Tin Học 10 Bài 5: Ngôn Ngữ Lập Trình
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Học tập
- Bài học
- Bài học lớp 10
Mục tiêu của bài học bài Ngôn ngữ lập trình dưới đây nhằm giúp các em biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao; biết được ngôn ngữ lập trình là phương tiện dùng để diễn đạt cho máy tính những việc mà con người muốn máy thực hiện;... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các em cùng theo dõi bài học.
Mục lục nội dung
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Ngôn ngữ máy
1.2. Hợp ngữ
1.3. Ngôn ngữ bậc cao
2. Bài tập minh họa
3. Luyện tập
3.1. Bài tập tự luận
3.2. Bài tập trắc nghiệm
3.3. Trắc nghiệm Online
3. Kết luận
1. Tóm tắt lý thuyết
Có 3 loại ngông ngữ máy:
1.1. Ngôn ngữ máy
Ví dụ ngôn ngữ máy:
01100001 : a
01100010 : b
01000001 : A
01000010 : B
00101011 : +
- Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất để viết chương trình mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được
- Ưu điểm và nhược điểm của ngôn ngữ máy:
+ Ưu điểm:
-
Vì là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện nên cho phép khai thác triệt để và tối ưu khả năng của máy.
+ Nhược điểm:
-
Ngôn ngữ phức tạp, phụ thuộc nhiều vào phần cứng, chương trình viết mất nhiều công sức, cồng kềnh và khó hiệu chỉnh.
-
Ngôn ngữ này không thích hợp với số đông người lập trình
1.2. Hợp ngữ
Một số lệnh:
INPUT: Nhập giá trị
ADD: Phép cộng
SUB: Phép trừ
DIV: Phép chia
- Hợp ngữ là ngôn ngữ kết hợp ngôn ngữ máy với ngôn ngữ tự nhiên của con người (thường là viết tắt các từ tiếng Anh) để thể hiện các lệnh trên thanh ghi
- Nhược điểm của hợp ngữ:
-
Còn phức tạp, phụ thuộc vào nhiều loại máy
-
Vì vậy, ngôn ngữ máy chỉ thích hợp với các nhà lập trình chuyên nghiệp
-
Để chương trình viết bằng hợp ngữ thực hiện được trên máy tính, nó cần được dịch ra ngôn ngữ máy bằng chương trình hợp dịch
1.3. Ngôn ngữ bậc cao
-
Ngôn ngữ bậc cao là ngôn ngữ có lệnh viết gần với ngôn ngữ tự nhiện hơn, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy, chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nâng cấp
-
Vì vậy ngôn ngữ này thích hợp với phần đông người lập trình
-
Một số ngôn ngữ bậc cao: Turbo Pascal, Visual Basic, Java, Delphi, C++...
2. Bài tập minh họa
Câu 1: Hãy nêu ưu nhược điểm của ngôn ngữ máy
Hướng dẫn giải
- Ưu điểm:
-
Vì là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện nên cho phép khai thác triệt để và tối ưu khả năng của máy.
- Nhược điểm:
-
Ngôn ngữ phức tạp, phụ thuộc nhiều vào phần cứng, chương trình viết mất nhiều công sức, cồng kềnh và khó hiệu chỉnh.
-
Ngôn ngữ này không thích hợp với số đông người lập trình
Câu 2: Nhược điểm của hợp ngữ là gì?
Hướng dẫn giải
Nhược điểm của hợp ngữ là:
-
Còn phức tạp, phụ thuộc vào nhiều loại máy
-
Vì vậy, ngôn ngữ máy chỉ thích hợp với các nhà lập trình chuyên nghiệp
-
Để chương trình viết bằng hợp ngữ thực hiện được trên máy tính, nó cần được dịch ra ngôn ngữ máy bằng chương trình hợp dịch
3. Luyện tập
3.1. Bài tập tự luận
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là gì?
Câu 2: Chương trình dịch là gì?
Câu 3: Vì sao phải phát triển các ngôn ngữ bậc cao?
3.2. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình không cần chương trình dịch là:
A. Hợp ngữ
B. Ngôn ngữ lập trình bậc cao
C. Ngôn ngữ máy
D. Pascal
Câu 2: Ngôn ngữ lập trình là:
A. Ngôn ngữ khoa học
B. Ngôn ngữ tự nhiên
C. Ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày
D. Ngôn ngữ để viết chương trình
Câu 3: Ngôn ngữ Pascal thuộc loại:
A. Ngôn ngữ bậc cao
B. Hợp ngữ
C. Ngôn ngữ máy
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 4: Ngôn ngữ lập trình bậc cao là?
A. Là ngôn ngữ máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được
B. Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao và ít phụ thuộc vào loại máy cụ thể
C. Là ngôn ngữ có thể mô tả được tất cả các thuật toán
D. Là ngôn ngữ mô tả thuật toán dưới dạng văn bản
Câu 5: Câu nào là sai khi nói về đặc điểm của ngôn ngữ lập trình bậc cao:
A. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao phải được dịch bằng chương trình dịch máy mới hiểu và thực hiện được
B. Ngôn ngữ bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiên
C. Có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể
D. Thực hiện được trên mọi loại máy
3.3. Trắc nghiệm Online
Các em hãy luyện tập bài trắc nghiệm Ngôn ngữ lập trình Tin học 10 sau để nắm rõ thêm kiến thức bài học.
