Tin Tức Mới Nhất Về Muỗi

  • 0914.914.999
  • Email: thuky@baotintuc.vn
  • Rss
  • Fanpage
  • Bản mobile
Báo tin tức
  • Thời sự
    • Chính trị
    • Chính sách và cuộc sống
    • Chính phủ với người dân
    • Việt Nam: Kỷ nguyên mới
    • Phản hồi - Phản biện
  • THẾ GIỚI
    • Phân tích-Nhận định
    • Chuyện lạ thế giới
    • Người Việt 4 phương
  • KINH TẾ
    • Thị trường - Tài chính
    • Doanh nghiệp - Doanh nhân
    • Bất động sản
    • Tài chính – Ngân hàng
    • Người tiêu dùng
  • XÃ HỘI
    • Vấn đề quan tâm
    • Phóng sự- điều tra
    • Người tốt - Việc tốt
    • Mạng xã hội
    • Chính sách BHXH-BHYT
  • PHÁP LUẬT
    • Văn bản mới
    • An ninh trật tự
    • Chống buôn lậu - hàng giả
    • Đơn thư bạn đọc
  • VĂN HÓA
    • Đời sống văn hoá
    • Giải trí - Sao
    • Du lịch
    • Sáng tác
    • Ẩm thực
  • GIÁO DỤC
    • Tuyển sinh
    • Du học
    • Tư vấn
    • Bàn tròn giáo dục
  • THỂ THAO
    • Bóng đá
    • Tennis
    • Thể thao 24h
    • Chuyện thể thao
  • HỒ SƠ
    • Giải mật
    • Thế giới bí ẩn
    • Nhân vật - Sự kiện
    • Vụ án nổi tiếng
  • QUÂN SỰ
    • Hồ sơ quân sự
    • Tập trận - Diễn tập
    • Quốc phòng
    • Vũ khí khí tài
  • KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
    • Ô tô xe máy
    • Điện tử - Viễn thông
    • Khoa học đời sống
  • BIỂN ĐẢO
    • Bảo vệ chủ quyền
    • Kinh tế biển đảo
    • Hỏi đáp Luật Cảnh sát biển
  • Y tế
    • Chính sách
    • Dịch bệnh
    • Bệnh viện – Bác sĩ
    • Giới tính
  • Địa phương
    • Hà Nội
    • TP Hồ Chí Minh
    • Đà Nẵng
    • Tây Bắc - Tây Nguyên - Tây Nam bộ
  • VIDEO
    • Talk show
    • Phóng sự
    • Podcast
    • Góc nhìn
    • ẢNH
    • INFOGRAPHICS
    • MEGASTORY
    • BẠN ĐỌC
    • Giải mã muôn mặt
    • Ảnh 360
    • Tin tức TV
Sự kiện
  • Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
  • Xóa nhà tạm, nhà dột nát
  • Diễn biến xung đột Nga - Ukraine

Tags: Muỗi

  • Kỳ lạ đại dịch ung thư lây truyền qua vết cắn và muỗi đốt

    Kỳ lạ đại dịch ung thư lây truyền qua vết cắn và muỗi đốt

    Bệnh ung thư đã lây lan như một dịch bệnh ở loài Quỷ Tasmania – loài thú có túi ăn thịt lớn nhất thế giới. Điều kinh ngạc là thế giới cũng đã ghi nhận những trường hợp tế bào ung thư lây từ người này sang người khác.

  • Cách phòng, chống sốt xuất huyết hiệu quả

    Cách phòng, chống sốt xuất huyết hiệu quả

    Các cách sau phòng, chống sốt xuất huyết hiệu quả: Loại bỏ môi trường thuận lợi cho muỗi sinh sản ở quanh nhà, ngủ trong màn, dùng thuốc xịt côn trùng...

  • Biện pháp tránh bị muỗi đốt, phòng tránh hiệu quả sốt xuất huyết

    Biện pháp tránh bị muỗi đốt, phòng tránh hiệu quả sốt xuất huyết

    Mắc màn chống muỗi; bôi kem, xịt thuốc chống muỗi... là những biện pháp tránh bị muỗi đốt, phòng tránh hiệu quả sốt xuất huyết.

  • Muỗi đực cũng có thể hút máu

    Muỗi đực cũng có thể hút máu

    Một nghiên cứu mới đã làm đảo lộn quan niệm truyền thống cho rằng chỉ có muỗi cái mới hút máu và truyền bệnh. Phát hiện này cho thấy muỗi đực không hoàn toàn vô hại như chúng ta vẫn nghĩ, và có thể đóng một vai trò nhỏ trong việc lây lan bệnh tật.

  • Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ bùng phát mạnh sau mưa lũ

    Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ bùng phát mạnh sau mưa lũ

    Mưa ngập, nước đọng, điều kiện vệ sinh không đảm bảo... là nguyên nhân khiến muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi mạnh, có thể bùng phát thành dịch nếu không có biện pháp ngăn chặn quyết liệt.

  • Phòng chống bệnh do muỗi truyền

    Phòng chống bệnh do muỗi truyền

    Trong và sau mùa mưa bão, lũ lụt, môi trường thường ẩm ướt, tạo điều kiện cho muỗi phát triển. Do đó, người dân cần trang bị cho mình những kiến thức để phòng bệnh do muỗi truyền, trong đó phổ biến nhất là bệnh sốt xuất huyết.

  • Xử lý môi trường sau ngập lụt

    Xử lý môi trường sau ngập lụt

    Nước rút đến đâu, các gia đình làm vệ sinh nhà cửa và huy động cộng đồng làm vệ sinh môi trường đến đó, đẩy được phù sa ra khỏi nhà, sân và đường đi. Khi nước rút hết: Cần khơi thông cống rãnh, lấp vũng nước đọng, chôn lấp xác gia súc vật chết, tẩy uế; dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, phơi khô quần áo, không treo mắc quần áo ẩm ướt vào một chỗ dễ làm nơi trú ẩn cho muỗi...

  • Gia tăng số ca nhiễm virus Oropouche lây truyền qua muỗi ở châu Mỹ

    Gia tăng số ca nhiễm virus Oropouche lây truyền qua muỗi ở châu Mỹ

    Ngày 10/9, Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO) thông báo, từ đầu năm đến nay, đã ghi nhận hơn 9.000 trường hợp nhiễm virus Oropouche lây truyền qua muỗi ở châu Mỹ, trong đó có 2 ca tử vong.

  • Hà Nội: Giám sát chặt chẽ, phát hiện sớm ca mắc bệnh truyền nhiễm tại cộng đồng

    Hà Nội: Giám sát chặt chẽ, phát hiện sớm ca mắc bệnh truyền nhiễm tại cộng đồng

    Theo nhận định của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, thời tiết hiện nay nắng nóng kèm theo mưa nhiều là điều kiện thuận lợi để phát sinh muỗi truyền bệnh.

  • Virus viêm não ngựa hiếm gặp đang lây lan ở vùng đông bắc Mỹ nguy hiểm như thế nào?

    Virus viêm não ngựa hiếm gặp đang lây lan ở vùng đông bắc Mỹ nguy hiểm như thế nào?

    Nước Mỹ đã ghi nhận ca tử vong đầu tiên trong năm nay do một loại virus hiếm gặp lây truyền qua muỗi.

  • Mỹ: Ghi nhận ca tử vong đầu tiên trong năm do bệnh viêm não ngựa hiếm gặp

    Mỹ: Ghi nhận ca tử vong đầu tiên trong năm do bệnh viêm não ngựa hiếm gặp

    Giới chức Cơ quan y tế và Dịch vụ nhân sinh bang New Hampshire của Mỹ ngày 28/8 thông báo bang này đã ghi nhận 1 trường hợp tử vong do nhiễm virus viêm não ngựa phương Đông (EEE), hiếm gặp nhưng có khả năng gây tử vong ở người do muỗi lây truyền.

  • Dịch Oropouche bùng phát, châu Mỹ nâng cao cảnh giác

    Dịch Oropouche bùng phát, châu Mỹ nâng cao cảnh giác

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, các nước Mỹ, Cuba, Colombia và Brazil đang lo ngại dịch Oropouche bùng phát, trong khi nhiều quốc gia khác trong khu vực bắt đầu triển khai biện pháp phòng ngừa căn bệnh lây truyền qua muỗi đốt này, đặc biệt sau khi Brazil ghi nhận 2 ca tử vong do virus Oropouche (OROV).

  • Hàn Quốc đối mặt với mối nguy hiểm mới xuyên biên giới do biến đổi khí hậu

    Hàn Quốc đối mặt với mối nguy hiểm mới xuyên biên giới do biến đổi khí hậu

    Gần biên giới Hàn Quốc-Triều Tiên, có một thiết bị giám sát hoạt động 24/7, không theo dõi tên lửa hay động thái của quân đội, mà chỉ tập trung bắt muỗi mang mầm bệnh sốt rét.

  • 'Đột nhập' cơ sở nuôi muỗi nghiên cứu để phòng dịch sốt xuất huyết

    'Đột nhập' cơ sở nuôi muỗi nghiên cứu để phòng dịch sốt xuất huyết

    Tại Viện Sốt rét- Côn trùng- Ký sinh trùng Trung ương có một khu khá đặc biệt, ít người biết tới; đó là khu nuôi muỗi phục vụ công tác nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm.

