Tín Ngưỡng Thờ Trời Của Người Việt Tây Nam Bộ - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Thạc sĩ - Cao học
  4. >>
  5. Khoa học xã hội
Tín ngưỡng thờ trời của người việt tây nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 153 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC \Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo NGUYỄN VĂN CƢNGTÍN NGƢỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƢỜIVIỆT TÂY NAM BỘLUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌCMà SỐ: 60.31.70THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo NGUYỄN VĂN CƢNGTÍN NGƢỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƢỜI VIỆTTÂY NAM BỘLUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌCMà SỐ: 60.31.70NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHAN ANThành phần Hội đồng:1.GS.TS. Ngô Văn LệChủ tịch Hội đồng2.PGS.TS. Trần Hồng LiênPhản biện 13.TS. Lý Tùng HiếuPhản biện 24.TS. Phú Văn HẳnỦy viên Hội đồng5.TS. Phan Anh TúThư ký Hội đồngTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu củatơi dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời hƣớng dẫn khoa học.Ngồi những trích dẫn là thành quả nghiên cứu hoặc đã đƣợc phát biểucủa các nhà khoa học khác, những kết quả nghiên cứu hồn tồn mang tínhtrung thực và là nghiên cứu độc lập của chúng tôi.Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình.Thành phố Hồ Chí Minh 01-2016Tác giả luận vănNguyễn Văn Cƣng1 LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn khoa Văn hóa học, trƣờng Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã tạođiều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Luận văn này.Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới Thầy PGS-TS.PHAN AN–ngƣời đã giúp tôi thực hiện Luận văn này với tất cả lịng nhiệt tình và sự chuđáo.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cơ giáo khoa Văn hóa học,trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh đãtrang bị cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm trong những năm học tạitrƣờng.Thành phố Hồ Chí Minh 01-2016Nguyễn Văn Cưng2 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................1LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................2DANH MỤC HÌNH ẢNH .........................................................................................6DẪN NHẬP ................................................................................................................71. Lý do chọn đề tài .................................................................................................72. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................73. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................84. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................85. Phư ng ph p nghiên cứ6.nghkho họcng ồn tư iệ ......................................................9th c tiễn củ đề t i ........................................................10CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ...............................................111.1. Nh ng kh i niệm chung ...................................................................................111.1.1. Văn hó ....................................................................................................111.1.2. Tín ngưỡng ..............................................................................................141.1.3. Tín ngưỡng và tơn giáo ..........................................................................171.1.4. Tín ngưỡng từ góc nhìn Văn hó học ...................................................201.1.5. Thờ cúng..................................................................................................223 1.2. Tọ độ ăn hó củ người Việt Tây Nam Bộ .................................................231.2.1. Khơng gi n ăn hó ...............................................................................231.2.2. Chủ thể ăn hó ......................................................................................281.2.3. Thời gi n ăn hó ...................................................................................341.3. Tiểu kết chư ng 1 .............................................................................................36CHƯƠNG 2 CÁC LOẠI HÌNH THỜ CÚNG TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TNAM...................................................................................................................372.1. Quan niệm Trời và nguồn gốc thờ Trời củ người Việt Tây Nam Bộ ........372.1.1. Quan niệm Trời .........................................................................................372.1.2. Nguồn gốc thờ Trời củ người Việt Tây Nam Bộ ..................................382.2 Thờ c ng T ời t ong gi đình ........................................................................482.2.1. Bàn Thờ Thiên và Thiên Quan Tứ Phước..............................................492.2.2. Thờ Trời t ong Đạo Phật Giáo Hòa Hảo ................................................542.2.3. Thờ Trời t ong đạo Tứ Ân Hiế Ngh ..................................................552.2.4. Thờ Cửu Thiên Huyền N (Bà Trời) ......................................................562.2.5. Thờ Thiên Bàn ..........................................................................................592.3. Thờ cúng Trời t ong c c c2.2.1. Thờ Trời t ong Đìnhở thờ t củ cộng đồng ..................................60ng ........................................................................602.2.2. Thờ Trời trong các Thánh thất của Đạo C o Đ i .................................622.2.3. Trời được phối thờ trong Chùa ...............................................................724 2.4. Tiểu kết chư ng 2 .............................................................................................76CHƯƠNG 3 TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓACỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM B ......................................................................773 1 Sonh tín ngưỡng thờ Trời củ người Việt Tây Nam Bộ với người ViệtBắc Bộ và Trung Bộ ................................................................................................773 2 Đặc điểm tín ngưỡng thờ Trời củ người Việt Tây Nam Bộ ...................783.3. Vai trò củ tín ngưỡng thờ Trời t ong đời sống người Việt Tây Nam Bộ803 3 1 Tín ngưỡng thờ Trời là chỗ d a tâm linh của người Việt Tây Nam Bộtrong công cuộc khai mở đất phư ng N m ..........................................................803 3 2 Tín ngưỡng thờ Trời góp phần cố kết cộng đồng ..................................833 3 3 Tín ngưỡng thờ Trời góp phần gìn giư tyền ăn hó dân tộc………………………………………………………………………………… 873.4 Tiể kết chư ng 3 ........................................................................................90KẾT LUẬN ..............................................................................................................91TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................92PHỤ LỤC 1 ..............................................................................................................98PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................1435 DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 1-1 Bản đồ hành chính Tây Nam Bộ ............................................................24Hình 1-2 Dịng chảy và mặt cắt sơng Mê Kơng ....................................................27Hình 1-3 (1) Người Việt, (2) Người Hoa ................................................................33Hình 1-4 (1) Người Khme ; (2) Người Chăm .......................................................34Hình 2-1 (1)Bàn thờ Thiên t ên mũi ghe, (2) Bàn thờ Thiên t ước sân nhà .....51Hình 2-2 Thiên Quan Tứ Phước ............................................................................53Hình 2-3 Bàn Thiên hai tầng ..................................................................................56Hình 2-4 Bà Cửu Thiên Huyền N ........................................................................59Hình 2-5 Thiên Bàn trong một số gi đình người Việt theo Đạo C o Đ i ở TâyNam Bộ .............................................................................................................60Hình 2-6 Thiên Nhãn ( mắt Trời) ..........................................................................64Hình 2-7 Ngọc Ho ng Thượng Đế .........................................................................73Hình 2-8 Tượng Ngọc Ho ng được phối thờ trong Chùa Tây An Cổ T ..........74(Châ Đốc-An Giang) .............................................................................................746 DẪN NHẬP1. Lý do chọn đề t iTây Nam ộ là v ng đất đƣợc sáp nhập sau c ng vào lãnh th Việt Nam. Nơiđây có khí hậu ấm áp, chỉ có hai m a mƣa và khơ, thuận lợi cho phát triển nơngnghiệp, ở đây có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nƣớc. Tây Nam Bộ là nơi hội t vàgiao lƣu nhiều nền văn hóa tr n thế giới. Nơi sinh sống của nhiều dân tộc nhƣ: Việt,Hoa, Khmer, Chăm…, nhƣng phần lớn là ngƣời Việt. Ngƣời Việt chỉ đến đây địnhcƣ hơn 300 năm. Lƣu dân Việt đến v ng đất Tây Nam ộ với một khao khát tìm sựtự do, hạnh phúc, no ấm và họ đã tr lại đƣợc trên mảnh đất này. Ngƣời Việt đãmang theo những giá trị tinh thần đƣợc ơng cha tích lũy qua hàng nghìn năm đếnv ng đất mới, đó là những phong t c, tập quán, hệ thống tín ngƣỡng và tơn giáo.Ngƣời Việt là cƣ dân nông nghiệp trồng lúa nƣớc. Nghề nông, ph thuộcnhiều vào tự nhi n. Ngay t đầu ngƣời Việt sớmthức đƣợc điều đó và cho r ngphải sống h a thuận với tự nhi n, cố g ng sống sao không làm phật l ng tới các vịthần tự nhi n nhƣ: trời, đất, mây, mƣa, sấm, chớp….Nếu không họ sị tr ng phạt,làm ảnh hƣởng tới mùa màng. Tƣ tƣởng này lâu ngày hình thành tín ngƣỡng sùngbái tự nhi n và đƣợc ngƣời Việt mang theo đến v ng đất Tây Nam Bộ. Song khôngphải là rập khuôn thuần túy mà đã có sự giao lƣu và tiếp biến với các lƣu dân khác,tạo nên một hệ thống tín ngƣỡng đặc thù tr n v ng đất mới. Trong các tín ngƣỡngdân gian thì tín ngƣỡng thờ Trời đƣợc phiến kh p v ng Tây Nam ộ.T cơ sở trên, chúng tơi quyết định chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ T ời củngười Việt Tây N mộ” làm luận văn thạc s nh m góp phần tìm hiểu tập t ccũng nhƣ con ngƣời và văn hóa ở đây.2. Mục đích nghiên cứTín ngƣỡng thờ Trời là một bộ phận khơng thể tách rời trong nghiên cứu