Trắc Nghiệm
4. Kết luận
Sau khi học xong Bài 5: Ngôn ngữ lập trình, các em cần nắm vững khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
Tham khảo thêm
- doc Tin học 10 Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
- doc Tín học 10 Bài 2: Thông tin và dữ liệu
- doc Tin học 10 Bài tập và thực hành 1: Làm quen với thông tin và mã hóa thông tin
- doc Tin học 10 Bài 3: Giới thiệu về máy vi tính
- doc Tin học 10 Bài tập và thực hành 2: Làm quen với máy tính
- doc Tin học 10 Bài 4: Bài toán và thuật toán
- doc Tin học 10 Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
- doc Tin học 10 Bài 7: Phần mềm máy tính
- doc Tin học 10 Bài 8: Những ứng dụng của tin học
- doc Tin học 10 Bài 9: Tin học và xã hội
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Sinh học 7 Bài 63: Ôn tập
- Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) Ngữ văn 7
- Sinh học 7 Bài 60: Động vật quý hiếm
- Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Ngữ văn 9
- Sinh học 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
- Công nghệ 7 Ôn tập phần IV: Thủy sản
- Công nghệ 8 Bài 59: Thực hành: Thiết kế mạch điện
- Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ngữ văn 7
- Tổng kết phần văn học (tiếp theo) Ngữ văn 9
Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin Học
- 1 Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
- 2 Bài 2: Thông tin và dữ liệu
- 3 Bài tập và thực hành 1: Làm quen với thông tin, mã hóa thông tin
- 4 Bài 3: Giới thiệu về máy vi tính
- 5 Bài tập và thực hành 2: Làm quen với máy tính
- 6 Bài 4: Bài toán và thuật toán
- 7 Bài 5: Ngôn ngữ lập trình
- 8 Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
- 9 Bài 7: Phần mềm máy tính
- 10 Bài 8: Những ứng dụng của tin học
- 11 Bài 9: Tin học và xã hội
Chương II: Hệ Điều Hành
- 1 Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành
- 2 Bài 11: Tệp và quản lí tệp
- 3 Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành
- 4 Bài tập và thực hành 3: Làm quen với hệ điều hành
- 5 Bài tập và thực hành 4: Giao tiếp với hệ điều hành Windows
- 6 Bài tập và thực hành 5: Thao tác với tệp và thư mục
- 7 Bài 13: Một số hệ điều hành thông dụng
Chương III: Soạn Thảo Văn Bản
- 1 Bài 14: Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản
- 2 Bài 15: Làm quen với Microsoft Word
- 3 Tin 10 Bài 16: Định dạng văn bản
- 4 Bài tập và thực hành 6: Làm quen với Word
- 5 Bài tập và thực hành 7: Định dạng văn bản
- 6 Bài 17: Một số chức năng khác
- 7 Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
- 8 Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
- 9 Bài tập và thực hành 8: Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo
- 10 Bài tập và thực hành 9: Bài tập và thực hành tổng hợp
Chương IV: Mạng Máy Tính
- 1 Bài 20: Mạng máy tính
- 2 Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet
- 3 Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet
- 4 Bài tập và thực hành 10: Sử dụng trình duyệt internet explorer
- 5 Bài tập và thực hành 11: Sự hình thành và phát triển của internet
Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này Bỏ qua Đăng nhập ATNETWORK ATNETWORKTừ khóa » Các Loại Ngôn Ngữ Lập Trình Lớp 10
-
Tin Học 10 Bài 5: Ngôn Ngữ Lập Trình - Hoc247
-
Lý Thuyết Tin Học 10: Bài 5. Ngôn Ngữ Lập Trình - Ngắn Gọn, Hay Nhất
-
Lý Thuyết Tin Học 10 Bài 5: Ngôn Ngữ Lập Trình Hay, Ngắn Gọn
-
Tin Học 10 Bài 5: Ngôn Ngữ Lập Trình
-
Có Bao Nhiêu Ngôn Ngữ Lập Trình Lớp 10 - Thả Rông
-
Các Loại Ngôn Ngữ Lập Trình Lớp 10 - Bí Quyết Xây Nhà
-
Tin Học 10 Bài 5: Ngôn Ngữ Lập Trình
-
Lý Thuyết: Ngôn Ngữ Lập Trình Trang 45 SGK Tin Học 10
-
Tin Học 10 Bài 5: Ngôn Ngữ Lập Trình - MarvelVietnam
-
Bài 5: Ngôn Ngữ Lập Trình - Hoc24
-
Bài Giảng Tin Học 10 Bài 5 Ngôn Ngữ Lập Trình - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tin Học 10 Bài 5: Ngôn Ngữ Lập Trình
-
Giáo án Môn Tin Học 10 - Bài 5: Ngôn Ngữ Lập Trình