Tìm Nghiệm Của đa Thức X^2 -2x-3 - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 7
- Toán lớp 7
Chủ đề
- Chương I. Số hữu tỉ
- Chương II. Số thực
- Chương III. Hình học trực quan
- Chương IV. Góc. Đường thẳng song song
- Chương V. Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Chương VI. Biểu thức đại số
- Chương VII. Tam giác
- Chương I. Số hữu tỉ
- Chương II. Số thực
- Chương III. Góc và đường thẳng song song
- Chương IV. Tam giác bằng nhau
- Chương V. Thu thập và biểu diễn dữ liệu
- Hoạt động thực hành trải nghiệm
- Chương VI. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
- Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến
- Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
- Chương IX. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
- Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn
- Chương 1. Số hữu tỉ
- Chương 2. Số thực
- Chương 3. Các hình khối trong thực tiễn
- Chương 4. Góc và đường thẳng song song
- Chương 5. Một số yếu tố thống kê
- Chương 6. Các đại lượng tỉ lệ
- Chương 7. Biểu thức đại số
- Chương 8. Tam giác
- Chương 9. Một số yếu tố xác suất
- Hoạt động thực hành trải nghiệm
- Đại số lớp 7
- Chương I : Số hữu tỉ. Số thực
- Chương II : Hàm số và đồ thị
- Chương III : Thống kê
- Chương IV : Biểu thức đại số
- Chương I : Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
- Chương II : Tam giác
- Chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác
- Violympic toán 7
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Nguyễn Thị Nhân
Tìm nghiệm của đa thức x^2 -2x-3
Lớp 7 Toán Ôn tập toán 7 9 0 Gửi Hủy Huỳnh Châu Giang 14 tháng 5 2016 lúc 18:56Hình như đề lại sai!
Lẽ ra phải x2-2x+3
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Như Nam 14 tháng 5 2016 lúc 19:40Huỳnh Châu Giang sai ở chỗ .... Sau dấu trừ thay vì giữ nguyên dấu thì phải chuyển dấu á
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Huỳnh Châu Giang 14 tháng 5 2016 lúc 18:59Ta có:
x2-2x-3
=x.x-x-x-1.1-2
=x(x-1)-1(x-1)-2
=(x-1)(x-1)-2
=(x-1)2-2
Mà (x-1)2\(\ne0\) và 2\(\ne0\)
=> Biểu thức x2-2x-3 vô nghiệm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Uchiha sasuke 14 tháng 5 2016 lúc 19:18nghiệm là -1
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thị Tú Linh 14 tháng 5 2016 lúc 19:23để đa thức \(x^2-2x-3\) có nghiệm
=> \(x^2-2x-3\) =0
<=> \(x^2-2x+1-4=0\)
<=> \(\left(x-1\right)^2-2^2=0\)
<=> \(\left(x-1-2\right)\left(x-1+2\right)\) =0
<=> ( x - 3 )( x + 1) = 0
<=> \(\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\) <=> \(\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\)
vậy nghiệm của đa thức là 3 và -1
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Như Nam 14 tháng 5 2016 lúc 19:29
Sao nhìn quen =.=
\(C_1\): Bấm máy tính *có thể hỏi*
\(C_2\): \(x^2-2x-3=x^2-3x+x-3=x.\left(x+1\right)-3.\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\)
=> x thỏa mãn khi x=-1 hoặc x=3
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hoàng Phúc 14 tháng 5 2016 lúc 19:30Xét x2-2x-3=0
<=>x2-3x+x-3=0
<=>x(x-3)+(x-3)=0
<=>(x+1)(x-3)=0
<=>x+1=0 hoặc x-3=0
<=>x=-1 hoặc x=3
Vậy x=-1;x=3 là nghiệm của x2-2x-3
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Như Nam 14 tháng 5 2016 lúc 20:00Nguyễn Thị Nhân ... đề đúng mà =,=
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Huỳnh Châu Giang 14 tháng 5 2016 lúc 20:27SOrry lỗi kĩ thuật
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Phần đại số - Bài 13
a) Tìm nghiệm của đa thức : \(P\left(x\right)=3-2x\)
b) Hỏi đa thức \(Q\left(x\right)=x^2+2\) có nghiệm hay không ? Vì sao ?