tínngƣỡng văn hóa dân gian của ngƣời Việt Tây Nam Bộ. Thông qua việc nghiên cứu7 chúng tơi muốn tìm hiểu nội dung tín ngƣỡng thờ trời, vai tr tín ngƣỡng trời trongđời sống ngƣời Việt Tây Nam Bộ, góp phần hiểu biết văn hóa tín ngƣỡng ngƣờiViệt Nam Bộ và rộng hơn là văn hóa của các cƣ dân v ng đất Tây Nam Bộ.3. Đối tượngphạm i nghiên cứĐề tài tập trung nghiên cứu các hình thức thờ cúng Trời trong gia đình và ởcác cơ sở thờ tự cộng đồng của ngƣời Việt ở Tây Nam Bộ.4. Lịch ử nghiên cứấn đềỞ Việt Nam vấn đề nghiên cứu về tín ngƣỡng tơn giáo đƣợc b t đầu khoảngđầu thế kỷ 19. Năm 1915 “Việt Nam phong tục” của Phan Kế Bính đƣợc xem lànhững cơng trình tiên phong về l nh vực nghiên cứu tín ngƣỡng ở phía B c, nhƣngtác giả mới chỉ d ng lại ở việc miêu tả sơ lƣợc phong t c tập quán của ngƣời Việt.Năm 1938 trong cơng trình “Việt Nam văn hóa sử cương”, tác giả Đào Duy Anhcũng bàn về tơn giáo, tín ngƣỡng và tế tự của ngƣời Việt. Toan Ánh qua nhữngcơng trình nghiên cứu tín ngƣỡng, phong t c của dân tộc, đã giới thiệu những lễ t c,tập quán, đời sống truyền thống của ngƣời Việt trong tác phẩm “Tín ngưỡng ViệtNam,” Ngơ Đức Thịnh với cơng trình “Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng (2001)”.Ở Nam Bộ nói chung và Tây Nam Bộ nói riêng cũng có nhiều cơng trình quantâm đến l nh vực này: Trịnh Hoài Đức qua ộ sách “ ianh Thành Th ng Chí”đƣợc biên soạn vào đời vua Gia Long khoảng (1802-1820), Sơn Nam với tập khảocứu: “Lăng Ông Bà Chiểu và lễ hội văn hóa dân gian (1990), “ ình-Miễu Nam bộ(1992), Nghi thức và lễ bái người Việt Nam (1997),ình Nam Bộ-Tín ngưỡng vànghi lễ của nhóm tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Trƣơng Ngọc Tƣờng, Hồ Tƣờng(1993), Phan An (chủ biên) “Những vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Miền Nam Ngườiiệt Nam Bộ Ngườioa Nam Bộ 1994 Lễ hội dân gian ở Nam Bộ của tác giảHuỳnh Quốc Th ng (2003), Nguyễn Chí Bền với “ ăn hóa dân gian Nam bộ nhữngphác thảo (2003)”, Nguyễn Mạnh Cƣờng-Nguyễn Minh Ngọc (2005): Tôn giáo-Tín8 ngưỡng của các cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long, Nguyễn Mạnh Cƣơng(2008): Tơn giáo, tín ngưỡng của cư dân vùngồng bằng Sơng Cửu Long, NguyễnHữu Hiếu với Tìm hiểu văn hóa tâm inh Nam Bộ(2011), tác giả Trần Ngọc Thêmvà nhóm nghiên cứu với cơng trình:“ ăn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ (2013)”.Những cơng trình nghiên cứu đƣợc nêu ra ở trên nhìn chung đã một phần làmsáng tỏ các hƣớng tiếp cận về tín ngƣỡng và tôn giáo của ngƣời Việt Nam Bộ. Tuynhiên, phần lớn các tác giả chỉ tập chung vào tín ngƣỡng thờ mẫu, thờ gia thần, thờThành Hịang…, chƣa có cơng trình nào đi sâu vào nghi n cứu tín ngƣỡng thờ Trờimột cách có hệ thống và sâu s c. Những cơng trình mà chúng tơi tiếp cận chỉ mớid ng lại giới thiệu đơi nét về tín ngƣỡng thờ Trời thông qua Bàn Thờ Thiên của mộtsố tác giả nhƣ: Phan An, Trần Ngọc Thêm (chủ biên).... Do vậy đây là đề tài mới sđƣợc chúng tôi nghiên cứu và tiếp cận dƣới góc nhìn văn hóa học.Luận văn thực hiện s kế th a những thành quả nghiên cứu của các học giả đitrƣớc cùng với những tƣ liệu qua q trình chúng tơi nghiên cứu thực tế ở các địaphƣơng thuộc khu vực Tây Nam Bộ.5. Phư ng ph p nghiên cứng ồn tư iệTín ngƣỡng thờ Trời là đề tài đƣợc chúng tôi tiếp cận t góc độ văn hóa họcvà phƣơng pháp tiếp cận liên ngành.- Phƣơng pháp điền dã.- Phƣơng pháp phân tích- Phƣơng pháp so sánhNguồn tƣ liệu: là các cơng trình nghiên cứu về tín ngƣỡng tơn giáo của ngƣờiViệt ở Tây Nam Bộ và các tài liệu có liên quan. Các tác phẩm nhƣ áo, tạp chí,nguồn tƣ liệu trên Internet và tƣ liệu thu thập điền giả.9 6.nghkho họcth c tiễn củ đề t iVề mặt khoa học, đề tài nghiên cứu, hệ thống, phân tích tƣ liệu, giải mã tínngƣỡng thờ Trời trong văn hóa tâm linh của ngƣời Việt Tây Nam Bộ.Về thực tiễn đề tài đề đƣa ra những dẫn chứng có sự tồn tại tín ngƣỡng thờTrời của ngƣời Việt ở Tây Nam Bộ.- Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa của ngƣời Việt Nam BộBố c c của luận văn: Gồm 3 chƣơngChư ng 1 Cở ýậnth c tiễnChƣơng này chúng tôi s đƣa ra những khái niệm chung về văn hóa, tínngƣỡng, tín ngƣỡng và văn hóa, tín ngƣỡng t góc nhìn văn hóa, khái niệm thờcúng, khơng gian, thời gian và chủ thể.Chư ng 2 C c oại hình thờ c ng T ờiChƣơng này giải thích quan niệm Trời, chứng minh nguồn gốc t c thờ cúngTrời của ngƣời Việt ở Tây Nam Bộ. T cơ sở này chúng tơi làm sáng tỏ tín ngƣỡngthờ Trời của ngƣời Việt Tây Nam Bộ qua các hình thức thờ cúng Trời trong giađình và trong các cơ sở thờ cúng của cộng đồng.Chư ng 3 Tín ngưỡng thờ Trời t ong đời sống củ người Việt Tây N m ộChƣơng này chúng tơi s so sánh tín ngƣỡng thờ Trời của ngƣời Việt TâyNam Bộ với B c và Trung Bộ, đặc điểm tín ngƣỡng thờ Trời của ngƣời Việt TâyNam Bộ, trình bày vị trí (vai trị) của tín ngƣỡng thờ Trời trong việc góp phần làmchỗ dựa tâm linh, cố kết cộng đồng và giữ gìn, lƣu truyền những giá trị văn hóatruyền thống của dân tộc.10 CHƯƠNG 1CƠ SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1. Nh ng kh i niệm chung1.1.1. Văn hóaHiện nay chúng ta đang sống trong thời đại tồn cầu hóa, mọi ngƣời ở kh pnơi tr n thế giới dễ dàng tiếp xúc và giao lƣu với nhau. Văn hóa giúp họ nhận diệnvà phân biệt sự khác biệt giữa quốc gia này với quốc gia kia. Văn hóa là một l nhvực rộng lớn, cực kỳ phong phú và phức tạp. Cho đến nay đã có rất nhiều địnhngh a về văn hóa. Trong khn kh luận văn ngƣời viết xin đƣa ra một vài địnhngh a của một số học giả tiêu biểu làm cơ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài.