Tính Nhân Văn Trong Tư Tưởng Karma - Samsara Của Phật Giáo

Bỏ qua nội dung chính Chuyển đến menu điều hướng chính Bỏ qua phần chân trang
  1. Trang Chủ /
  2. Số cũ /
  3. Tập. 147 Số. 9 (2015) /
  4. TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC
Tính nhân văn trong tư tưởng Karma - Samsara của Phật giáo
  • Nguyễn Hùng Hậu

Tóm tắt

Bài viết đề cập đến hai câu hỏi đặt trước nhân loại: Tại sao con người lại xuất hiện? Con người xuất hiện để làm gì? Cụ thể: Tại sao anh A, chị B lại xuất hiện trên cõi đời này? Anh A, chị B xuất hiện trên cõi đời này để làm gì? Đối với câu hỏi cụ thể này, cũng có nhiều cách trả lời khác nhau tùy thuộc vào các chủ thuyết. Phật giáo cho là do nghiệp (Karma) và do luân hồi (Samsara). Nghiệp và luân hồi là một tư tưởng nhân văn của Phật giáo. Tư tưởng này khuyến thiện trừ ác, giảm thú tính của con người; khiến con người bớt chém giết lẫn nhau, bớt lười biếng, keo kiệt, bủn xỉn; yêu thương loài vật, không cho mình là chúa tể. 

Tác giả

Nguyễn Hùng Hậu Editor
  • PDF
điểm / đánh giá Phát hành ngày 2017-11-25 In ra Tập. 147 Số. 9 (2015) Chuyên mục TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC Search Search Ngôn ngữ
  • English
  • Vietnamese
Nộp bài Thông tin
  • Dành cho độc giả
  • Dành cho tác giả
  • Dành cho thủ thư

Từ khóa » Thuyết Karma