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập toán 7 5 0- Lê Trần Bảo Ngọc
Cho 2 đa thức: P(x)= -2x\(^2\)- 5x + 1 và Q(x)= -2x\(^2\) + x-5
a/ Tìm đa thức T(x)=P(x)+Q(x)
b/tìm nghiệm của đa thức T(x) vừa tìm ở câu a
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập toán 7 1 0- Nguyễn Thị Hồng Diễm
Tìm nghiệm của đa thức H(x)= 3x3-4x+5x2-2x3+8-5x2-x3
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập toán 7 3 0- phương chi
CHO 2 ĐA THỨC P(X)= 4x^3 -2x +2+x^2 -4x^3+2x^3+5+x Q(x)=5x^3-x^2+3x-5^3+3+4x^2+2x-2 a) thu gọn đa thức và sắp xếp theo lũy trhuwaf giảm dần của biến b)tính M(x)=P(x)-Q(x) rồi tính nghiệm của đa thức M(x)
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập toán 7 2 0- Đỗ Thị Thu Hương
Tìm nghiệm của đa thức :
D(x) = 2x2 -13x + 15
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập toán 7 1 0- Fuijsaka Ariko
Cho hai đa thức:
P(x)= 5x5+3x-4x4-2x3+6+4x2
Q(x)= 2x4-x+3x2-2x3+1/4-x5
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến?
b) Tính P(x)-Q(x)
c) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập toán 7 1 0- Võ Thị Thùy Trang
cho 2 đa thức p(x) =5x^3 -3x+7-x và Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2
a)thu gọn 2da thức p(x)vaQ(x)
b)tìm đa thức m(x) =p(x)+q(x)va n(x) =p(x)-q(x)
c)tìm nghiệm của đa thức m(x)
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập toán 7 2 0- Quỳnh Anh Shuy
Cho \(C\left(x\right)=5-8x^4+2x^3+x+5x^4+x^2-4x^3\) và \(D\left(x\right)=\left(3x^5+x^4-4x\right)-\left(4x^3-7+2x^4+3x^5\right)\)
a)Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giàm dần của biến.
b)Tính P(x)=D(x)+C(x);Q(x)=C(x)-D(x).
c)Chứng tỏ x=1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x).
d)Tìm nghiệm của đa thức F(x)=Q(x)-(\(-2x^4+2x^3+x^2-12\))
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập toán 7 1 0- Nguyễn Thanh Thảo
Cho hai đa thức: M(x)=2x3- 5 - x4- 4x2 - 4x3+ 4x2 -2x
N(x)= -x4 + 3x + 5 - x2+ 2x4 + 2x3
a.) Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm của biến rồi tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của từng đa thức.
b.) Chứng tỏ -1 là nghiệm của đa thức N(x)
c.) Tính P(x) biết P(x) - M(x) = N(x)
d.) Tìm nghiệm của đa thứcP(x)
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập toán 7 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Tìm Nghiệm Của đa Thức X^2+2x-3
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức X^2+2x-3 - Việt Long - HOC247
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức X^2 - 2x - 3 - Hoc24
-
X^2-2x - Tìm Nghiệm Của đa Thức
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức : A) M(x) = 2x-6 B) N(x) = X2 + 2x + 2015 - Olm
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức X2 – 2x = 0. - Olm
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức: D(x) = (x - 2)(2x - 3)
-
Đa Thức F(x)=2x^2-2x+3 Có Bao Nhiêu Nghiệm...
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức: X^2 + 2x - 15
-
Giải Sách Bài Tập Toán 7 Bài 9: Nghiệm Của Đa Thức Một Biến
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức Sau -x^2 +2x -1 - Selfomy Hỏi Đáp
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức X^2 - 2x
-
Tìm Nghiệm Của Các đa Thức Sau: X^2 - Khóa Học
-
Bài 5:Tìm Nghiệm Của đa Thức: A(x) = 2x + 3 G(x) = X(1 - MTrend