  • Hòn đảo không có muỗi đầu tiên ở 'thiên đường nhiệt đới' Maldives

    Hòn đảo không có muỗi đầu tiên ở 'thiên đường nhiệt đới' Maldives

    Bằng cách sử dụng các phương pháp diệt muỗi thân thiện với môi trường, khu nghỉ dưỡng Soneva Fushi nằm trên hòn đảo Kunfunadhoo đặt mục tiêu trở thành hòn đảo không có muỗi đầu tiên ở “thiên đường nhiệt đới” Maldives.

  • Số ca nhiễm virus Oropouche do muỗi tăng nhanh ở Mỹ Latinh

    Số ca nhiễm virus Oropouche do muỗi tăng nhanh ở Mỹ Latinh

    Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO) đã đưa ra lời kêu gọi các nước trong khu vực thực hiện các hành động phòng ngừa và kiểm soát dịch tễ trước sự gia tăng các trường hợp nhiễm virus Oropouche (OROV) ở 5 quốc gia trong khu vực Mỹ Latinh, gồm Brazil, Bolivia, Peru, Cuba và Colombia.

  • Bệnh 'lưỡi xanh' đe dọa ngành chăn nuôi ở châu Âu

    Bệnh 'lưỡi xanh' đe dọa ngành chăn nuôi ở châu Âu

    Theo phóng viên TTXVN tại Bỉ, bệnh lưỡi xanh, một căn bệnh do muỗi truyền, đang gây thiệt hại nặng nề đàn gia súc ở Bỉ, đặc biệt là đàn cừu ở vùng Wallonia.

  • Tìm ra cơ chế hút máu của muỗi

    Tìm ra cơ chế hút máu của muỗi

    Một nhóm nghiên cứu Nhật Bản đã phát hiện ra rằng muỗi sốt vàng da ngừng hút máu nạn nhân khi chúng phát hiện dấu hiệu cho thấy máu của vật chủ đông lại, báo hiệu kết thúc "thời kỳ an toàn" để đốt vật chủ mà không bị phát hiện.

  • CDC Hà Nội hướng dẫn phòng bệnh viêm não Nhật Bản

    CDC Hà Nội hướng dẫn phòng bệnh viêm não Nhật Bản

    Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường muỗi truyền. Bệnh lưu hành quanh năm, gây dịch chủ yếu vào các tháng hè và thường gặp ở trẻ dưới 15 tuổi. Biện pháp phòng bệnh hữu hiệu hiện nay vẫn là tiêm vaccine. Đồng thời, do muỗi là vật trung gian lây truyền bệnh nên cần lưu ý phòng tránh muỗi đốt.

  • Hướng dẫn phòng bệnh viêm não Nhật Bản

    Hướng dẫn phòng bệnh viêm não Nhật Bản

    Phòng tránh viêm não Nhật Bản bằng cách tránh muỗi đốt và tiêm vaccine phòng bệnh đầy đủ.

loading Xem tiếp

tin đọc nhiều nhất

  • Lính người Anh khai gì khi bị quân đội Nga bắt giữ

    Lính người Anh khai gì khi bị quân đội Nga bắt giữ

  • Tình hình Trung Đông thêm khó lường sau cái chết của giáo sĩ Israel tại UEA

    Tình hình Trung Đông thêm khó lường sau cái chết của giáo sĩ Israel tại UEA

  • Thị trường vàng diễn biến bất ngờ trong chiều 26/11

    Thị trường vàng diễn biến bất ngờ trong chiều 26/11

  • Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

    Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

  • Lý giải điều lạ đằng sau cuộc chiến tên lửa giữa Ukraine và Nga

    Lý giải điều lạ đằng sau cuộc chiến tên lửa giữa Ukraine và Nga

  • Thời sự
  • THẾ GIỚI
  • KINH TẾ
  • XÃ HỘI
  • PHÁP LUẬT
  • VĂN HÓA
  • GIÁO DỤC
  • THỂ THAO
  • HỒ SƠ
  • QUÂN SỰ
  • KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
  • BIỂN ĐẢO
  • Y tế
  • Địa phương
  • VIDEO

KÊNH THÔNG TIN CỦA CHÍNH PHỦ DO TTXVN PHÁT HÀNH

Tổng biên tập: Ninh Hồng Nga

Tòa soạn: Số 5 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

Điện thoại: 024.38248605 - Fax: 024.38253753

Fax: 024-38253753

Email:baotintuc@vnanet.vn – toasoantintuc@gmail.com

Giấy phép số 173/GP-BTTTT cấp ngày 04/4/2022 © Bản quyền thuộc về Báo Tin tức - TTXVN Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản

Từ khóa » Thông Tin Về Muỗi