ công do người dân An Thái sản xuất và cung ứng cho thịtrường ngày càng đa dạng, trung bình mỗi năm xuất bán hàng trăm bộ giường tủcác loại, hơn 400m2 cánh cửa pano các loại, gần 80.000 lá chiếu các loại,khoảng 8.000 chiếc nón lá, 11.000 sản phẩm may mặc dân dụng, 40 tấn lưới vócác loại, 57 tấn vàng mã xuất khẩu...Nhờ đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nôi, coi trọng phát triểncây vụ đông, thu hút ngành nghề mới, đa dạng hoá dịch vụ... đến nay An Thái đãtăng tỷ trọng các ngành phi nơng nghiệp lên 41,4%, duy trì tốc độ tăng trưởngkinh tế hàng năm ở mức hai con số, đưa bình quân thu nhập khoảng 13,5 triệuđồng/ người/ năm.Tới đây, An Thái sẽ dồn trọng tâm cho việc đẩy nhanh tiến độ xây dựngnông thôn mới. Đặc biệt để phục vụ xây dựng cụm di tích đền A Sào theo quyhoạch, thời gian tới xã sẽ phối hợp tích cực với các ngành chức năng làm tốtcơng tác giải phóng mặt bằng bàn giao cho đơn vị thi công; quy hoạch khuthương mại- dịch vụ khu vực quanh di tích đền A Sào, phấn đấu chuyển khoảng100- 150 lao động tham gia dịch vụ tại khu vực đền.Đồng thời huy động tối đa mọi nguồn lực tập trung đầu tư nâng cấp hệthống cơ sở hạ tầng, nhất là giao thơng nơng thơn theo tiêu chí nơng thôn mớinhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân sở tại và du khách thập phương đếnthăm viếng di tích đền A Sào.1.4 Lịch sử hình thành của đền A SàoÐền A Sào được coi là di tích có giá trị văn hóa và lịch sử gắn liền vớivương triều Trần và chiến tích lừng lẫy ba lần đại phá quân Nguyên - Mông vàocác năm 1258, 1285 và 1288. Ðáng chú ý, Bến Tượng A Sào đã ghi dấu tích voichiến của Trần Hưng Ðạo bị sa lầy trong trận đánh quân của Ô Mã Nhi trên sôngBạch Ðằng và gắn với lời thề quyết tử của Hưng Ðạo Vương.Chuyện kể rằng khi Hưng Đạo Đại vương đưa qn từ A Cảo vượt sơng Hóa vàoLục Đầu Giang tiến sang sông Bạch Đằng đánh quân Nguyên do Ô Mã Nhi chỉ10 huy, ngài đã cưỡi voi. Dưới sơng thì qn dân đã dùng bè mảng kết thành cầuphao, nhưng muốn đến được cầu phao phải qua một bãi lầy lớn ven sông (thuộcđịa phận giữa làng Lễ Văn và làng A Sào ngày nay). Kỵ binh, rồi bộ binh lầnlượt vượt qua bãi lầy qua sông, nhưng đến khi con voi của Hưng Đạo Đại vươngđi qua một phần bãi thì bị sa lấy, càng dẫy dụa cùng lún sâu, quân lính và dânlàng tìm mọi cách kéo con voi lên nhưng không được.Việc quân cấp bách, Hưng Đạo Đại vương đành bỏ voi lên ngựa, lệnh chotiếp tục hành quân. Lồi vật có linh tính. Biết mình sẽ chết, con voi chiến ứanước mắt nhìn theo chủ sối, rống lên những tiếng nghẹn ngào rồi từ từ chìm sâuvào đất... Trước tình nghĩa của quân dân và của con vật có nghĩa, Hưng Đạo Đạivương tuốt kiếm chỉ xuống dịng sơng Hóa, thề rằng :”Nếu trận này khơng thắng giặc Thát ta thề không trở lại bến sông nàynữa!”Con voi chết được dân làng A Sào đắp cho một cái mộ lớn. Sau chiến thắngBạch Đằng, Hưng Đạo Đại vương đã trở về chốn cũ, mang Ô Mã Nhi cùng bọntù binh về phủ Long Hưng làm lễ dâng tù. Qua mộ con voi chết, ngài ra lệnh chodân làng đắp một con voi đất trên đó... Hiện nay, mộ voi được xác định là nằmcạnh đê sơng Hóa, cách đền A Sào chừng 500 mét và cách sơng Hóa khoảng 300mét đường chim bay, nơi có mộ voi được dân gọi là Bến Tượng, dù đó khơngphải là bến đị chở khách qua sơng.Trước đây, do nhiều lần nước sông dâng lên, voi đất bị lở mất, dân làng đắpmột con voi bằng gạch thay vào. Đến đầu thế kỷ 20, dân làng A Sào cử người ratận Quảng Ninh thuê thợ tạc một con voi đá thay cho voi gạch. Năm 