Ở Trung Quốc, “văn hóa”(文化) là một danh t kép do hai t “văn” và “hóa”hợp thành. Trong đó, “văn” (文) có ngh a là nét v , là dáng dấp bên ngoài, là vẻ đẹpdo màu s c tạo ra. T đó, “văn” có ngh a là hình thức đẹp đ biểu hiện trƣớc hết ởlễ, nhạc, cách cai trị và đặc biệt là trong ngôn ngữ, sự giao tiếp….Chúng hợp thànhmột hệ thống quy t c ứng xử đƣợc xem là đẹp đ , chuẩn mực. C n “hóa” (化) cóngh a là iến hóa, biến đ i, cảm hóa, hóa sinh, hóa thành. Khi ghép hai t đó lại vớinhau thì “văn hóa” có ngh a là việc làm cho trở thành đẹp.Trong thƣ tịch Trung Hoa, hai t “văn” và “hóa” đã xuất hiện khá sớm. Ở sáchChu Dịch (Quẻ Bí) có nói: “Quan hồ thiên văn dĩ sát thời biến. Quan hồ nhân văndĩ hóa thành thiên hạ (Ngh a là: Quan sát cái dáng vẻ của trời để mà suy xét về sựbiến đ i của thời tiết. Quan sát cái dáng vẻ (cách thức ứng xử) của ngƣời để màthực hiện sự giáo hóa cho mọi ngƣời trong xã hội. Trong sách Thuyết Uyển, LƣuHƣớng viết: “Bậc thánh nhân tr thiên hạ trước dùng văn đức rồi sau mới dùng vũlực…dùng văn hóa kh ng thay đổi được thì sau đó sẽ dùng chinh phạt”[Huỳnh11 Công Bá 2008: 12-13]. Chúng tôi thấy trong thƣ tịch c của Trung Hoa “văn hóa”đã đƣợc hiểu theo ngh a văn trị, giáo hóa, là chế độ lễ nhạc, điển chƣơng, là cáchthức cai trị kết hợp với giáo hóa.Một trong những ngƣời đƣa ra định ngh a về văn hóa khá sớm trên thế giới làE.B.Tylor (1832-1917) nhà nhân học ngƣời Anh, năm 1871 trong tác phẩm “ ănhóa nguyên thủy” (Primitive culture). Theo Tylor văn hóa đƣợc hiểu: “ ăn hóa hayvăn minh theo nghĩa rộng về dân tộc học, là toàn bộ phức thể bao gồm những trithức tín ngưỡng, nghệ thuật đạo đức, luật pháp, phong tục, những khả năng và tậpquán khác nhau mà con người có được với tư cách à thành viên của một xã hội”[E.B. Tylor 2000:13]. Đây là định ngh a có tầm quan trọng đặc biệt trong truyềnthống các khoa học nghiên cứu về văn hóa ở phƣơng Tây. Lần đầu ti n văn hóađƣợc hiểu là những hoạt động của con ngƣời. Ông đã liệt kê ra những gì thuộc vănhóa, xác định khá đúng đ n về bản chất và đặc trƣng của văn hóa. Song vẫn cònnhiều hạn chế cho thấy sự trùng lặp, tri thức thì đã ao gồm nghệ thuật, luật pháp,tín ngƣỡng rồi…Ngồi ra tác giả c n đồng nhất văn hóa và văn minh, tr n thực tếvăn hóa và văn minh có nhiều sự khác biệt.T định ngh a của E.B.Tylor, văn hóa trở thành đối tƣợng đƣợc nhiều nhànghiên cứu quan tâm, dƣới nhiều góc độ của nhiều ngành khoa học khác nhau, rộnghẹp khác nhau. Feredico Mayor Zaragoza, T ng giám đốc UNESCO phát biểu trongbu i lễ phát động Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa đƣợc t chức tại Paris ngày21-01-1988 nhƣ sau: “ ăn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sốngđộng mọi mặt cuộc sống (của mỗi cá nhân và cả cộng đồng) đã diễn ra trong quákhứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nó đã cấu thànhmột hệ thống các giá tr , truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từngdân tộc tự khẳng đ nh bản sắc riêng của mình”1. Nhƣ vậy văn hóa trong định ngh a1Ủy ban Quốc gia về thập niên thế giới phát triển văn hóa: Thập niên thế giới pháttriển văn hóaà Nội, 1992, tr23.12 này là một hiện tƣợng khách quan, là t ng hịa của tất cả các khía cạnh của cuộcsống, ngay cả những khía cạnh nhỏ nhặt của cuộc sống cũng mang dấu hiệu vănhóa. Văn hóa c n đƣợc hiểu là một hệ thống các giá trị do dân tộc đó sáng tạo vàtích lũy mà thành.Hiểu văn hóa nhƣ một hệ thống giá trị đƣợc nhiều nhà nghiên cứu đồng tình,thực tế cho thấy những hoạt động của con ngƣời đều g n liền với các chuẩn mực vàhệ giá trị. Trong mọi suy ngh , hành vi của con ngƣời đều bị các hệ thống giá trị đóchi phối, những chuẩn mực này t y theo đặc trƣng của mỗi dân tộc mà có quy địnhkhác nhau. Những chuẩn mực đó chính là những gì tốt, xấu những gì nên làm vàkhơng nên làm. Nếu hành động lệch ra bên ngoài những hệ thống chuẩn mực vànhững hệ giá trị đó thì khơng phải là văn hóa “ ăn hóa à những chuẩn mực và giátr chung của một tập thể được thể hiện qua hành xử của các thành viên của tập thểđó. ì thế văn hóa kh ng bao giờ là một tiêu chuẩn khách quan về cách hành xử,bao hàm việc chấp nhận niềm tin và quan điểm khác nhau của các cá nhân”[MijdHuijser 2008:17-18].Theo cách hiểu của Hồ Chí Minh văn hóa khơng chỉ bao gồm văn hóa tinhthần, mà cả văn hóa vật chất: “ ì ẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loàingười mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết đạo đức, pháp luật, khoahọc t n giáo văn hóa nghệ thuật, những cơng cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ănmặc, ở và các phương tiện sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức làvăn hóa [dẫn theo Trƣờng Chinh 1974: 9].Sở d có sự khác nhau giữa các định ngh a, ởi vì văn hóa là một hiện tƣợngbao trùm lên tất cả mọi mặt của đời sống. Do đó khó có một định ngh a nào có thểbao quát đƣợc tất cả nội dung của văn hóa, t y theo hƣớng tiếp cận mà các nhànghiên cứu có thể đƣa ra một định ngh a ri ng cho mình. Nhƣng nhìn chung cácđịnh ngh a trên cũng đã đáp ứng đƣợc một mặt