Tìm Hiểu Về Hiện Tượng Chân Nổi Gân Xanh Do Suy Giãn Tĩnh Mạch
Có thể bạn quan tâm
Ai cũng muốn có một vẻ ngoài hấp dẫn để sải bước trên bờ biển dài cùng bộ bikini nóng bỏng, được mặc chiếc đầm xinh xắn dạo phố cùng người mình thương. Tuy nhiên, "cái đẹp" dường như bị bào mòn qua năm tháng khi đôi chân xuất hiện tình trạng chân nổi gân xanh bởi căn bệnh mang tên suy giãn tĩnh mạch. Bài viết sau chúng ta cùng tìm hiểu về tình trạng chân nổi gân xanh ở bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch nhé!
Suy giãn tĩnh mạch là gì?
Trong cơ thể, động mạch giúp chuyển máu giàu oxy từ tim đến các cơ quan và tĩnh mạch sẽ đưa máu từ các cơ quan trở về tim. Do ngược chiều trọng lực, các tĩnh mạch thường khó đẩy máu về tim, chính vì vậy mà tĩnh mạch có các van (van tĩnh mạch) để giúp dòng máu chảy theo 1 chiều về tim được thuận lợi và không bị kéo xuống do tác động của trọng lực.
Khi các van tĩnh mạch này hoạt động không đúng cách, bị suy yếu hoặc bị hỏng, máu trong tĩnh mạch sẽ bị chảy dồn ngược lại và ứ đọng tại tĩnh mạch ngoại vi, gây ra giãn tĩnh mạch hay còn được gọi là suy giãn tĩnh mạch.
Suy giãn tĩnh mạch có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trong hệ tĩnh mạch, tuy nhiên, chân là vị trí thường bị suy giãn nhất và dấu hiệu cũng dễ nhận biết nhất.
Ngoài dấu hiệu chân nổi gân xanh, còn dấu hiệu nào khác chỉ điểm bạn mắc suy giãn tĩnh mạch không?
Triệu chứng thường gặp và dễ nhận biết nhất ở bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch là chân nổi gân xanh ngoằn ngoèo như con giun, hoặc những đường vân xanh, đỏ tím như mạng nhện.
Ngoài tình trạng trên, bạn cũng có thể gặp các triệu chứng sau, tùy vào mức độ và tình trạng suy giãn tĩnh mạch của bạn:
-Đau nhức: đau dọc theo hai bắp chân, cơn đau thường tăng lên khi đứng lâu và giảm khi nghỉ ngơi.
-Phù chân: Khi bạn cảm thấy mang giày dép chật so với bình thường thì có thể bạn đang bị phù chân và thường thấy ở vùng mắt cá chân, bàn.
-Chuột rút (vọp bẻ): tình trạng mà các cơ bị co thắt một cách đột ngột, làm cho chúng ta có cảm giác đau dữ dội ở bắp thịt, làm cho người bệnh không tiếp tục cử động được và ngoài ra còn có cảm giác tê chân, châm chích, như có kiến bò vùng cẳng chân…
- Da vùng chân biến đổi màu sắc, ngứa, chàm rất khó chữa lành.
- Ở giai đoạn nặng, bệnh nhân có thể gặp tình trạng loét. Ban đầu loét chân tự lành, sau đó bệnh tiếp tục tiến triển, các vết loét không tự lành mà có nguy cơ nhiễm trùng, điều trị rất phức tạp.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân mặc dù phổ biến nhưng các triệu chứng ở giai đoạn đầu thường không rõ ràng, rất dễ nhầm lẫn với chứng viêm khớp, đau khớp chân… nên bệnh nhân cần hết sức chú ý.
Mặc cảm vì tình trạng chân nổi gân xanh do suy giãn tĩnh mạch
Suy giãn tĩnh mạch không chỉ là cảm giác tê bì, nhức mỏi, chuột rút hoặc sưng phù chân mà đó còn là hình ảnh khó coi do bệnh mang lại.