1951, giặcPháp đóng đồn ở đền A Sào , chúng đã kéo con voi đá đó về đồn làm ụ súng.Giặc tan, nhưng đến nay voi đá vẫn cịn.Trong khn viên của đền cịn có hồ Tắm Tượng (hồ để voi tắm), có gịÐống n (nơi để yên ngựa của lính), Trại binh (nơi ở của lính) và nhiều linhkhí khác...11 Sau này, bến sông nơi voi trận sa lầy được gọi là Bến Tượng, trên có miếuthờ tượng voi. Dân làng còn lập sinh từ thờ Trần Hưng Ðạo, sinh từ thờ Ngài ởKiếp Bạc (Hải Dương) là Ðệ Nhất Sinh từ, còn tại A Sào là Ðệ Nhị Sinh từ, dângian vẫn quen gọi là A Sào Linh Miếu.Trong khn viên của Ðệ Nhị Sinh từ có hồ Tắm Tượng, có sinh bia vànhiều linh khí, gần đó có gị Ðống n... Cũng từ đó, các địa danh ở vùng quênày gắn liền với chiến tích diệt giặc Thát và trường tồn với thời gian như địadanh: Mễ Thương (kho gạo), Am Qua (kho gươm), Ðại Nẫm (kho thóc lớn), AMễ (nơi để gạo của nhà Trần) và đặc biệt là tên gọi A Sào mang ý nghĩa là cái ổ,cái tổ của nhà Trần.Hàng năm, dân làng A Sào mở hội tế lễ Ðức Thánh Trần tại Ðệ Nhị Sinh từvà trở thành lễ hội lớn trong vùng. Theo lệ xưa, mọi nghi thức tế lễ trong ngàyhội đều theo nghi thức quốc lễ, triều đình cử các quan về hành tế và thường cóbánh giày cúng tế. Trải qua hơn 700 năm lịch sử, quần thể di tích A Sào - BếnTượng - Mễ Thương đã bị hư hỏng nhiều, thậm chí bị bom đạn của giặc Pháplàm cho hoang tàn. Thế nhưng chừng đó thời gian khói hương vẫn khơng baogiờ phai nhạt và linh khí của Ðức Thánh Trần nơi đất thiêng vẫn trường tồn cùngnăm tháng. Thời kỳ đổi mới, cụm di tích A Sào được nhân dân chăm lo giữ gìn,tơn tạo, ngơi đền mới đã được phục dựng bằng nguồn lực cộng đồng là nơi đónkhách thập phương về chiêm bái và hành lễ.Với những giá trị lịch sử - văn hóa có một khơng hai đó, ngày 14/4/2011,Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã cấp bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốcgia cho Khu di tích Đình, Đền, Bến tượng A Sào.Ngày 7/10/2011, UBND tỉnh Thái Bình ban hành Quyết định số 1991 phêduyệt tổng thể quy hoạch Khu di tích, với tổng diện tích 31,7 ha. Trong đó, ditích Đền A Sào 0,67 ha; di tích Bến Tượng 1,65 ha; sân lễ hội 1,56 ha; di tích Gịđóng n 0,11 ha; bãi đỗ xe 2,28 ha; khu vực cây xanh, công viên 10,56 ha; xây12 dựng cơng trình dịch vụ 0,6 ha; hệ thống giao thơng đường trục chính, đấtruộng, mặt nước, đất tái định cư, vỉa hè, đường bộ... 14,21 ha.Ngày 27/4/2012, UBND tỉnh Thái Bình đã quyết định xây dựng khu Đền,gồm nhà Tiền tế, 2 nhà Giải Vũ, toà Đại Bái và Hậu Cung chồng diêm 2 mái,Lầu chiêng, Lầu trống, hồ phong thủy, Nghi Mơn và các cơng trình phụ trợ, vớitổng vốn đầu tư 41 tỷ đồng. Công ty cổ phần Nhân Bình là đơn vị vinh dự đượcxây dựng cơng trình lịch sử này.Cơng trình được khởi cơng ngày 13/8/2012 và hồn thành ngày28/12/2013. Cơng trình được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, cùng với sựthành tâm công đức của các tập thể, cá nhân, doanh nghiệp gần xa. Như tịa ĐạiBái, Hậu Cung, trang trí nội thất và nhiều đồ thờ cúng cùng lư hương, cây đèn,đỉnh đồng ở sân Đại Bái, chiêng trống, bàn thờ, cây xanh, cây cảnh... là của cácnhà hảo tâm công đức.Cùng với Đền A Sào, các tuyến đường giao thông về A Sào đã được đầu tưxây dựng, như tuyến ĐH76 nối dài từ xã Quỳnh Minh về A Sào; ĐH72 với mặtđường rộng 8 m từ xã An Khê, An Đồng về A Sào rồi đi An Cầu, An Ninh, AnBài ra Quốc lộ 10; đường ra Bến Tượng, đường điện cao áp, vỉa hè, cây xanh,bãi đỗ xe.... Tất cả đã cơ bản hoàn thành để phục vụ lễ hội.