bản chất của văn hóa, văn hóa đƣợc13 hiểu là những sản phẩm do con ngƣời tạo ra, và cần phải hiểu rõ những gì conngƣời tạo ra mà hƣớng đến chân-thiện-mỹ thì mới có thể coi là văn hóa.1.1.2. Tín ngưỡngTín ngƣỡng là khái niệm rất phức tạp, tín ngƣỡng khơng thể hiểu thuần túy làhiện tƣợng m tín thơng thƣờng. Thực tế cho thấy tín ngƣỡng có sức sống rất mãnhliệt t xƣa đến nay, dù sống trong xã hội nào con ngƣời cũng có trong tiềm thức mộtniềm tin. D ngƣời đó là tri thức hay một ngƣời bình dân. Niềm tin vào ơng bà, chamẹ, ngƣời y u, chính sách, đảng phái, hay một đấng siêu nhiên, một nhân vật khơngcó thật do con ngƣời tƣởng tƣợng ra…. Niềm tin đó giúp họ cảm thấy mạnh mhơn, y u đời hơn, giúp con ngƣời y n tâm lao động và học tập. Niềm tin đó khơngchỉ có ở mỗi cá nhân mà nó cịn lan tỏa đến cả cộng đồng hình thành nên một hệthống tín ngƣỡng tơn giáo khác nhau, tùy theo khơng gian hay quốc gia mà cộngđồng đó sinh sống. Giống nhƣ văn hóa cho đến nay định ngh a về tín ngƣỡng cũngchƣa có sự thống nhất.Về mặt từ ngun: Theo Lý Lạc Nghị trong “Tìm về cội nguồn chữ Hán” tínngƣỡng là một t kép chữ Hán đƣợc giải thích nhƣ sau: Ngƣỡng: mộtn là ngƣờiđứng ngạo mạn và một ngƣời quỳ xuống ngẩng c mặt nhìn anh ta. Theo Thuyếtăn: ngƣỡng là mong muốn đƣợc may m n. Ngƣỡng là ngẩng đầu ngƣỡng vọng,ngh a mở rộng thành kính ngƣỡng mộ. Nhƣ vậy theo tnguyên của “tín” và“ngƣỡng”, có thể định ngh a “Tín ngưỡng chính là sự tin tưởng, kính mộ của conngười trước đối tượng siêu nhiên nào đó”[L Lạc Nghị 1997: 471;753]. Định ngh anày đã thể hiện đƣợc một phần của tín ngƣỡng trong cuộc sống, vì thực tế conngƣời khơng chỉ có sự tin tƣởng và kính mộ trƣớc đối tƣợng tự nhiên, mà cịn có sựtin tƣởng kính trọng của mình với ông bà, t tiên, thánh thần….Về mặt thuật ngữ và khái niệm: Theo Đào Văn Tập trong Tựiển Việt NamPhổ Thơng:“Tín ngưỡng à ịng tin tưởng và ngưỡng mộ một tôn giáo hay một chủnghĩa [dẫn theo Toan Ánh 2005: 11]. Tác giả hiểu tín ngƣỡng là lịng tin và sự14 ngƣỡng mộ vào một tôn giáo hay một chủ ngh a thì tín ngƣỡng có nội hàm q hẹpvà bị lệ thuộc vào tơn giáo. Nhƣ vậy có ngh a khi khơng có tơn giáo thì s khơng cótín ngƣỡng.Theo nhà chức năng luận Malinowski trong cơng trình: “Ma thuật khoa học vàt n giáo (Magic, Science, and Religion) ông cho r ng: “Tín ngƣỡng ra đời khi màcuộc sống của con ngƣời có nhiều sự trở ngại và bất tr c. C thể hơn, ơng đƣa ramột ví d về sự tồn tại của ma thuật (tín ngƣỡng) ở nghề đánh cá: “ ấn đề quantrọng nhất là ở chỗ đối với việc đánh bắt cá ở phá2 khi con người hoàn toàn dựavào kiến thức và kĩ năng của mình, ma thuật khơng tồn tại; trong khi đối với việcđánh bắt cá ngoài khơi đầy nguy hiểm và bất trắc người ta sử dụng một hệ thốngnghi lễ ma thuật với phạm vi rộng lớn để đảm bảo an toàn và kết quả cao [HộiKhoa học Lịch sử Việt Nam 2006: 159]. Tín ngƣỡng đƣợc hiểu nhƣ một niềm tin,sự kính trọng vào một thế giới siêu nhiên. Khi con ngƣời phải đối mặt với nhữngkhó khăn hàng ngày trong cuộc sống, sự can thiệp của khoa học hay những kinhnghiệm thực tiễn t cuộc sống không sao giải quyết đƣợc. Con ngƣời b t đầu tìmđến sự trợ giúp của các lực lƣợng thánh thần siêu nhiên. Họ tin tƣởng r ng nhữngthế lực vơ hình này s che chở phù hộ cho họ.Nhà tôn giáo học Mỹ Fredick. J.Streng trong cuốn “Tìm hiểu đời sống tơngiáo (Understanding religious life) cũng quan niệm r ng: “Trong hoàn cảnh phứctạp khó giải quyết, do lo sợ hoặc hồi nghi, hay hƣng phấn, phần đông ngƣời tathông qua cảm th sức mạnh của thần thánh mà dần dần ý thức đƣợc thần thánhphản ứng hay phản tác d ng, do đó mà hình thành cái mà ngƣời ta gọi là tín ngƣỡngloại thể nghiệm v a yêu, v a sợ, dẫu mang tính nƣớc đơi, cũng khơng làm t n hại2Phá: là một bộ phận tương đối nông của nước biển hoặc nước lợ, chia cáchvới biển sâu hơn bởi một bãi cát, bờ đá san h n ng hoặc nhơ ra biển hay hình thứctương tự [Nguồn: />15 cho việc thúc đẩy tín đồ thực nghiệm đƣợc, chỉ có dựa vào sức mạnh thế giới bênkia mới có sức mạnh cứu rỗi. Tín ngƣỡng thực chất là tin tƣởng ch c ch n loại sứcmạnh này có thể đ i mới cuộc sống của mình”[Nguyễn Duy Hinh 1996: 320].Ở Việt Nam, nghiên cứu về tín ngƣỡng và tơn giáo tƣơng đối muộn hơn so vớicác nƣớc trên thế giới. Do phải trải qua chiến tranh trong một thời gian dài, saungày đất nƣớc thống nhất phải dành nhiều thời gian kiến thiết đất nƣớc, các thế lựcbên ngoài lợi d ng tín ngƣỡng và tơn giáo phá hoại an ninh, chính trị trong nƣớc. Vìvậy, có một giai đoạn tín ngƣỡng và tơn giáo đƣợc nhiều ngƣời đồng nhất với mêtín dị đoan. Đến năm 1991 trong Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VII, Đảngđã xác định: “Tín ngưỡng tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân[Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII,1991:78]. Tín ngƣỡng tơn giáo ln hiện diệntrong đời sống tâm linh của mỗi ngƣời, đó là món ăn tinh thần khơng thể thiếu. Sauđó trong điều 70 của Hiến pháp Việt Nam quy định: “Công dân Việt Nam có quyềntự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáođều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng t n giáo đượcpháp luật bảo hộ. Kh ng ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tơn giáo hoặc lợidụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước . Trêntinh thần đó hàng loạt cơng trình