Tính Chất 4 : Tồn Tại Bốn điểm Không Cùng Thuộc Một Mặt Phẳng Ba ...

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Toán học >
Tính chất 4 : Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng Ba cách xác đònh mặt phẳng Qua 3 điểm không thẳng hàng xác đònh duy Một số ví dụ GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.06 KB, 24 trang )

biệt.+ Cho hình bình hành ABCD, AC cắt BD tại O. Điểm A có thuộc đường thẳng OC hay không?Nêu kết luận. + GV cho HS thực hiện∆ 2+ Nếu mặt bàn không phẳng thì thước thẳng có nằm trọn trên mặt bàn tại mọi vò trí không ?+ Nếu thước nằm trọn trên mặt bàn tòa mọi vò trí thì mặt bàn có phẳng không?+ GV cho HS thực hiện∆3+ Điểm M có thuộc BC không ? Vì sao. + M có thuộc mặt phẳngABC không ? Vì sao.+ GV cho HS thực hiện 4 + Điểm I thuộc đường thẳng nào?+ Điểm I có thuộc mặt phẳng SBD không? + Điểm I thuộc đường thẳng nào khác BD ?+ Điểm I có thuộc mặt phẳng SAC không? + GV cho HS thực hiện 5+ Nhận xét gì về 3 điểmM, L , K + 3 điểm d có thuộc mặt phẳng nào khác ?+ Ba điểm này có quan hệ như thế nào ?đi qua ba điểm không thẳng hàng.Kí hiệu: mp ABC hoặc ABC 3. Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có haiđiểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó .Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng P thì ta nói đường thẳng d nằmtrong mặt phẳng P . Hay P chứa d và kí hiệu d⊂ P hay P⊃ d

4. Tính chất 4 : Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng

Nếu có nhiều điểm cùng thuộc một mp thì ta nói những điểm đó đồng phẳng .5. Tính chất 5 : Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểmchung khác nữa. Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểmchung thì chúng có một đường thẳng chung đi qua điểm chung ấy.Đường thẳng chung d của hai mặt phẳng phân biệt P và Q được gọi là giao tuyếncủa P và Q kí hiệu d = p∩ Q6. Tính chất 6 : Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.Tiềt 14 Hoạt động 3 : III. CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNGHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Ba cách xác đònh mặt phẳng + Qua ba điểm không thẳng hàng xác đònh đượcbao nhiêu mặt phẳng? + Cho đường thẳng d và điểm A không thuộcđường thẳng d. có thể xác đònh được bao nhiêu mặt phẳng?.+ Hai đường thẳng cắt nhau xác đònh được ao nhiêu mặt phẳng?

1. Ba cách xác đònh mặt phẳng Qua 3 điểm không thẳng hàng xác đònh duy

nhất một mặt phẳng. Qua một điểm và một đường thẳng khôngchứa điểm đó ta xác đònh duy nhất một mặt phẳng. Kí hiệu mpA,d hay A,dHai đường thẳng cắt nhau xác đònh duy nhất một mặt phẳng. Kí hiệu mp a, b hay a, bTrang 3

2. Một số ví dụ GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình

2.20 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau : + Ba điểm A, M , B quan hệ như thế nào ?+ N có phải là trung điểm của AC không? + Hãy xác đònh các giao tuyến theo đề bài.GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.21 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau :+ Ba điểm M, N , I thuộc mặt phẳng nào ? + M, N, I thuộc mặt phẳng nò khác ?+ Nêu mối quan hệ giưã M , N , I. Kết luậnGV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.22 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau :+ I, J, H thuộc mặt phẳng nào ?Vì sao ?GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.23 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau+ K và G thuộc mặt phẳng nào? + J và D thuộc mp nào?+ J và D thuộc mặt phẳng nào?

2. Một số ví dụ Ví dụ 1 cho bốn điểm không đồng phẳng A;B’

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giao an hinh 11 chuongIIGiao an hinh 11 chuongII
    • 24
    • 998
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(359 KB) - Giao an hinh 11 chuongII-24 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tồn Tại 4 điểm Không Cùng Thuộc Một Mặt Phẳng đúng Hay Sai