Ông Phạm Tiến Thao, Chủ tịch UBND huyện Quỳnh Phụ cho biết, Dự ánDi tích Bến Tượng đã được phê duyệt, với tổng nguồn vốn dự kiến 82 tỷ đồng,gồm tượng đồng Trần Hưng Đạo cao 9,7 m, đặt trên bệ cao 7 m mô phỏng tư thếđứng chỉ tay xuống sông cùng lời thề bất hủ khi chia tay Voi chiến; nhà trưngbày hiện vật; khu dịch vụ; sân quảng trường; hệ thống cây xanh, cây cảnh...Ông Thao cũng cho biết, họ Trần tại TP.HCM đang kêu gọi các nhà hảotâm và bà con công đức xây dựng di tích Bến Tượng, mà trước hết là đúc photượng đồng Hưng Đạo Đại Vương.Trong khi đó, di tích Đình (Mễ Thương thắng tích), khu phủ đệ, sân lễ hội,khu điều hành, nhà trưng bày cũng đang trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây13 dựng (trong năm 2014 và những năm tiếp theo). Các cơng trình này dự kiếnđược hồn thiện vào năm 2016.1.5 Kiến Trúc Đền A SàoKhu di tích lịch sử nhà Trần gồm Ðình, Ðền, Bến Tượng A Sào tại xã AnThái.Tổng thể Khu di tích rộng hơn 31,7ha, trong đó đất xây dựng khu di tíchlịch sử rộng 18.767m2, đường trục chính hành lễ 2.960m 2, sân trước cửa đìnhrộng 15.640m2, đất cơng trình dịch vụ 6.500m2, đất dành cho công viên - câyxanh gần 11.000m2, bãi đỗ xe rộng 22.800m2, đất dành cho giao thông - vỉa hè đường nội bộ 46.600m2...Quần thể Khu di tích được chia thành hai phần nối liền nhau.Trong đó, khu đình A Sào gồm các hạng mục cơng trình: tuyến đườnghuyện 72 (rộng 13,5m, lòng đường 7,5m, vỉa hè mỗi bên 3m) hiện bám sát cửađình sẽ được quy hoạch nắn chỉnh về phía Tây để bảo đảm giao thơng thơngsuốt, tạo khơng gian uy nghi, thống rộng cho đình A Sào; tại đây sẽ bố trí bãiđỗ xe, khu dịch vụ và khn viên cây xanh; phía Tây đường huyện 72 có di tíchgị Ðóng n được quy hoạch khu cơng viên - cây xanh nhằm mở rộng khơnggian cho đình A Sào.Khu đền và Bến Tượng:Khu đền được quy hoạch trên khu đất của đền cũ gồm: đền thờ Trần HưngÐạo, hồ Tắm Tượng, sân lễ hội, khu dịch vụ, khuôn viên cây xanh; đường trụcchính phục vụ nghi thức hành lễ rộng 9m, nối từ đường huyện 72 qua sân lễ hộiđến khu Bến Tượng tạo nên tuyến hành lễ thống nhất trong tồn Khu di tíchPhía Tây khu đền bố trí bãi đỗ xe và giữ ngun ngơi chùa hiện có; tuyếnsơng phía trước đền được nắn chỉnh tạo sự hài hòa về cảnh quan kiến trúc và yêucầu về phong thủy...Khu Bến Tượng được quy hoạch xây dựng giáp sơng Hóa gồm Bến Tượngvà Tượng đài Trần Hưng Ðạo (với tư thế chỉ tay xuống sơng Hóa) cao 9,7m, làm14 bằng chất liệu đồng, đặt trên bệ cao 7m tạc lời thề bất hủ: “Nếu trận này khôngthắng giặc Thát, ta thề không trở lại bến sông này”, bao quanh Tượng đài làquảng trường, khuôn viên cây xanh, khu trưng bày hiện vật...- Hổ phục : Ban thờ Hổ tướng được thờ tại hạ ban, nơi thờ công đồng giangiữa tiền đường đền Đệ Nhị Sinh từ thờ Thánh Vương- Long chầu : Rồng tâm linh , từ hội Phủ Giầy Nam Định bay về giáng hạ,cách đền thờ Thánh Trần 10m vào lúc 10h 5 phút ngày 06/3 năm Nhâm Ngọ(18/04/2002) tức là giờ Tỵ, ngày Bính Thìn, tháng Giáp Thìn năm Nhâm NgọHiện nay được bảo tồn trong tủ kính ở đền thờ Đức Thánh Trần.