Tìm Hiểu Về Nồng độ PPM Cho Rau ăn Lá Và Các Yếu Tố Liên Quan
Có thể bạn quan tâm
Yếu tố quyết định tới sự sinh trường phát triển của các loại cây thủy canh đó là nồng độ dinh dưỡng. nếu dung dịch không đúng quy định, loãng dẫn tới cây bị thiếu chất, thừa chất cây có thể bị ngộ độc, hao dinh dưỡng. Vậy nồng độ PPM cho rau ăn lá là gì, hãy cùng tìm hiểu
Nồng độ dinh dưỡng quyết định sự sinh trưởng, phát triển của cây của cây thủy canh. Người trồng cây cần điều chỉnh nồng độ phù hợp để giúp cây có thể phát triển tốt, tránh cây bị ngộ độc hoặc suy dinh dưỡng.
Tầm quan trọng của nồng độ ppm cho rau ăn lá
Trong thủy canh, chỉ số PPM là chỉ số quan trọng trong canh tác cây thủy sinh. Trong tủy canh, 3 chỉ số quan trong đó là nồng độ pH, EC, TDS (PPM) kiểm soát tốt năng xuất của cây trồng
Nồng độ pH là nồng độ axit hoặc kiềm trong dung dịch, nồng độ axit pH khoảng 0 đến 6,9, tính kiềm tính kiềm sau đó nó có độ pH trong khoảng từ 7,1 đến 14. Nước có nồng độ pH 7.0
EC (electro-conductivity) là chỉ số chỉ nổng độ ion hòa tan trong dung dịch. Đơn vị tinh độ dẫn điện là millisiemens trên centimet (mS /cm)
Chỉ số TDS (Total Dissolved Solids) là chỉ số các ion mang điện tích gồm khoáng chất, muối, kim loại tồn tại trong khối lượng nhất định, hay tổng lượng chất rắn hòa tan. Được đo lường bằng biểu thị bằng hàm số ml/L hoặc ppm (Parts Per Million). 1mg chất rắn hòa tan tương ứng với 1ppm trong 1 lít nước. đối với nước máy sạch nồng độ PPM là từ 200 – 400ppm.
Nồng độ ppm cho rau ăn lá tiêu chuẩn
Nồng độ dinh dưỡng của từng loại cây thủy canh sẽ khác nhau tùy thuộc vào chỉ số PH, EC, TDS (PPM – parts per million ).
Để đảm bảo cho cây sinh trưởng phát triển tốt, nồng độ pH cần điều chỉnh tăng giảm phù hợp cho cây trồng ở 6 -7. Nồng độ ion trong dung dịch, hay tổng chất rắn hòa tan TDS cần cân bằng
Loại rau ăn lá là loại cây trồng được trồng nhiều nhất trong canh tác thủy canh. Tuy nhiên mỗi loại rau ăn lá cần có nồng độ dung dịch thủy canh khác nhau. Rau cải là loại rau được trồng thủy canh phổ biến nhất hiện nay. Nồng độ PPM cần pha chuẩn xác để cây sinh trưởng phát triển tốt. loại rau cải phù hợp với trồng thủy canh bởi chúng có thể thích ứng được điều kiện thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều ở Việt Nam.
