Tìm Nguyên Hàm \(\int \sin \sqrt{x} D X\). - Trắc Nghiệm Online
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Toán Lớp 12
- Nguyên Hàm - Tích Phân Và Ứng Dụng
Tìm nguyên hàm \(\int \sin \sqrt{x} d x\).
A. \(\int \sin \sqrt{x} \mathrm{d} x=\frac{1}{2 \sqrt{x}} \cos \sqrt{x}+C\) B. \(\int \sin \sqrt{x} \mathrm{d} x=-\cos \sqrt{x}+C\) C. \(\int \sin \sqrt{x} \mathrm{d} x=\cos \sqrt{x}+C\) D. \(\int \sin \sqrt{x} \mathrm{d} x=-2 \sqrt{x} \cos \sqrt{x}+2 \sin \sqrt{x}+C\) Sai D là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Toán Lớp 12 Chủ đề: Nguyên Hàm - Tích Phân Và Ứng Dụng Bài: Nguyên hàm ZUNIA12Lời giải:
Báo sai\(\text { Đặt } t=\sqrt{x}, \text { ta có } \int \sin \sqrt{x} \mathrm{d} x=\int 2 t \sin t \mathrm{d} t\)
Đặt \(\left\{\begin{array}{l} u=2 t \\ \mathrm{d} v=\sin t \mathrm{d} t \end{array} \mathrm{tacó}\left\{\begin{array}{l} \mathrm{d} u=2 \mathrm{d} t \\ v=-\cos t \end{array}\right.\right.\)
Khi đó:
\(\int 2 t \sin t d t=-2 t \cos t+\int 2 \cos t d t=-2 t \cos t+2 \sin t+C\\ =-2 \sqrt{x} \cos \sqrt{x}+2 \sin \sqrt{x}+C\)
Câu hỏi liên quan
-
Một nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=a+b \cos 2 x\) thỏa mãn \(F(0)=\frac{\pi}{2}, \quad F\left(\frac{\pi}{2}\right)=\frac{\pi}{6}, F\left(\frac{\pi}{12}\right)=\frac{\pi}{3}\) là
-
Nếu gọi \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqi-u0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamysaiabg2 % da9maapeaabaWaaSaaaeaacaWGKbGaaeiEaaqaamaakaaabaGaaGOm % aiaabIhacqGHsislcaaIXaaaleqaaOGaey4kaSIaaGinaaaaaSqabe % qaniabgUIiYdaaaa!40EB! I = \int {\frac{{d{\rm{x}}}}{{\sqrt {2{\rm{x}} - 1} + 4}}} \), thì khẳng định nào sau đây là đúng?
-
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)= tanx là
-
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm f(x)trên R . Hỏi \(F\left(x^{2}\right)\) là nguyên hàm của hàm số nào dưới đây:
-
Cho hàm số f( x) xác định trên K . Khẳng định nào sau đây sai?
-
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{x-1} \text { và } F(2)=1 \text { . Tính } F(3) \text { . }\)
-
Nguyên hàm \(\int(\sin 2 x+\cos x) d x\) là:
-
Một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - 2x + 3}}{{x + 1}}\) là
-
Một nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=2 x+\frac{1}{\sin ^{2} x} \text { thỏa mãn } \mathrm{F}\left(\frac{\pi}{4}\right)=-1 \text { là: }\)
-
\(\text { Tìm nguyên hàm } \int x\left(x^{2}+1\right)^{9} \mathrm{~d} x \text { . }\)
-
Để tính \(\;\smallint x\ln \left( {2\; + \;x} \right).dx\) theo phương pháp tính nguyên hàm từng phần, ta đặt:
-
Theo phương pháp đổi biến số \(x\rightarrow t\) , nguyên hàm của \(I = \int {\frac{{2\sin x + 2\cos x}}{{\sqrt[3]{{1 - \sin 2x}}}}} dx\)
-
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sqrt{5-3 x}\)
-
F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x + 3}}{{{x^2}}}\), biết rằng F(1) = 1. F(x) là biểu thức nào sau đây
-
Tìm một nguyên hàm F( x ) của hàm số \( f\left( x \right) = a{\mkern 1mu} x + \frac{b}{{{x^2}}}\left( {x \ne 0} \right)\) biết rằng F( -1 )=1;F( 1 )=4;f( 1 )=0.
-
Tính \(\int \frac{d x}{1+\cos x}\)
-
Hàm số \(F(x)=2 \sin x-3 \cos x\) là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
-
Cho \( \Rightarrow I = \smallint \frac{{{\rm{d}}t}}{{\sqrt {2x - 1} + 4}} = \sqrt {2x - 1} - 4\ln {(\sqrt {2x - 1} + 4)^n} + C\) ở đó (n thuộc N*). Giá trị biểu thức \( S = \sin \frac{{n\pi }}{8}\) là
-
Tìn nguyên hàm \(I = \int {\frac{{dx}}{{1 + {e^x}}}} \)
-
Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{x^{2}-x+1}{x-1}\)?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENTTừ khóa » Nguyên Hàm Của Sin Căn X Dx
-
Tìm Nguyên Hàm Sin( Căn Bậc Hai Của X) | Mathway
-
Cho I = Nguyên Hàm Sin Căn Bậc Hai Của X Dx, Nếu đặt U ... - Khóa Học
-
$\int Sin\sqrt{x} Dx$ - Tích Phân - Nguyên Hàm - Diễn đàn Toán Học
-
Tính Tích Phân Từ 0 đến Pi^2 Của Sin(căn X)*x - Hoc247
-
Tìm Nguyên Hàm Của nx.cănx - Hà Trang
-
Tính (I = (cos Căn X ) ) Ta được:
-
Cho (I = _0^4 (sin Căn X ) , ) Nếu đặt (u = Căn X ) Thì:
-
Cho Tích Phân I = Tích Phân0^pi ^2 Căn X Sin Căn X Dx = Api ^2 + B( Ab ...
-
Nguyên Hàm Của Hàm Số $[y=\frac{\sin (\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}$ Bằng:
-
How To Integrate Sin(sqrt X) - YouTube
-
Nguyên Hàm Căn X Và Tất Tần Tật Thông Tin Về Dạng ... - Monkey Math
-
Tính đạo Hàm Của Hàm Số Y= Sin Căn (x^2+sin (cos X))...