Đền lưu giữ một quả linh ấn bằng gỗ, được coi là thứ gỗ quý hiếm. Núm ấnngắn , khuôn ấn làm theo hình vng : 11,5 x 11,5 cm; mặt ấn qt sơn ta, vănkhắc theo thể chữ triện ( đại triện), bố cục cân đối theo thứ tự như quy định.Theo nhà nghiên cứu Hán Nơm Nguyễn Tiến Đồn: bảy chữ trên ấn có nộidung là TRẦN TRIỀU HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG CHÍ ẤN (ấn của Hưng ĐạoĐại vương triều Trần )Kiểu chữ triện là kiểu chữ được ra đời vào khoảng đời vua Tần ThủyHoàng ở Trung Hoa, các chữ khắc trên ấn được cách điệu rất đẹp mắt . Để viếtvà khắc được những chữ này, người viết phải có khả năng về thư pháp và sựhiểu biết rộng về Hán học.So sánh với những quả ấn khác ở các đền thờ Đức Thánh Trần tại NamĐịnh, Hải Dương, Thái Bình và các quả ấn hiện được bảo quản tại Viện Bảotàng Lịch sử Việt Nam cho thấy quả ấn đền A Sào có nhiều nét khắc đặc biệt, kểcả nội dung văn tự khắc trên đó. Đây là một quả ấn quý, một hiện vật cổ cầnđược nghiên cứu làm rõ và bảo lưu.1.6 Đối tượng thờ cúng đền A Sào- Đền A Sào thờ Trần Liễu ( con cả của Trần Thừa, anh ruột vua Trần TháiTông- Trần Cảnh )15 Dân làng Lộng Khê ( xã An Khê, Quỳnh Phụ) thờ Trần Liễu là " khai ấptiên công" để nhớ khi ông về mở mang đất A Cảo.Thôn Bắc Dũng xã An Đồng cịn dấu tích một ngơi đền cổ có diện tích 12mx 20 m, tương truyền là đền thờ Phụng Kiền Vương Trần Liễu, được lập ngaytrên nền nhà cũ của ông . Các bậc cao niên của làng Bắc Dũng kể, theo truyềnngơn thì quanh ngơi nhà của Phụng Kiền Vương có một hồ sen rộng chừng 7mẫu , nay hồ vẫn còn nhưng bị thu hẹp lại rất nhiều- Bà Trần Thị Nguyệt - vợ Trần Liễu- Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc TuấnNăm Bính Tý (1216, niên hiệu Kiến Gia thứ 6) vua Lý Huệ Tông ban choTrần Liễu chức quan Nội hầu rồi sau gả cơng chúa Thuận Thiên cho Trần Liễu.Vì là phị mã nên Trần Liễu được phong tước Phụng Kiền Vương, được phongđất A Cảo làm thái ấp.Trược khi lấy công chúa Thuận Thiên, Trần Liễu đã có một người vợ làTrần Thị Nguyệt, và theo nhà nghiên cứu lịch sử Đặng Hùng, thì chính bàNguyệt đã sinh ra Hưng Ninh vương - Tuệ Trung thượng sĩ Trần Tung và HưngĐạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, trong thời gian Phụng Kiền Vương Liễu cùnghai bà vợ của mình về ở đất phong để chiêu mộ dân khai khẩn, mở mang tháiấp...Bị Trần Thủ Độ ép " nhường" vợ là Thuận Thiên công chúa cho em trai,Trần Liễu nổi giận, đem gia binh trong thái ấp của mình nổi loạn nhưng thất bại,phải đầu hàng, tuy được tha chết nhưng phải đổi tước phong thành An Sinhvương và phải lên sống ở Đông Triều ( An Sinh vương nghĩa là vị vương anphận, cam chịu), đất A Cảo bị sung công.Khi Trần Quốc Tuấn được phong tước Thượng Vị Hầu, triều đình lại cửơng về trấn giữ hương A Cảo ...Có thể nói, khi đưa Trần Quốc Tuấn về A Cảo, là vua Trần đã nhìn rõ vị tríchiến lược vơ cùng quan trọng của đất này nếu cuộc kháng chiến chống quân16 xâm lược Nguyên- Mông không thể tránh được, đặc biệt là quan trọng đối vớithủy binh , một thế mạnh của quân Trần.Ba lần chiến thắng quân Nguyên* Lần thứ nhất : Ngày 12 tháng 12 năm Định Tỵ (1257) các tướng nhàNguyên : Ngột Lương Hợp Đài, Triệt Triệt Đô, A Truật đem 1000 quân sangxâm chiếm nước ta. Ngày 24 tháng 12 năm Định Tỵ (1257) vua và thái tử ngựthuyền cùng Lê Phụ Trần và Thánh Vương cùng quan quân phá tan giặc Nguyênở bên Đông ( Đông Bộ Đầu ) Chống quân Nguyên xâm lược lần thứ nhất kếtthúc.* Lần thứ hai: Ngày 26 tháng 12 năm Giáp Thân ( 1284) vua Nguyên saithái tử Thoát Hoan giữ chức tiết chế trấn Nam Vương cùng thái tử A Đài, binhchưởng A Lạt và bọn A Lý Hải Nha dẫn 50 vạn quân chia đường vào xâm lấnĐại Việt . Ngun sối Toa Đơ lĩnh chức tiên phong dẫn cánh quân thứ hai gồm50 vạn quân Vân Nam đi qua nước Lão Qua thẳng đến Chiêm Thành hội vớiquân Nguyên ở châu Ô Ly, cướp Châu Hoan, châu Ái, tiến đến đóng ở Tây Kết.Ngày 20 tháng 5 năm Ất Dậu ( 1285) hai vua cùng Thánh Vương và quanquân vây đánh quân Nguyên ở Hàm tử quan, Tây Kết phá tan giặc Nguyên ởHàm Tử Quan, Tây Kết phá tan giặc Nguyên, chém được đầu nguyên sối ToaĐơ. Lần thứ hai chống qn Ngun kết thúc.