nghiên cứu, các bài viết giới thiệu về tín ngƣỡngvà tơn giáo lần lƣợt đƣợc xuất bản.Theo nhà nghiên cứu Đặng Nghiêm Vạn cho “tín ngƣỡng” có thể có hai ngh a“Khi ta nói tự do tín ngƣỡng, ngƣời ngoại quốc có thể hiểu đó là niềm tin nói chung(belief, believe, croyance) hay niềm tin tơn giáo (belief, believe, croyancereligieuse). Nếu hiểu tín ngƣỡng là niềm tin thì có một phần ở ngồi tôn giáo, nếuhiểu là niềm tin tôn giáo ( elief, elieve theo ngh a hẹp, croyance religieuse) thì tínngƣỡng chỉ là một bộ phận chủ yếu nhất cấu thành của tôn giáo”[Đặng Nghiêm Vạn2001: 85-86].16 Nhƣ vậy, các định ngh a tr n đều có chung một điểm là hiểu tín ngƣỡng nhưniềm tin và sự ngưỡng vọng của con người đặt vào một lực ượng siêu nhiên, thầnthánh nào đó kh ng thể kiểm chứng bằng thực tiễn. Theo chúng tơi tín ngƣỡng cóthể đƣợc hiểu nhƣ sau: “Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưỡng vọng của con ngườivào một đấng thần thánh nào đó, thể hiện qua sự thờ cúng trong gia đình hay cáccơ sở thờ tự cộng đồng.1.1.3. Tín ngưỡng và tơn giáoKhi nói đến “tín ngƣỡng” ngƣời ta thƣờng đề cập đến “tơn giáo”. Nhiều ngƣờiđồng nhất tín ngƣỡng với tôn giáo. Một số khác cho r ng tôn giáo mang nội hàmlớn hơn và ao tr m l n tín ngƣỡng hay tơn giáo ở dạng trình độ phát triển cao hơntín ngƣỡng và ngƣợc lại tín ngƣỡng có nội dung bao hàm tơn giáo. Nhƣng theochúng tơi giữa tơn giáo và tín ngƣỡng có sự khác biệt và tƣơng tác lẫn nhau. Tùytheo góc độ tiếp cận mà có những nhận định khác nhau.Các nhà nghiên cứu dùng khái niệm tôn giáo vớingh a ao hàm cả các tơngiáo có hệ thống và t chức ngun thủy: “Cần đặc biệt chú ý là những tín ngưỡngvà tập quán khác nhau đều có những nền tảng vững chắc trong thuyết vật linhnguyên thủy như thể chúng đã thực sự mọc lên từ đó. Trong thuyết vật linh phứctạp, chúng trở thành sản phẩm của sự ngu dốt hơn à của nhà triết học và tồn tạinhư những tàn tích của cái cũ hơn à những sản phẩm của đời sau, khi chuyển từsức sống đầy đủ sang trạng thái tàn tích [E.B.Tylor 2001: 939]. Tác giả muốn nhấnmạnh khi con ngƣời ở xã hội hiện đại thì những thuyết vật linh ngun thủy đã đivào tàn tích, nó không con phù hợp với con ngƣời nữa. Điều này chƣa hẳn đã đúng,theo chúng tôi những thuyết vật linh đơn giản vẫn luôn tồn tại và làm nền tảng chosự phát triển của thuyết vật linh phức tạp. Ví d nhƣ tín ngƣỡng sùng bái của conngƣời, những nền tảng tín ngƣỡng thời nguy n sơ vẫn đƣợc con ngƣời kế th a vàtồn tại.17 Xét về bản chất và biểu hiện của tôn giáo, theo G.V.Plekhanov, ngƣời đầuti n đã đƣa chủ ngh a Mác vào nƣớc Nga, thì những thành tố cấu thành một tơn giáolà: “Một hệ thống ít nhiều được sắp đặt bởi những thức vật linh, những tình cảm vàhành vi, những tư tưởng và biểu tượng hợp thành bởi yếu tố huyền thoại, nhữngcảm xúc mang lại những tình cảm tôn giáo, những hành vi trong ĩnh vực thờ cúngchính là các nghi thức [Đặng Nghiêm Vạn 2001: 133]. Nhƣ vậy tơn giáo đƣợc hìnhthành phải có đối tƣợng sùng bái, phải hội đủ những nghi thức, nghi lễ và cơ sở thờtự.C ng quan điểm trên, một số nhà nghiên cứu Việt Nam cũng cho r ng tínngƣỡng là một phần của tơn giáo, tín ngƣỡng phát triển ở một trình độ nào đó rồimới trở thành tơn giáo: “Tín ngưỡng phát triển đến mức nào đó mới thành tơn giáoở cấp độ tín ngưỡng chưa xuất hiện điện thần (hệ thống thần linh . Chưa có hệthống giáo ý chưa có tầng lớp tăng ữ (thầy cúng chưa có việc xây dựng đềnmiếu để thờ cúng như sau này đối với tôn giáo dân tộc, tôn giáo khu vực và tôn giáothế giới [Phan Hữu Dật 1998:322]. Theo tác giả tín ngƣỡng ở mức độ thấp hơn sovới tôn giáo. Khi phát triển thành tôn giáo phải có giáo l , có cơ sở thờ tự. Chúngtơi khơng hồn tồn đồng tình với tác giả khi cho r ng ở mức độ tín ngƣỡng thìchƣa có việc xây dựng cơ sở thờ tự, trong thực tế có nhiều tín ngƣỡng đã có cơ sởthờ tự hẳn hoi nhƣ tín ngƣỡng thờ Mẫu, tín ngƣỡng thờ Thành Hồng, tín ngƣỡngBà Chúa Xứ….Nguyễn Đăng Duy cũng cho r ng: “Tín ngưỡng ngưỡng mộ hay là niềm tin,à điều kiện cần phải có à điều kiện tiên quyết để cho tơn giáo mở rộng tồn tại, haycũng có nghĩa t n giáo muốn mở rộng tồn tại, phải cứu cánh ở tín ngưỡng. Có tínngưỡng (niềm tin), sự tin tưởng của nhân dân ta, mà Phật giáo có thể du nhập, mởrộng ở nước ta từ đầu c ng nguyên cho đến nay”[Nguyễn Đăng Duy 2001:21]. Tínngƣỡng chỉ mới là một niềm tin, một hình thức tơn thờ, lễ bái hay sự ngƣỡng vọngvào bậc si u nhi n nào đó, mà chƣa có một giáo chủ c thể, một giáo lý, giáo dân,18 tín ngƣỡng làm nền tảng để tơn giáo phát triển, khơng có tín ngƣỡng thì tơn giáokhơng ra đời.Nhà nghiên cứu Ngơ Đức Thịnh hiểu “tơn giáo”và “tín ngƣỡng” theo quanđiểm truyền thống, ngƣời ta có ý thức phân biệt tơn giáo và tín ngƣỡng, thƣờng coitín ngƣỡng là sản phẩm của xã hội ở trình độ phát triển thấp hơn so với tơn giáo”.Tín ngƣỡngTơn giáoChƣa có hệ thống giáo lý, mà chỉ có Hệ thống giáo l , kinh điển thể hiệncác huyền thoại, thần tích, truyền quan niệm vũ tr và nhân sinh, truyềnth qua học tập ở các tu viện, thánhthuyết.đƣờng.Chƣa thành hệ thống thần điện cịn Thần điện đã thành hệ thống dƣới dạngmang tính chất đa thần, tản mạn.