Ở bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch, khi máu chảy ngược xuống dưới, làm ứ đọng, gia tăng áp lực hệ tĩnh mạch. Tĩnh mạch sâu nằm vị trí sâu bên trong nên khi suy giãn sẽ không nhìn thấy bằng mắt thường, còn tĩnh mạch nông vốn được bao quanh bởi mô liên kết lỏng lẻo gần bề mặt da sẽ giãn to ra, nổi lên nhìn thấy rõ trên da. Bệnh nhân có thể nhìn thấy các mao mạch nổi li ti như mạng nhện hoặc các tĩnh mạch nổi sưng phồng lên giống "con giun xanh" thậm chí còn thành từng đám rối gồ ghề trên bề mặt da. Và sự ám ảnh, tự ti về bản thân cũng nảy mầm từ đây.
Bệnh nhân mắc suy giãn tĩnh mạch rất sợ người khác nhìn thấy những "mạng nhện" "con giun xanh" trên chân tay. Họ phải đi tất y khoa dù mùa hè nóng bức, mặc quần áo dài để mong che bớt đi nỗi khổ do suy giãn tĩnh mạch hành hạ. Dần dần họ mặc cảm với chính hình ảnh của bản thân mình, đặc biệt là các chị em phụ nữ.
Da đẹp, dáng xinh là ước mơ của biết bao nhiêu người, nhưng suy giãn tĩnh mạch liệu có bỏ qua cho ai? Bạn Mai Lê, 30 tuổi ở ngõ 8/3 Kim Ngưu, Hà Nội chia sẻ "Em bị suy giãn tĩnh mạch sau khi sinh xong bé thứ 2. Gân xanh nổi đầy chân tay, có chỗ nổi hẳn thành cục, cảm giác như có kiến bò khắp người khiến em vô cùng khó chịu. Buồn hơn cả, váy không dám mặc, quần ngắn em không dám mua. Suốt ngày trung thành với quần dài để mong không ai nói gì về bệnh của mình. Mùa hè ra đường, nhìn các bạn nữ váy áo xinh đẹp khiến em càng chán nản về căn bệnh này"
Tình trạng chân nổi gân xanh do suy giãn tĩnh mạch càng ngày càng gia tăng. Nguyên nhân do đâu?
Với sự phát triển của xã hội và đặc thù nghề nghiệp, có rất nhiều người làm những công việc phải ngồi lâu, đứng lâu, thậm chí là hàng tiếng đồng hồ như dân công sở, văn phòng, lái xe, thợ may, giáo viên…
Công việc "đóng đinh" 1 vị trí là mảnh đất màu mỡ để suy giãn tĩnh mạch sinh sôi, phát triển. " Bất động" trong một tư thế quá lâu, hoạt động thể thao cường độ cao, mang vác vật nặng lâu ngày… đều là nguyên nhân khiến hệ thống mạch máu quá tải, mất tính đàn hồi, bệnh suy giãn tĩnh mạch là điều tất yếu.
Xem thêm: Nữ giới không nên chủ quan khi chân nổi nhiều gân xanh
Xử trí tình trạng chân nổi gân xanh do suy giãn tĩnh mạch ra sao?
Việc đi bộ đúng cách mỗi ngày là cách tốt nhất để phòng ngừa và cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch. Chỉ cần 15 phút đi bộ nhẹ nhàng, không dồn sức sẽ giúp bơm tĩnh mạch hoạt động hiệu quả. Lực ép của cơ vào hệ tĩnh mạch sâu khi đang vận động tích cực cao hơn rất nhiều so với lúc đứng yên. Điều này giúp máu trở về tim nhanh chóng, làm giảm tình trạng ứ đọng gây gia tăng áp lực trong hệ tĩnh mạch nông.