* Lần thứ 3 : Ngày 14 tháng 11 năm Đinh Hợi (1287) vua Nguyên sai cáctướng : Thái tử Thoát Hoan làm tiết chế Trấn Nam Vương, Binh chương Áo Lỗxích, tham tri Ơ Mã Nhi, Phàn Tiếp đem 50 vạn quân, 300 chiến thuyền.Đại tướng Trương Văn Hổ chở 70 vạn thạch lương chia đường tiến đánhĐại Việt.Ngày 8 tháng 3 năm Mậu Tý (9/4/1288) quân Nguyên hội ở sông BạchĐằng vào giữa trần đồ của Thánh Vương. Khi thủy triều rút , Thánh vương hạlệnh phản công đại phá quân Nguyên . Chiến thắng Bạch Đằng , ba lần khángchiến chống quân Nguyên kết thúc .17 Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông , vương triều Trần xét cơng lao tolớn của Thánh Vương. Triều đình Trần vinh ban cho lập sinh bia ( được tạc biakhi ngài cịn sống) Thượng hồng Trần Thánh Tơng soạn văn bia . Vua TrầnNhân Tông tự tay viết vào bia :" Thái sư Thượng phụ thượng Quốc cơng Bìnhbắc Đại nguyên Soái, Vị liệt Hồng Huấn, Nhân vũ Hưng Đạo Đại vương"1.7 Lễ hội đền A sàoHội đền A Sào thường được tổ chức một năm hai lần kỉ niệm ngày sinh củaThánh Vương vào ngày 10 tháng 2 và Kỷ niệm ngày Thánh Vương hóa Thầnngày 20 tháng 8 âm lịch.Hàng năm đền vẫn tấp nập du khách trong và ngoài tỉnh về dâng hương đểtưởng nhớ vị anh hùng dân tộc. Theo lệ xưa, mọi nghi thức tế lễ trong ngày hộiđều theo nghi thức quốc lễ, triều đình cử các quan về hành tế và thường có bánhgiàycúngtế.Ngày lễ hội diễn cảnh đón đồn qn chiến thắng trở về, trong tiếng kèn,tiếng sáo, tiếng trống, tiếng pháo vang lừng. Đồn tế thường có từ 40 - 60 người.Cụ chủ tế mặc áo gấm, hoa tròn, hoa văn thêu thủy ba (sóng lượn). Ngồicụ chủ tế cịn có hai phó chủ tế. Những người trong đội tế ăn mặc quần trắng áothụng xanh (vải the) chia làm hai hàng, mỗi hàng 20 người.Sau khi chủ tế dâng ba tuần rượu và qua ba lần quỳ lễ, hô tế vật tế tửu thìmới đọc văn tế ca ngợi công lao của Đức Thánh Trần đối với quê hương đấtnước. Tất cả đồn tế vào dâng hương, sau đó chủ tế phát lệnh kéo cờ "Sát Thát",cờ từ từ được kéo lên trong tiếng nhạc hoành tráng. Đi trước kiệu Đức TránhTrần là cờ hiệu "Đông A", cờ ngũ hành, cờ hành quân (20 - 30 lá cờ). Tiếp đó làmột người cầm Bát biểu vua ban. Sau đó hai hàng quân (mỗi hàng từ 15 - 20người), tay cầm vũ khí giáo, mác, khiên mây... Tiếp đó là kiệu đựng sắc phongcó 4 lọng che rồi đến cờ ngũ hành (5 màu), cuối cùng là kiệu bát cống. Sau kiệulà các cụ mặc áo tế và dân làng đi theo.18 Nếu rước cảnh đoàn quân chiến thắng trở về (ngày 20) thì khi rước lễ lncó hai người cầm loa (nhưng chỉ có một người xướng loa đồng - mặc áo thexanh dài đội mũ chóp là được quyền xướng).Người cầm loa thứ nhất sẽ hô: "Nghe lệnh quan truyền, toàn quân chỉnhđốn hàng ngũ; tiền quân, trung quân, hậu quân thẳng tiến"..Lúc này người cầm loa thứ hai mới được quyền xướng loa, người này cótrách nhiệm vung loa và hô: "Hai bên hàng xứ dẹp đường cho quân trẩy".Khi dứt một hồi trống dài, tiếp theo ba tiếng trống lệnh, thì tất cả nhữngngười cầm cờ đều từ từ hạ ngọn cờ xuống sát mặt đất (ngọn cờ quay về hướngTây). Đến ba tiếng trống sau đồng loạt phất cờ lên, trong tiếng hơ vang "SátThát".Sau đó đồn rước đi từ đền thờ Đức Thánh Trần đến khu mộ voi (BếnTượng), vòng qua các làng, xã, tương truyền trước đây có quân đội của TrầnQuốc Tuấn đóng. Rồi đi qua gò Đống Yên, qua hồ Tắm Tượng, qua kho gạo MễThương (làng Gạo), mới trở lại