đa thần hay nhất thần giáo.Còn có sự hịa nhập nhất định giữa thế Tách biệt thế giới thần linh và congiới thần linh và con ngƣời. Chƣa mang ngƣời. Xuất hiện hình thức “cứu thế”.tính cứu thế.G n với các cá nhân và cộng đồng làng T chức giáo hội, hội đoàn khá chặtxã, chƣa thành giáo hội.ch , hình thành hệ thống giáo chức.Nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán và Nơi thờ cúng riêng, nghi lễ thờ cúngchƣa thành quy ƣớc chặt ch .chặt ch (chùa, nhà thờ, thánh đƣờng).Mang tính chất dân gian, sinh hoạt của Khơng mang tính dân gian, có chăngdân gian, g n với đời sống nơng dânchỉ là sự biến dạng theo kiểu dân gianhóa, nhƣ phật giáo dân gian…[Ngơ Đức Thịnh 2012:11-12]Một cách giải thích khác khi hiểu tín ngƣỡng bao hàm cả tơn giáo, trái vớinhững quan điểm khi cho r ng tín ngƣỡng là tiền đề để tơn giáo phát triển hay tín19 ngƣỡng thể hiện mức độ thấp hơn tôn giáo: “Khi nói đến tín ngưỡng người ta nghĩngay đến tơn giáo, thực ra tơn giáo chỉ là một phần của tín ngưỡng mà thơi. Tínngưỡng cũng có mối quan hệ với tri thức và với tư tưởng, dù đó à những ĩnh vựcrất khác nhau. Tư tưởng hay tri thức được nhận thức bằng các biện pháp duy lý,cịn tín ngưỡng – bằng bản năng hoặc bằng sự ngờ vực. Nói một cách khác, tínngưỡng là kết quả của tâm lý ngờ vực ngay chính hiện tại, ngay chính những đạiượng vật ý [Nguyễn Trần Bạt 2011: 43].Tuy nhiên, dù thế nào đi nữa thì giữa tín ngƣỡng và tơn giáo cũng có nhữngcái chung: thứ nhất khơng có ý thức của con ngƣời thì khơng có tín ngƣỡng tơngiáo, tín ngƣỡng tơn giáo là những hình thái ý thức. Thứ hai, tín ngƣỡng tơn giáo vơc ng phong phú, đa dạng nên khơng thể có một hình thức ý thức chung cho tất cảcác tín ngƣỡng tơn giáo, mà mỗi tín ngƣỡng tơn giáo c thể lại có một hình thái ýthức ri ng. Đặc biệt tín ngƣỡng-tơn giáo đều li n quan đến thế giới siêu nhiên củacon ngƣời.1.1.4. Tín ngưỡng từ góc nhìn Văn hóa họcDƣới góc độ văn hóa học tín ngƣỡng đƣợc xem là một hiện tƣợng, một biểuhiện, một bộ phận cấu thành văn hóa. Bởi tín ngƣỡng ln tiềm tàng trong cuộcsống của con ngƣời ở mỗi quốc gia, mỗi dân tộc: “Bản thân các tơn giáo tínngưỡng đã à một hình thức văn hóa đặc thù đấy à chưa kể trong q trình hìnhthành và phát triển, mỗi t n giáo và tín ngưỡng bao giờ cũng sản sinh, tích hợptrong nó những hiện tượng, những sinh hoạt văn hóa nghệ thuật [Ngơ Đức Thịnh2006:28].Tín ngƣỡng đƣợc xem là một hình thức t chức trong văn hóa đời sống cánhân: “Tín ngưỡng cũng à một hình thức tổ chức đời sống cá nhân rất quan trọng.Từ tự phát lên tự giác theo con đường quy phạm hóa thành giáo lý, có giáo chủ,thánh đường-tín ngưỡng thành tơn giáo. Ở xã hội Việt Nam cổ truyền, do mạnh vềtư duy tổng hợp mà thiếu óc phân tích nên các tín ngưỡng dân gian chưa chuyển20 biến hoàn toàn thành t n giáo theo đúng nghĩa của nó-mới có những mầm mốngcủa những t n giáo… [Trần Ngọc Thêm 2006:233]. Nhƣ vậy, tín ngƣỡng là mộtbộ phận để cấu thành văn hóa, góp phần tăng độ đậm nhạt của văn hóa.Tín ngƣỡng cịn là sản phẩm của văn hóa tâm linh, qua tín ngƣỡng có thể nhìnthấy đƣợc đặc điểm của văn hóa tâm linh trong một cộng đồng dân tộc c thể, tnguồn gốc cách thức thờ cúng, thời gian cúng, lễ vật cúng tế, nhân vật đƣợc tôn thờcho đến những tập t c kiêng kỵ trong thờ cúng cũng nhƣ trong sinh hoạt hàng ngày.Tín ngƣỡng đƣợc xem là sản phẩm của văn hóa tâm linh ởi vì tín ngƣỡng g n vớiniềm tin thiêng liêng. Niềm tin thiêng liêng về các vị thần hộ mệnh đã hình thànhtín ngƣỡng thờ thần thành Hồng làng, thờ cúng t tiên trong gia đình, gia tộc... Khinói đến văn hóa tâm linh là đề cập đến niềm tin, là cái thiêng. Nhƣ vậy văn hóa tâmlinh đƣợc hiểu là: “Văn hóa biểu hiện những giá trị thiêng liêng trong cuộc sống đờithƣờng và biểu hiện niềm tin thiêng liêng trong cuộc sống tín ngƣỡng tơn giáo”[Nguyễn Đăng Duy 2011:25]. Tín ngƣỡng ra đời dựa trên niềm tin, sự ngƣỡng vọngcủa con ngƣời với các lực lƣợng siêu nhiên, trong cuộc sống những thế lực đó đã vàs định đoạt cuộc đời của họ.Tín ngƣỡng của mỗi dân tộc ra đời tùy thuộc nhiều vào các yếu tố của tựnhiên, hoạt động kinh tế xã hội, trình độ phát triển….Vì vậy tín ngƣỡng rất phongphú và đa dạng, con ngƣời ở các quốc gia sinh sống trên lãnh th khác nhau thì cónhững tín ngƣỡng khác nhau, thậm chí trong cùng một quốc gia, nhƣng cƣ trú khácnhau về mặt địa l cũng hình thành những tín ngƣỡng khác biệt. Con ngƣời tạo ratín ngƣỡng nhƣng khi tín ngƣỡng đã hình thành, thì nó s tác động trở lại, ảnhhƣởng đến đời sống tâm linh của họ. Nhƣ vậy dƣới góc nhìn văn hóa học tínngƣỡng là phần ý thức của con ngƣời. Thể hiện niềm tin sự ngƣỡng vọng của conngƣời vào một lực lƣợng siêu nhiên, các vị thần thánh, ma quỷ và sự tác động củathế giới siêu nhiên thần thánh đối với con ngƣời.21 Trong cơng trình này “tín ngưỡng” đƣợc hiểu “Là sự tin tưởng ngưỡng mộcủa con người đối với thế giới siêu nhiên được thể hiện qua việc thờ cúng trong giađình hay của cộng đồng . Qua đó để thấy tín ngƣỡng là một hiện tƣợng văn hóaquan trọng của mỗi cá nhân hay cộng đồng, dân tộc. Niềm tin, sự ngƣỡng vọng làliều thuốc an thần cho con ngƣời trong những lúc gặp trở ngại, khó khăn, đặc biệttrong những lúc gặp nhiều bất tr c.1.1.5. Thờ cúngTheo t điển tiếng Việt “Thờ” là tỏ lịng tơn kính thần thánh, vật thiêng hoặclinh hồn ngƣời chết b ng hình thức lễ nghi cúng bái theo phong t c hoặc tín ngƣỡng[Hồng Phê (chủ biên):1184].Thờ cũng là hành vi mang tính văn hóa, ao hàmnhững hành động của con ngƣời nh