Tính Giá Trị R, U, I Trong đoạn Mạch Mắc Song Song
Có thể bạn quan tâm
Chuyên đề vật lý 9
Chuyên đề: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnChuyên đề: Điện trở của dây dẫn - Định luật ÔmChuyên đề: Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếpChuyên đề: Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song songChuyên đề: Định luật ôm cho đoạn mạch mắc hỗn hợp đơn giảnChuyên đề: Điện trở của dây dẫn - Biến trởChuyên đề: Công và công suất của dòng điệnChuyên đề: Định luật Jun-LenxơChuyên đề: Nam châm - Ứng dụng của nam châmChuyên đề: Từ trường - Lực từChuyên đề: Hiện tượng cảm ứng điện từ - Dòng điện xoay chiềuChuyên đề: Truyền tải điện năng - Máy biến thếChuyên đề: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Thấu kính hội tụ - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụChuyên đề: Thấu kính phân kì - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kìChuyên đề: Máy ảnh và mắt - Mắt cận thị và Mắt lão thịChuyên đề: Kính lúpChuyên đề: Ánh sáng trắng, ánh sáng màu - Sự phân tích và sự trộn ánh sángChuyên đề: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu - Tác dụng của ánh sángChuyên đề: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng - Sản xuất điện năng Tính giá trị R, U, I trong đoạn mạch mắc song songBài 1: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 Ω , R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính.
Bài 2: Ba điện trở R1, R2, R3 được mắc song song vào hai điểm A và B. Biết cường độ dòng điện qua R2 là 0,6A và R1 = 20 Ω , R2 = 30 Ω , R3 = 60 Ω. Tính cường độ dòng điện qua R1, R3 và qua mạch chính.
Bài 3: Điện trở R1 = 30 Ω, chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2 = 10 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 4A.
a, Có thể mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để các điện trở an toàn?
b, Tính cường độ dòng điện qua toàn mạch khi đó?
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết rằng hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 8V. Số chỉ của ampe kế là 2A. Tính:
a, Điện trở tương đương của toàn mạch.
b, Giá trị của R3
c, Cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.
Bài Làm:
Bài 1: Mạch điện: R1// R2
=> Rtđ = $\frac{R_{1}.R_{2}}{R_{1}+R_{2}}$ = $\frac{6.3}{6+3}$ = 2 Ω
Cường độ dòng điện chạy qua mạch:
I = $\frac{U}{R_{tđ}}$ = $\frac{6}{2}$ = 3A
Bài 2: Mạch điện: R1// R2 // R3
=> $\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_{1}}+\frac{1}{R_{2}}+\frac{1}{R_{3}}$ = $\frac{1}{10}$ Ω
=> Rtđ = 10 Ω
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và các điện trở:
U = U1 = U2 = U3 = I2.R2 = 0,6.30 = 18V
Cường độ dòng điện chạy qua R1:
I1 = $\frac{U_{1}}{R_{1}}$ = $\frac{18}{20}$ = 0,9 (A)
Cường độ dòng điện chạy qua R3:
I3 = $\frac{U_{3}}{R_{3}}$ = $\frac{18}{60}$ = 0,3 (A)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính:
I = I1 + I2 + I3 = 0,9 + 0,6 + 0,3 = 1,8 (A)
Bài 3:
a, U1 = I1.R1 = 2.30 = 60V
U2 = I2.R2 = 4.10 = 40V
=> Để măc song song hai điện trở này an toàn thì: U = U1 = U2 = 40V
b, Điện trở tương đương:
Rtđ = $\frac{R_{1}.R_{2}}{R_{1}+R_{2}}$ = $\frac{30.10}{30+10}$ = 7,5 Ω
Cường độ dòng điện qua toàn mạch khi đó:
I = $\frac{U}{R_{tđ}}$ = $\frac{40}{7,5}$ = 5,33 (A)
Bài 4:
a, Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = $\frac{U}{I}$ = 4Ω
b, Ta có: $\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_{1}}+\frac{1}{R_{2}}+\frac{1}{R_{3}}$
=> $\frac{1}{R_{3}}=\frac{1}{R_{tđ}}-\frac{1}{R_{1}}-\frac{1}{R_{2}}$
=> R3 = 12Ω
c, Do ba điện trở mắc song song nên:
U1 = U2 = U3 = U = 8V
Cường độ dòng điện chạy qua R1:
I1 = $\frac{U_{1}}{R_{1}}$ = $\frac{8}{10}$ = 0,8 (A)
Cường độ dòng điện chạy qua R2:
I2 = $\frac{U_{2}}{R_{2}}$ = $\frac{8}{15}$ = 0,53 (A)
Cường độ dòng điện chạy qua R3:
I3 = $\frac{U_{3}}{R_{3}}$ = $\frac{8}{12}$ = 0,67 (A)
Chia sẻ bài viết
Zalo FacebookXem thêm các bài Chuyên đề vật lý 9, hay khác:
Để học tốt Chuyên đề vật lý 9, loạt bài giải bài tập Chuyên đề vật lý 9 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 9.