đền. Sau đó tiếp tục dâng hương, tiến tửu (khaothưởng ba quân sau chiến thắng trở về)." Cửa Ngài hổ phục, long chầuĐơng A hào khí vững âu vàng mườiDù ai đi khắp mn nơiVề A Sào, tới dâng hương Thánh Trần"Trích Ca khúc dâng hương lễ hội" Đền thờ Đức Thánh Trần "- của Cẩn Bạch, Trần Văn BiềuLễ hội đền A Sào là một lễ hội mang đậm tính truyền thống và tính văn hóacủa dân tộc, có ý nghĩa nhắc nhở con cháu đời sau nhớ tới Đức Hưng Đạo ĐạiVương và những người lính, trong đó có người lính đặc biệt như con voi của vịanh hùng đã không quản ngại hi sinh để bảo vệ độc lập dân tộc.1.8 Giá trị văn hóa lịch sử để khai thác du lịch19 Những ngôi chùa từ lâu đã là chỗ dựa tinh thần không thể thiếu trong đờisống của đại đa số người Việt. Đi lễ chùa, với nhiều người không hẳn vì tínngưỡng - tơn giáo mà cịn là để vãn cảnh, thưởng ngoạn nét kiến trúc độc đáo,tinh xảo hay đơn giản chỉ là thưởng ngoạn không gian thanh tịnh, an lạc chốncửa thiền. Và cũng từ đó, loại hình du lịch tâm linh ra đời, điểm đến là nhữngnơi mà con người có thể gửi gắm niềm tin cùng ước nguyện.Khu di tích lịch sử văn hóa đền A sào, Bến Tượng, Mễ Thương đã ngàythêm xứng tầm với địa danh từng đã diễn ra những sự kiện lịch sử trọng yếutrong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta ở thế kỷ 13 vàđang trở thành một địa chỉ du lịch tâm linh hấp hẫn có sức hấp dẫn du kháchthập phương tìm về.Lễ hội đền A Sào mang giá trị lịch sử, văn hóa, góp phần lưu giữ, tơn vinhnhững sự kiện, hình ảnh của một giai đoạn lịch sử hào hùng, tinh thần "sát thát"của triều đại nhà Trần. Lễ hội Đền A Sào Thái Bình gồm nhiều hoạt động phongphú như: Lễ tế dâng hương, bơi trải, biểu diễn văn nghệ, cờ tướng, bóng chuyền,lễ kéo chữ, múa trống hội...20 Chương 2Thực trạng cơ sở vật chất và hoạt động du lịch tại đền A sào2.1 Thực trạng cơ sở vật chất hạ tầng2.1.1 Đường xáTrên đường từ Thái Bình đi Quốc Lộ 10 rẽ tay Trái sẽ vào được xã An Thái, đi thẳng khoảng 500m sẽ thấy đền A SàoCác con đường dẫn vào đền A Sào đều đã được bê tơng hóa để thuận tiệncho việc đi lạiBan quản lý đền A Sào đã đầu tư cho xây dựng bãi đỗ xe cho khách du lịchtới đây để tiện cho việc trông coi và quản lý phương tiện của du khách mỗi khiđến đây2.1.2 Các nhà hàng ăn uốngGần đền A Sào đa phần là các nhà hàng bình dân:Nhà hàng Long NhậtNhà Hàng Ánh TuyếtNhà hàng Trung DũngNhững nhà hàng này phục vụ chủ yếu là phở các loại và cơm bình dân vớimức giá 25.000đ/ 1 suất.2.1.3 Các cơ sở bán đồ lưu niệmDọc đường đi vào đền có các cơ sở bán đồ lưu niệm cũng như tranh ảnhsưu tập về đền A Sào, bên cạnh đó là các câu đối, hương hoa để vào lễ đền. Khira về q khách cịn có thể mua quà về cho người thân như bánh cáy đặc sảnthái bình …2.1.4 Các cơ sở lưu trú cho kháchCơ sở lưu trú gồm hệ thống nhà khách trên đường dẫn vào đềnNhà Khách Nam Anh21 Nhà khách Thu ThủyNhà khách Ánh MơNhà khách Cội NguồnĐa phần du khách đến với đền A Sào rất ít khi lưu trú lại đây mà chỉ cómùa lễ hội đền hoặc khách nhỡ đường, các nhà khách trên đây đều rất rẻ khoảng150.000đ / đêm2.1.5 Đội ngũ nhân viên quản lý, hướng dẫn viênHiện tại ban quản lý đền A Sào và đội ngũ bán hàng phục vụ khách lễ chùavẫn là người dân địa phương và hầu như là chưa qua đào tạo.2.2 Hoạt động khai thác du lịch2.2.1 Hoạt động của đềnĐể bảo tồn và phát huy giá trị của khu du lịch lịch sử văn hóa quốc giaĐình- Đền- Bến tượng A Sào . Ban quản lý di tích đề nghị nhân dân và quýkhách thập phương thực hiện tốt một số quy định sau :-Thời gian mở cửa đón khách:Mùa hè : từ 06h30 đến 22h00 ; Mùa đông : từ 7h00 đến 22h00( kể cả ngày thứ 7 , chủ nhật và các ngày lễ, tết trong năm )- Quý khách đến dâng hương tại khu di tích gửi xe vào nơi quy định.