Tín Hiệu & Hệ Thống Trong Miền Tần Số - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Khoa học tự nhiên
Tín hiệu & Hệ thống trong miền tần số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.36 KB, 8 trang )

BÀI TẬP LỚN CẢM BIẾNĐề tài Số 3 : Tín hiệu & Hệ thống trong miền tần sốSinh viên : Đào văn HânLớp: Cơ điện tử 4 K52SHSV: 20071052Nội Dung:1. Tóm tắt lý thuyết2. Trình bày một số câu lệnh của Matlab sử dụng trong tín hiệu số3. Trình bày một số ví dụ về tín hiệu và hệ thống trong miền tần số Tín hiệu & Hệ thống trong miền tần số+ Tần số của tín hiệu liên tục thời gian tuần hồn+ Tần số của tín hiệu liên tục thời gian khơng tuần hồn+ Tần số của tín hiệu rời rạc thời gian tuần hồn+ Tần số của tín hiệu rời rạc thời gian khơng tuần hồnTại sao miền tần số ?F:Cơng cụ phân tích tần số- Chuỗi Fourier – tín hiệu tuần hồn- Biến đổi Fourier – tín hiệu năng lượng, khơng tuần hồn(J.B.J. Fourier: 1768 - 1830)F-1Cơng cụ tổng hợp tần số- Chuỗi Fourier ngược – tín hiệu tuần hồn- Biến đổi Fourier ngược – tín hiệu năng lượng, khơng tuần hồn1. Tín hiệu liên tục thời gian và tuần hoàn+ x(t): LTTG, tuần hoàn với chu kỳ cơ bản Tp = 1/F0 (F0: tần số)phương trình tổng hợp phương trình phân tíchVí dụ: Phân tích tín hiệu sau ra các thành phần tần sốx(t) = 3Cos(100πt – π/3) 2. Tín hiệu thời gian liên tục khơng tuần hồn T/h tuần hồn xp(t)Có được do lặp lại t/h x(t), Tuần hồn chu kỳ cơ bản Tp, Có phổ vạch: khoảng cáchvạch F0=1/Tp T/h khơng tuần hồn x(t)Có thể coi như xp(t) khi Tp → ∞ Khoảng cách vạch F0 = 1/Tp → 0 Phổ của tín hiệu khơng tuần hồn là phổ liên tụcx(t): LTTG, khơng tuần hồnPhương trình phân tích(biến đổi Fourier thuận)Phương trình tổng hợp(biến đổi Fourier ngược)Ví dụ: Ví dụ: cho x(t) khơng tuần hồn. Phân tích x(t) ra các thànhphần tần số 3. Tần số của tín hiệu rời rạc thời gian tuần hoàn+ x(n) là t/h tuần hoàn chu kỳ Nx(n+N) = x(n)mọi n+ Chuỗi Fourier cho t/h RRTG có tối đa N thành phần tần số (do tầm tầnsố [0, 2π] hoặc [-π, π])+ Chuỗi Fourier rời rạc (DTFS)phương trình tổng hợpphương trình phân tíchMơ tả x(n) trong miền tần số (ck biểu diễn biên độ và pha của thành phần tần số sk(n) =ej2πkn/N)ck+N = ck → Phổ của t/h tuần hoàn x(n) với chu kỳ N là một chuỗi tuần hồncũng với chu kỳ NVí dụ: Xác định và vẽ phổ cho t/h sau x(n) = 3cos( √2 n) 4 . Tần số của tín hiệu rời rạc thời gian khơng tuần hồnX(n) rời rạc thời gian và khơng tuần hồnphương trình tổng hợpphương trình phân tíchX(ω): nội dung tần số của t/hKhác biệt cơ bản giữa BĐ Fourier của t/h năng lượng RRTG và t/h năng lượng LTTG· Tầm tần số T/h LTTG: - → + T/h RRTG: 0 → 2π hoặc –π → π [X(ω) tuần hoàn chu kỳ 2π]· Cách tính: dùng tích phân thay vì dùng tổngDo đóCơng thức quan hệ Parseval Một Số Lệnh của Matlab Sử Dụng Trong Miền Tần Số+Đặc tính bodeCâu lệnh : bode(sys)Vẽ đặc tính của tần số Bode của hệ thống tuyến tính sys .Dải tần số do Matlab tựchọn.Một số trường hợp khác:+ Đặc tinh NyquisCâu lệnhnyquist(sys)nyquist(sys,[w_start,w_end])nyquist(sys,w)nyquist(sys1,sys2,sys3…..,w )[ real,ima,w] = nyquist(sys,…..)+ Đặc tính NicholsCâu lệnhnichols(sys,[w_start,w_end])nichols(sys,w)nichols(sys1,sys2,sys3…..,w )[ mag,phi,w] = nicholst(sys,…..)nichols Đánh giá :-Qua bài tập lớn em được tìm hiểu kỹ hơn về tín hiệu và hệ thống trong miền tầnsố-Xem được thêm một số ví dụ về phân tích một số tín hiệu đơn giản ra các thànhphần tần số-Biết thêm về matlab và một số câu lệnh của matlab về sử dụng trong miền tần sốTuy nhiên, vốn hiểu biêt của em cịn ít em mong sự đóng góp của thầy giáo vàcác bạn.Em xin cảm ơn !