m thể hiện sự sùng kính, tơn vinh một đấngsi u nhi n nhƣ: thần, thánh, tiên, Phật…, đồng thời thờ cũng có ngh a là cách ứngxử với bề trên cho phải đạo làm ngƣời nhƣ: thờ cha mẹ, ông bà, c kỵ, t tông haymột ngƣời mà bản thân và dân tộc mình mang ơn.Theo thuật ngữ, t “thờ” có nguồn gốc Nam-Á, khơng thấy ở Trung Hoa,đƣợc biểu hiện b ng chữ Nôm. Chữ “Thờ” đƣợc t hợp t hai chữ: dƣ là ộ phậnchỉ âm. Lễ hay sự là bộ phận chỉ ngh a. Lễ là vái, lạy để tỏ lịng sùng kính. Sự là thờph ng nhƣ sự tử nhƣ sự sinh: thờ ngƣời chết nhƣ thờ ngƣời sống. Nhƣ vậy “thờ” cóý bao hàm một hành động biểu hiện sự sùng kính (bao hàm cả ý nếu làm điều gì saitrái, sợ bị quở trách) một đấng siêu linh: thần thánh, t thánh, t ti n, đồng thờicũng có ngh a là cách ứng xử với bề trên cho phải đạo nhƣ thờ vua, thờ cha mẹ, thờmột ngƣời mình mang ơn, hay mình lấy làm biểu tƣợng để cố noi theo.“Cúng” xuất phát tthuật ngữ “cung” mangngh a hoàn toàn thế t c.“Cúng” có nhiều ngh a v a có tính tơn giáo, v a có tính thế t c. Theo Hán Ngữ ĐạiT Điển (1992), “cúng” có thể hiểu là tiến dâng, là tế, là cung ph ng, là hiến tế,cũng có ngh a là vật dâng tế [Đặng Nghiêm Vạn 2012:33].22 Theo T Điển Tiếng Việt thì “cúng” là “dâng lễ vật lên thần thánh hoặc linhhồn ngƣời chết, thƣờng có th p hƣơng cúng vái, theo tín ngƣỡng hoặc theo phongt c c truyền.” [Hoàng phê (chủ biên): 291]. Ở Việt Nam, cúng ở gia đình, họ tộccó ngh a là dâng lễ vật cho t tiên, những ngƣời đã khuất. “Cúng” ở đây mang tínhlễ nghi, là sự tiến hành một loạt các động tác của ngƣời thực hiện việc thờ cúng. Đólà các hoạt động dƣới dạng hành lễ, đƣợc quy định bởi quan niệm, phong t c tậpquán của mỗi cộng đồng dân tộc.Vậy “thờ cúng” là hai yếu tố tác động qua lại, thống nhất với nhau trong tínngƣỡng thờ cúng t tiên, thánh, thần, trời, Phật…, sự “thờ” là thể hiện nội dung còn“cúng” là thể hiện hình thức biểu đạt. Nếu khơng có “thờ” mà chỉ có “cúng” thì tựbản thân tín ngƣỡng khơng có “hồn thi ng”, khơng có sức hấp dẫn nội tại và dễthành nhạt nh o, vô vị và bị mai một dần. Sự “cúng”, tuy chỉ là hình thức biểu đạt,song nó tơn vẻ linh thiêng, huyền bí, mờ ảo, tạo nên sức hấp dẫn. Hành vi ấy chínhlà hƣơng vị, màu s c, chất keo kết dính giữa ý thức và hành động nh m thỏa mãnniềm tin tôn giáo và đáp ứng nhu cầu của chủ thể thờ cúng.1.2. Tọ độ ăn hó củ người Việt Tây N m ộ1.2.1. Khơng gian văn hóaV ng đất Nam Bộ hiện nay gồm: Đông Namộ và Tây Nam Bộ. Tây NamBộ cịn gọi là Đồng b ng Sơng Cửu Long hay theo cách gọi ng n gọn của ngƣờidân địa phƣơng là miền Tây, có 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc trung ƣơng là:Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang, Trà Vinh, V nh Long, HậuGiang, Sóc Trăng, Ki n Giang,ạc Liêu, Cà Mau và Thành phố trực thuộc trungƣơng thành phố Cần Thơ (Hình 1-1). Tây Nam Bộ có t ng diện tích 40.548,2 km²và t ng dân số của các tỉnh trong vùng khoảng 17.330.900 ngƣời (2011). Các điểmcực của Tây Nam Bộ tr n đất liền, điểm cực Tây 106°26´(xã M Đức, Thị xã HàTiên, tỉnh Kiên Giang), cực Đông ở 106°48´(xã Tân Điền, huyện G Công Đông,23

Tài liệu liên quan

  • bóng rỗi và chặp địa nàng trong tín ngưỡng thờ mẫu cửa người việt Nam bộ bóng rỗi và chặp địa nàng trong tín ngưỡng thờ mẫu cửa người việt Nam bộ
    • 28
    • 860
    • 1
  • bóng rỗi và chặp địa nàng trong tín ngưỡng thờ mẫu của người việt nam bộ bóng rỗi và chặp địa nàng trong tín ngưỡng thờ mẫu của người việt nam bộ
    • 233
    • 1
    • 8
  • Khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ mẫu của người Việt vùng Đồng bằng Bắc bộ Khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ mẫu của người Việt vùng Đồng bằng Bắc bộ
    • 189
    • 1
    • 13
  • Nghi lễ Hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt và những vấn đề đặt ra hiện nay Nghi lễ Hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt và những vấn đề đặt ra hiện nay
    • 99
    • 4
    • 21
  • Vài nét về đời sống tinh thần của người khmer tây nam bộ Vài nét về đời sống tinh thần của người khmer tây nam bộ
    • 3
    • 502
    • 3
  • Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ)
    • 169
    • 2
    • 12
  • Tín ngưỡng phồn thực của người việt ở đồng bằng bắc bộ Tín ngưỡng phồn thực của người việt ở đồng bằng bắc bộ
    • 83
    • 2
    • 18
  • Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu văn hóa học tín ngưỡng thờ trời của người việt tây nam bộ Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu văn hóa học tín ngưỡng thờ trời của người việt tây nam bộ
    • 40
    • 1
    • 6
  • Biểu tượng hoa sen trong mỹ thuật của người việt ở nam bộ từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XX (Tóm tắt) Biểu tượng hoa sen trong mỹ thuật của người việt ở nam bộ từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XX (Tóm tắt)
    • 25
    • 440
    • 0
  • Sự biến đổi nghi lễ lên đồng trong tín ngưỡng thờ mẫu của người việt ở đồng bằng bắc bộ hiện nay Sự biến đổi nghi lễ lên đồng trong tín ngưỡng thờ mẫu của người việt ở đồng bằng bắc bộ hiện nay
    • 123
    • 906
    • 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2 MB - 153 trang) - Tín ngưỡng thờ trời của người việt tây nam bộ Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tín Ngưỡng Thờ Trời Của Người Việt Tây Nam Bộ