- Trang phục phải lịch sự , gọn gàng, phải có trách nhiệm giữ gìn vệ sinhchung : khơng chặt, bẻ cành cây và bước vào thảm cỏ; không khắc tên, viết chữlên tường, cột... và các vị trí ban thờ; không cài tiền Việt Nam đồng lên các mâmlễ và các đồ thờ . Không được vào các nơi đã được quy định ; không được tựđộng thỉnh chuông, trống tại lầu chiêng, trống và trong đền- Quý khách chỉ được thắp hương tại Tịa tiền tế ( đền Trình ) và lư hươngtrước cửa tịa Đại bái. Khơng thắp hương trong tịa Đại bái- Việc hóa sớ, giấy tiền phải thực hiện tại Lầu hóa vàng; nghiêm chỉnh chấphành quy định về phòng, chống cháy nổ22 - Tích cực bài trừ các hoạt động mê tín, dị đoan; không buôn bán, sử dụngcác ấn phẩm không được phép lưu hành trong khu vực di tích- Khơng đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào; khơng uống rượu, bia gây mấtan ninh trật tự trong khu di tích.2.2.2 Thực trạng khách đến qua các tháng, qua các nămTheo ban quản lý di tích đền A Sào thì mỗi năm mùa lễ hội vẫn đa phần làkhách trên các địa bàn xung quang làng A Sào, năm 2012 đền A Sào đónkhoảng 4000 lượt khách đến thăm quan lễ đền, năm 2013 số lượt khách đến tăngmạnh khoảng 5000 lượt khách.23 Chương 3Giải pháp để khai thác hoạt động du lịch tại đền A Sào3.1 Cơ chế chính sách đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng- Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh thái bình cần đầu tư cho làng A Sàothêm về kinh phí đầu tư đường xá vào đền, mở rộng đường xây dựng bãi đỗ xecho xe du lịch cũng như nâng cao cơ sở vật chất các ki ốt bán hàng để phục vụkhác du lịch- Đầu tư xây dựng bổ sung và hoàn thiện các khu dịch vụ:Xây dựng thêm các hà hàng ăn uống là việc làm cần thiết ở Đền A Sào đểđáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khách .Mở rộng các khu bán hàng lưu niệm ,đặc sản địa phương cần đa dạng hóacác sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách .Bên cạnh đó bổ sungcác quầy ăn nhanh ,các cửa hàng thực phẩm (có bán các loại bánh ngọc ,sữa,kem …) tạo sự tiện lợi cho khách du lịch .Bổ sung thêm các cửa hiệu chụp ảnh lưu niệm ,chụp ảnh nhanh lấy ngay,đồng thời đội ngũ thợ ảnh cũng phải được đào tạo lành nghề ,chuyên nghiệp,đặt dưới sự quản lý điều hành ,có thẻ nhân viên dịch vụ ..Điểm lưu ý chung khi xây dựng ,quy hoạch các công trình là phải lựa chọnđịa điểm ,địa hình hợp lý cho từng hạng mục cơng trình ,khơng làm ảnh hưởngđến mơi trường sinh thái và mơi trường văn hóa ,đảm bảo an toàn ,an ninh vàyếu tố thẩm mỹCác khu vườn hoa thì ln phải được chăm sóc ,bón tỉa ,làm mới mỗi ngàyđể cho khu vườn hoa luôn rạng rỡ ,tươi tắn.- Các cơ quan quản lý liên quan cần phải phối hợp với người dân làng ASào để phục hồi nguyên gốc và bảo tồn các giá trị văn hóa lịch sử của đền ASào24 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lýCông tác quản lý là một vấn đề quan trọng trong hoạt động du lịch, nếuquản lý không tốt sẽ dẫn đến việc khu du lịch phát triển một cách tự do, tràn lanđể lại những hậu quả xấu về cảnh quan,môi trường và các chất lượng dịch vụ.Sau đây là một số giải pháp để công tác quản lý tại khu du lịch Đền A Sàotrở nên hiệu quả hơn-Tăng cường đội ngũ trong ban quản lý khu du lịch Đền A Sào, các nhânviên thuộc ban quản lý phải có mặt ở mọi điểm thăm quan để tránh tình trạng dukhách gây những tác động xấu đến mơi trường cảnh quan của khu du lịch ĐềnA Sào-Hiện tại ban quản lý đền A Sào là các cụ cao tuổi của làng A Sào chính vìvậy cần phải đào tạo một người làng A Sào đã qua trường lớp, am hiểu về cácgiá trị văn hóa về đền A Sào, và những công tác quản lý để quản lý đền một cáchhiệu quả nhất.