Ngoài ra, việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược giúp tăng độ dẻo dai, ngăn ngừa những tác nhân oxi hóa phá vỡ cấu trúc liên kết hệ tĩnh mạch chính là cách giúp mạch máu bền bỉ với thời gian:
-
Hạt dẻ ngựa: Theo nghiên cứu của hiệp hội các bác sĩ thực hành tổng quát (GP) tại Đức, trên 5429 bệnh nhân độ tuổi trung bình 55,3 tuổi có 88% bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch. Thời gian điều trị từ 4-10 tuần với 75mg Aescin (hoạt chất từ cao dẻ ngựa). Kết quả, tất cả các triệu chứng đều được cải thiện trong tuần đầu, mức độ nghiêm trọng giảm đáng kể, tỷ lệ phần trăm bệnh nhân không còn triệu chứng tăng lên rõ rệt khi kết thúc điều trị. Việc kết hợp cây dẻ ngựa cùng Rutin chiết xuất từ hoa hòe, Diosmin và Hesperidin từ vỏ họ cam chanh làm tăng sức bền, cải thiện độ đàn hồi của tĩnh mạch, hàn gắn các thành mạch bị tổn thương.
-
Lý chua đen, hạt nho, vỏ thông: Chống oxy hóa, hiệu quả tốt trong việc bảo vệ thành mạch khỏi sự tấn công của các gốc tự do có hại.
-
Cao bạch quả, cây chổi đậu: có tác dụng hoạt huyết, tránh tắc nghẽn, ngăn hình thành cục máu đông.
Sản phẩm BoniVein sản xuất từ Mỹ và Canada chính là cứu tinh cho những người suy giãn tĩnh mạch. Sản phẩm là sự kết hợp của các thảo dược tuyệt vời trên giúp cải thiện nhanh chóng triệu chứng đau nặng, tê bì, sưng phù chân…do suy giãn tĩnh mạch. Và quan trọng nhất, BoniVein giúp làm bền thành và van tĩnh mạch, làm giảm phồng tĩnh mạch từ đó giúp co tĩnh mạch bị giãn, giúp làm mờ những tĩnh mạch nổi lên ở chân. BoniVein giúp bạn xóa tan những mặc cảm, tự ti khi bị suy giãn tĩnh mạch.
BoniVein- tĩnh mạch dẻo dai cho ngày dài thoải mái.
Đánh giá của bệnh nhân sử dụng BoniVein
Rất nhiều bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch đã và đang sử dụng BoniVein. Chúng tôi đã nhận được những tín hiệu tích cực từ bệnh nhân chia sẻ:
Cô Huỳnh Thị Út, 63 tuổi, ấp Thuận Bắc, xã Thuận Thành, Cần Giuộc, Long An, đt: 01677.514.579
“Cô bị bệnh gần 2 năm nay, với những triệu chứng là nặng chân, đi bộ thấy rất mệt, tê bì ở phần bắp chuối, cô phải kê cao gối treo chân với ngủ yên được vài tiếng. Cô đã dùng nhiều loại thuốc nhưng không đỡ, mà chỉ thấy chân nổi nhiều tĩnh mạch xanh tím và sờ vào thấy có những cục như hạt đậu tương nổi lên.
Tình cờ đọc báo cô có biết tới sản phẩm BoniVein của Mỹ và Canada, thấy giới thiệu hay quá nên cô mua về dùng ngay. Dùng được có 1 lọ mà chân đã đỡ tê bì, nặng và nhức, sau 3 lọ thì đã hết hẳn. Sau 1.5 tháng tĩnh mạch xanh tím cũng mờ được tới 50% rồi, đi lại chạy nhảy thoải mái, không ảnh hưởng. Mừng quá nên cô sẽ kiên trì tiếp tục sử dụng.
Chú Phạm Văn Đạt, 65 tuổi, địa chỉ số 4B, ấp 2, xã Tân Hạnh, tp Biên Hòa, Đồng Nai, Đt: 0917.976.550
“Chú bị suy giãn tĩnh mạch cách đây khoảng 2 - 3 năm, ban đầu có những triệu chứng như nặng, chuột rút, nhức mỏi, ngứa, dần dần hai mắt cá chân cùng mu bàn chân sưng phù to rõ ràng. Chú dùng thuốc Daflon và rutin gần 2 năm, bệnh không thuyên giảm nhiều, hàng tuần chú đều phải tới phòng khám đông y để hút máu bầm trên chân, nếu không hút chân rất ngứa, chú gãi tới loét chân. Sau khi đọc báo thấy tin tức về BoniVein, chú chuyển sang dùng BoniVein ngay với liều 4 viên 1 ngày, sau khoảng 3 tháng tất cả những triệu chứng nặng, nhức, chuột rút, sưng phù đã hết hẳn, sau 5 tháng những vết bầm hay thâm tím trước đây da đã hồng và trắng lại, những vết loét trước đây đã liền thành sẹo. Chú mừng quá nên kiên trì dùng liên tục.