Chuyên đề: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnChuyên đề: Điện trở của dây dẫn - Định luật ÔmChuyên đề: Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếpChuyên đề: Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song songChuyên đề: Định luật ôm cho đoạn mạch mắc hỗn hợp đơn giảnChuyên đề: Điện trở của dây dẫn - Biến trởChuyên đề: Công và công suất của dòng điệnChuyên đề: Định luật Jun-LenxơChuyên đề: Nam châm - Ứng dụng của nam châmChuyên đề: Từ trường - Lực từChuyên đề: Hiện tượng cảm ứng điện từ - Dòng điện xoay chiềuChuyên đề: Truyền tải điện năng - Máy biến thếChuyên đề: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Thấu kính hội tụ - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụChuyên đề: Thấu kính phân kì - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kìChuyên đề: Máy ảnh và mắt - Mắt cận thị và Mắt lão thịChuyên đề: Kính lúpChuyên đề: Ánh sáng trắng, ánh sáng màu - Sự phân tích và sự trộn ánh sángChuyên đề: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu - Tác dụng của ánh sángChuyên đề: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng - Sản xuất điện năngLớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.
Giải sách giáo khoa lớp 9
- Soạn văn 9 tập 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 9 tập 1 giản lược
- Soạn văn 9 tập 2 giản lược
- Toán 9 tập 1
- Toán 9 tập 2
- Tiếng Anh 9
- Giải sgk vật lí 9
- Giải sgk hoá học 9
- Giải sgk sinh học 9
- Giải sgk địa lí 9
- Giải sgk lịch sử 9
- Giải sgk GDCD 9
Trắc nghiệm lớp 9
- Trắc nghiệm toán 9
- Trắc nghiệm hóa 9
- Trắc nghiệm vật lí 9
- Trắc nghiệm sinh học 9
- Trắc nghiệm tiếng Anh 9
- Trắc nghiệm ngữ văn 9
- Trắc nghiệm lịch sử 9
- Trắc nghiệm địa lí 9
- Trắc nghiệm GDCD 9
- Trắc nghiệm công nghệ 9
- Trắc nghiệm tin học 9
Giải VNEN lớp 9
- VNEN ngữ văn 9 tập 1
- VNEN ngữ văn 9 tập 2
- VNEN văn 9 tập 1 giản lược
- VNEN văn 9 tập 2 giản lược
- Toán VNEN 9 tập 1
- Toán VNEN 9 tập 2
- Tiếng anh 9 - mới
- GDCD VNEN lớp 9
- VNEN công nghệ 9
- Khoa học tự nhiên 9
- Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 1
- Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 2
- Khoa học xã hội 9
Đề thi lên lớp 10
- Đề thi lên 10 Toán
- Đề thi lên 10 chuyên Toán
- Đề thi lên 10 môn hóa học
- Đề thi lên 10 môn vật lí
- Đề thi lên 10 môn sinh học
- Đề thi lên 10 môn lịch sử
- Đề thi lên 10 môn địa lí
- Đề thi lên 10 môn GDCD
- Đề thi lên 10 môn toán văn anh
Giáo án lớp 9
- Giáo án lịch sử 9
- Giáo án địa lý 9
- Giáo án môn toán 9
- Giáo án vật lý 9
- Giáo án môn hóa 9
- Giáo án môn sinh 9
- Giáo án tiếng Anh 9
- Giáo án VNEN toán 9
- Giáo án VNEN văn 9
- Giáo án VNEN khoa học tự nhiên 9
- Giáo án công nghệ 9
- Giáo án tin học 9
- Giáo án âm nhạc 9
- Giáo án Mỹ Thuật 9
- Giáo án thể dục 9
Tài liệu tham khảo lớp 9
- Chuyên đề ôn tập Hóa 9
- Chuyên đề Vật Lý 9
- Văn mẫu lớp 9
- Tập bản đồ địa lí 9
- Ôn lớp 9 lên 10
- Giáo án lịch sử 9
Từ khóa » Tính I Toàn Mạch Mắc Song Song
-
Tính Cường độ Dòng điện Qua Toàn Mạch Mắc Song Song ? - An Nhiên
-
Mạch Nối Tiếp Và Song Song – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đoạn Mạch Song Song Là Gì? Cách Tính Cường độ Dòng điện, Hiệu ...
-
Cường độ Dòng điện (I), Hiệu điện Thế (U) Và Điện ... - Soạn Bài Tập
-
Mạch điện Song Song: Công Thức Tính điện Trở Tương đương R, Hiệu ...
-
Phương Pháp Tính điện Trở Của Mạch Song Song Cực Hay | Vật Lí Lớp 9
-
Lý Thuyết Đoạn Mạch Song Song | SGK Vật Lí Lớp 9
-
Cường độ Dòng điện (I), Hiệu điện Thế (U) Và Điện Trở ... - Hayhochoi
-
Kiến Thức Vật Lý: Điện Trở Mắc Song Song, điện Trở Mắc Nối Tiếp
-
Điện Trở Mắc Nối Tiếp - Điện Trở Mắc Song Song - VOH
-
Cách để Tính điện Trở Toàn Mạch - WikiHow
-
Dạng Bài Tập đoạn Mạch Song Song
-
Công Thức Tính điện Trở Mắc Song Song - Thả Rông
-
Định Luật Ôm Cho đoạn Mạch Nối Tiếp Và Song Song