Những loại rau phổ biến nhất có thể kể đến là cải thìa, cải bắp, cải ngọt, cải dưa, súp lơ…
Cây ra ăn lá được trồng thủy canh sau khi ươm hạt trên các giá thể, hoặc trồng từ cây con. Đối với các giá thể để trồng cây thủy sinh, người nông dân có thể dùng xơ rửa, than bùn, trấu hun. Sau khi ươm mầm trên giá thể, khi cây dc 3-5 lá thất sẽ được đem ra lọ thủy canh. cây được cung cấp dinh dưỡng đều đặn, đảm bảo nồng độ ppm cho rau ăn lá cây sẽ phát triển nhanh chóng, cho năng xuất cao
Nồng độ PPM cho cây ăn lá phù hợp đó là độ pH nằm trong khoảng 6-7. Tuy nhiên cần điều chỉnh phù hợp với từng loại rau. Dung dịch cần được kiểm tra và cân bằng, người nông nên dùng bút đo PPM để kiểm tra và điều chỉnh nồng độ
Nồng độ PPM cho rau ăn lá của một số loại rau họ cải như sau
Pha dung dịch đảm bảo Nồng độ PPM cho cây ăn lá thủy canh cho các loại rau họ cải
Để pha dung dịch đảm bảo nồng độ PPM cho cây ăn lá bạn cần đọc hưỡng dẫn sử dụng trong hộp đựng dung dịch trước khi pha chế để có nồng độ phù hợp. nên dùng bút đó PPM và pH để kiểm tra nồng độ
Để đảm bảo cây sinh trưởng tốt, cần đảm bảo nồng độ PPM cho cây ăn lá phù hợp với điều kiện thời tiết theo mùa, theo nhu cầu, giống cây
Nên pha ra 2 lo dung dịch nhóm A và nhóm B hoặc người dân có thể mua sẵn dung dịch thủy canh đã pha sẵn đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Dung dịch đảm bảo Nồng độ PPM cho cây ăn lá pha sẵn chứa đầy đủ chất dinh dưỡng đảm bảo sự sinh trưởng phát triển cho cây.
Lưu ý khi pha dung dịch đảm bảo nồng độ PPM cho rau ăn lá
Khi pha dung dịch thủy canh, nên đeo khẩu trang, găng tay, đảm bảo an toàn cho cơ thể và tránh tiếp xúc trực tiếp với hóa chất,
Cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ pha chế dung dịch thủy canh đểm đảm bảo nồng độ phù hợp cho cây phát triển. nên đọc kỹ hướng dẫn sử dựng các loại dung dịch thủy canh, dùng bút đo nồng độ, để điều chỉnh cho chính xác và phù hợp
Trên đây là những tác dụng và tầm quan trọng của nồng độ PPM cho rau ăn lá là gì, và hưỡng dẫn cách pha hợp lý, bạn có thể tham khảo thông tin trên, hy vọng bạn sẽ có vụ mùa bội thu, năng xuất kinh tế cao từ trồng cây thủy canh
Từ khóa » Nồng độ Ppm Cho Cây Con
-
Nồng độ Dinh Dưỡng Tiêu Chuẩn Của Các Loại Cây Trồng
-
Nồng độ Ppm Và Cách Dùng Bút đo Nồng độ | Thủy Canh Miền Nam
-
NỒNG ĐỘ PPM CỦA CÁC LOẠI RAU VÀ CÂY ĂN QUẢ Ở CÁC GIAI ...
-
Bảng Nồng độ PPM Tiêu Chuẩn Cho Các Loại Rau , Củ Quả Trong Nuôi ...
-
Bảng Nồng độ Ppm Cho Các Loại Rau Trồng Thủy Canh
-
Bảng Pmm Tiêu Chuẩn Cho Từng Loại Rau Củ Quả - Nồng độ Dinh ...
-
Ppm Là Gì? Tiêu Chuẩn Nồng độ Ppm Cho Các Cây Thủy Canh
-
Nồng độ PPM Dung Dịch Dinh Dưỡng Thủy Canh - HydroWorks
-
Độ PH Và Nồng độ Chất Dinh Dưỡng(PPM) Cho Rau Thủy Canh
-
Nồng độ Dinh Dưỡng Thủy Canh Cho Từng Loại Cây - Gwall
-
Cách Tăng Nồng độ PPM Trong Dung Dịch Thuỷ Canh | Lisado
-
Cách Kiểm Tra Nồng độ Dinh Dưỡng Của Dung Dịch Thủy Canh | Lisado
-
Bảng Nồng Độ Dinh Dưỡng Thủy Canh Cho Rau, Quả
-
Chỉ Số Ppm Thích Hợp Cho Một Số Loại Rau - Dụng Cụ Nông Nghiệp