Bác Đào Tuyết Loan, 75 tuổi, số 2 Hàng Bún, Ba Đình, Hà Nội, Đt 0167.965.3844
“Bác bị suy giãn tĩnh mạch cách đây 2 năm với triệu chứng là chân bị sưng to như chân voi, sờ vào thấy da căng bóng, chân đau, nhức, bước đi như có hàng ngàn mũi kim châm. Trên chân có đám tĩnh mạch rối, nổi ngoằn ngoèo như đàn giun. Bác có thăm khám ở viện 108, bác sĩ kê Daflon, rutin và vitamin C. Khi biết thông tin về BoniVein, bác đã dùng kèm với thuốc tây, sau 1 tháng bác bỏ hoàn toàn thuốc tây mà chỉ duy trì dùng BoniVein. Chân bác đã hết hoàn toàn hiện tượng sưng, nhức, buốt, đi lại nhẹ nhõm, thoải mái. Tĩnh mạch giãn cũng co lại được 80-90% rồi. Vì thế nên bác kiên trì duy trì với liều 2 viên 1 ngày suốt 2 năm nay để phòng ngừa tái phát.
Chân nổi gân xanh ngoằn ngoèo như những con giun là dấu hiệu của bệnh suy giãn tĩnh mạch. Bệnh không chỉ ảnh hưởng xấu về mặt thẩm mỹ mà còn có thể tiến triển thành nhiều biến chứng nguy hiểm nếu người bệnh không chú ý thực hiện các biện pháp dự phòng và điều trị sớm. Do vậy ngay khi phát hiện ra bệnh, chúng ta cần sử dụng BoniVein ngay để giảm nhanh các triệu chứng. Việc sử dụng sản phẩm càng sớm thì hiệu quả đạt được sẽ càng cao.
Mời các bạn xem thêm: 20 năm mắc suy giãn tĩnh mạch và một điều ước giản dị
Từ khóa » Chân Nổi Gân Xanh đỏ
-
Hỏi đáp: Chân Nổi Gân Xanh Có Nguy Hiểm Không
-
Tại Sao Lại Xuất Hiện Tình Trạng Nổi Gân Xanh ở Chân?
-
Nổi Nhiều Gân Xanh ở Chân Có Nghiêm Trọng Không? - Vinmec
-
Tay Chân Nổi Gân Xanh Là Bệnh Gì? Cách Chữa Hiệu Quả - Hello Bacsi
-
Chân Nổi Gân Xanh Và Mạch Máu Nhỏ, Bệnh Gì?
-
Nổi Gân Xanh Trên Cơ Thể, Chỉ điểm Bệnh Gì?
-
Chân Nổi Gân Xanh Là Dấu Hiệu Cảnh Báo Bệnh Giãn Tĩnh Mạch
-
1 Cách Chữa Trị Nổi Gân Xanh ở Chân Hiệu Quả Bạn Nên áp Dụng
-
Nổi Gân Tím ở Chân Có Nguy Hiểm Không? - Sức Khỏe Trong Tầm Tay
-
Bệnh Giãn Tĩnh Mạch Chân: Triệu Chứng Và Cách Phòng Chống
-
Nữ Giới Không Nên Chủ Quan Khi Chân Nổi Nhiều Gân Xanh - VnExpress
-
Chân Nổi Gân Xanh Có Phải Là Bệnh Suy Giãn Tĩnh Mạch
-
Tay Chân Nổi Gân Xanh Là Bị Gì - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Nổi Gân Máu ở Chân Nguyên Nhân, Triệu Chứng & Cách Khắc Phục