-Ban quản lý phải phối hợp với các đơn vị kinh doanh trong khu du lịch đểkiểm soát hoạt động kinh doanh dịch vụ, yêu cầu các đơn vị kinh doanh niêmyết giá, không được bán với giá quá cao cho du khách. Cũng như không làm ảnhhưởng đến cảnh quan môi trường của khu du lịch trong hoạt động kinh doanhcủa mình-Ban quản lý cần phải đưa ra những quy định cụ thể và phổ kiến cho cácđơn vị lữ hành đưa khách đến, cũng như du khách tới đây được biết và nghiêmchỉnh thực hiện.Sẵn sàng xử phạt mạnh tay đối với những người làm trái các quyđịnh của khu du lịch đề ra.-Ban quản lý cần đưa ra những quy định cụ thể hơn và đảm bảo việc thựchiện các quy định đó tại đền A Sào.- Đào tạo nâng cao kiến thức văn hóa cho ban quản lý đền A Sào để có thểlà hướng dẫn viên cho du khách mỗi khi đến đây.25
Tài liệu liên quan
- ĐáNH GIá Sự TIếP THU Và ứNG DụNG Kỹ THUậT IPM CủA NÔNG DÂN SảN XUấT LúA TạI HUYệN QUỳNH PHụ TỉNH THáI BìNH
- 10
- 514
- 0
- Luận văn đánh giá sự tiếp thu và ứng dụng kỹ thuật IPM của nông dân sản xuất lúa tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
- 121
- 446
- 0
- tìm hiểu hệ thống tín dụng ở xã quảng trung, huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình
- 63
- 532
- 2
- thực trang thiếu vi chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai và công tác quản lý thai nghén tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình
- 101
- 573
- 2
- đánh giá tình hình thực thi nghị định 692009nđ-cp về giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình
- 153
- 383
- 0
- Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình
- 143
- 825
- 5
- Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại huyện lương sơn tỉnh hòa bình
- 107
- 717
- 3
- Tiểu luận môn Thuật Toán và Phương Pháp Giải Quyết Vấn Đề TÌM HIỂU VÀ ỨNG DỤNG THUẬT TOÁN A SAO VÀ BÀI TOÁN TÌM KIẾM ĐƯỜNG ĐI TRÊN ĐỒ THỊ
- 25
- 1
- 8
- Tìm hiểu di tích đình Xuân Lôi xã Hồng Minh huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình
- 10
- 645
- 2
- Hoàn thiện cơ chế quản lý chất thải rắn tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
- 138
- 618
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(977.5 KB - 34 trang) - Tìm hiểu Thái ấp nhà Trần Đền A Sào tại huyện Quỳnh phụ tỉnh Thái Bình Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giới Thiệu Về đền A Sào
-
Lễ Hội Đền A Sào Thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Thôn ...
-
Đền A Sào – điểm đến Du Lịch Tâm Linh Hấp Dẫn Vùng Lúa Thái Bình
-
Đền A Sào địa Danh Hào Hùng Vùng đất Quỳnh Phụ
-
Giúp Mk Với Nhanh Nha Thuyết Minh Về Danh Lam Thắng Cảnh đền A ...
-
Đền A Sào (đền Voi Phục) - Xã An Thái - Wikimapia
-
Bảo Tồn, Phát Huy Giá Trị Lễ Hội đền A Sào - .vn
-
Thái Bình: Khánh Thành Quần Thể đền A Sào Thờ Hưng Đạo Vương
-
A Sào - điểm Hẹn Văn Hóa Tâm Linh - Báo Thái Bình điện Tử
-
Chuẩn Bị Lễ Hội Truyền Thống Đền A Sào - Đài Phát Thanh Và ...
-
Lễ Hội đền A Sào - Báo Đắk Nông
-
Lễ Hội Đền A Sào - Dịp Tưởng Nhớ, Tri ân Đức Thánh Trần Có Công ...
-
Khu Di Tích A Sào - Vang Vọng Lời Thề Bên Sông Hóa
-
Đôi điều Tìm Hiểu Về Vùng đất Hương A Cảo Xưa Kho Gạo “Mễ ...