Tài liệu liên quan

  • Tính toán các thông số hệ thống đo xa tần số Tính toán các thông số hệ thống đo xa tần số
    • 13
    • 515
    • 1
  • Xây dựng hệ thống bài thí nghiệm cho học phần Lý thuyết mạc Xây dựng hệ thống bài thí nghiệm cho học phần Lý thuyết mạc
    • 60
    • 424
    • 0
  • tóm tắt luận án tiến sĩ hóa học nghiên cứu điều chế và sử dụng một số hợp chất chitosan biến tính để tách và làm giàu các nguyên tố hóa học (u(vi), cu(ii), pb(ii), zn(ii) và cd(ii)) tóm tắt luận án tiến sĩ hóa học nghiên cứu điều chế và sử dụng một số hợp chất chitosan biến tính để tách và làm giàu các nguyên tố hóa học (u(vi), cu(ii), pb(ii), zn(ii) và cd(ii))
    • 30
    • 601
    • 0
  • Tóm tắt lý thuyết mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước Tóm tắt lý thuyết mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước
    • 24
    • 538
    • 0
  • HỆ THỐNG ĐỊNH LƯỢNG ALPHA-FETOPROTEIN TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng pps HỆ THỐNG ĐỊNH LƯỢNG ALPHA-FETOPROTEIN TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng pps
    • 13
    • 470
    • 0
  • Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu điều chế và sử dụng một số hợp chất Chitosan biến tính để tách và làm giàu các nguyên tố hóa học (U(VI), Cu(II), Pb(II), Zn(II) và Cd(II)) Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu điều chế và sử dụng một số hợp chất Chitosan biến tính để tách và làm giàu các nguyên tố hóa học (U(VI), Cu(II), Pb(II), Zn(II) và Cd(II))
    • 28
    • 547
    • 0
  • tóm tắt luận án NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC ĐưỢC SỬ DỤNG TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG tóm tắt luận án NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC ĐưỢC SỬ DỤNG TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
    • 26
    • 578
    • 0
  • Trình bày các hệ thống tín hiệu và hệ thống cho miền tần số Trình bày các hệ thống tín hiệu và hệ thống cho miền tần số
    • 9
    • 427
    • 0
  • tom tat ly thuyet va vi du ve dong dien trong chat dien phan tom tat ly thuyet va vi du ve dong dien trong chat dien phan
    • 9
    • 517
    • 0
  • TÓM TẮT LÝ THUYẾT HỆ THỐNG SỐ TÓM TẮT LÝ THUYẾT HỆ THỐNG SỐ
    • 17
    • 195
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(457.36 KB - 8 trang) - Tín hiệu & Hệ thống trong miền tần số Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tín Hiệu Hệ Thống Trong Miền Tần Số