Tính Toán Băng Cao Su Nghiêng để Vận Chuyển Cát Khô

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Tài liệu khác
  1. Home
  2. Tài liệu khác
  3. Tính toán băng cao su nghiêng để vận chuyển cát khô
Trich dan Tính toán băng cao su nghiêng để vận chuyển cát khô - pdf 15 Download miễn phí Đề tài Tính toán băng cao su nghiêng để vận chuyển cát khô Để tính toán lực kéo băng tải chính xác, cần thông qua tính toán lực căng băng ở tất cả các điểm theo đường chuyển động của băng. Ta đánh dấu thứ tự tất các vị trí đặc biệt có thay đổi lực căng , điểm bắt đầu có lực căng nhỏ nhất và điểm tiếp theo có lực căng tăng dần được xác định theo công thức: Si+1 =Si + Wi+(i+1) Trong đó: Si+1 :lực căng băng tại điểm thứ i+1 Si : lực căng băng tại điểm thứ i Wi+(i+1) Băng được phân chia ra thành từng đoạn , giới hạn của chúng được đánh số thứ tự như hình 1.1 . Xác định lực căng của dây băng tại từng điểm riêng của băng theo phương pháp đi vòng theo chu vi . Bắt đầu từ điểm 1, lực căng tại đây là S1 chưa biết . Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Chương 1 : GIỚI THIỆU VỀ BĂNG ĐAI CAO SU 1 . Giới thiệu . Băng đai cao su là loại máy vận chuyển liên tục với bộ phận kéo bằng tang có gắn dây băng cao su tạo thành máng mang tải , trong đó vật liệu vận chuyển không có chuyển động tương đối, đối với băng nên khi vận chuyển không bị nghiền nát . Băng đai cao su được dùng nhiều trong các ngành công nghiệp như :khai khoáng , vật liệu xây dựng,vận chuyển than,vận chuyển muối công nghiệp … Người ta dùng băng đai cao su để vận chuyển hàng rời , hàng kết dính hay hàng đơn chiếc ( có khối lượng không lớn ) . 2 . Các thông số kỹ thuật của băng cao su . Băng cao su nghiêngâ có các thông số sau : - Hàng vận chuyển : cát khô Năng suất : Q = 80 T/h . Chiều dài vận chuyển theo phương ngang : Ln = 60 m . Chiều cao vận chuyển :H=2,5m Tốc độ chuyển động của dây băng : v = 1.3 m/s . - Khối lượng riêng của cát khô : Góc nghiêng băng tải : thoả mãn điều kiên góc nghiêng giới hạn Chương 2 : TÍNH TOÁN BĂNG CAO SU Tính toán băng cao su nghiêng để vận chuyển cát khô với các thông số sau : - Q =80 T/h . - Ln = 60 m . Cơ sở tính toán dựa trên tài liệu tính toán MÁY NÂNG CHUYỂN [ I ]. 1 . Tính toán sơ bộ . Ta lựa chọn băng tải có long máng vì cát khô có góc dốc tự nhiên lớn:30 Chiều rộng băng: m Trong đó kđối với góc dốc hàng rời trên dây băng 15 ,kđối với góc nghiêng băng nhỏ hơn 10 Theo qui định ở bảng 4.2 [ I ] và từ bảng 4.3 [ I ] ta chọn dây băng công dụng chung loại 2 . Theo bảng 4.4 [ I ] chọn loại dây băng có B = 400 mm , có 3 lớp màng cốt bằng vải bạt B–820 , có bọc cao su ở hai mặt làm việc dày 4 mm và mặt không làm việc dày 2 mm ( Bảng 4.6 , [ I ] ) . Sơ bộ chọn dây băng : L2 – 800 –4B – 820 – 3 – 1 GOCT 20 – 62 . 2 . Tính toán các lực căng băng . * Tải trọng trên một đơn vị do khối lượng hàng : Trong đó: Q=80T/h : năng suất dây băng v=1.3m/s : vận tốc dây băng * Tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng dây băng : qb = 1,1 . B . d ( công thức 4.11,[ I ] ); Trong đó : B =400 mm : Chiều rộng dây băng . Chiều dày dây băng : d = d1 + i.dm + dk ; ( 4.1 , [ I ] ) dm= 1,3 mm : Chiều dày một lớp màng cốt ( 4.5 , [ I ] ). d1 = 4 mm : Chiều dày lớp bọc cao su mặt làm việc của dây băng . dk = 2 mm : Chiều dày lớp bọc cao su mặt không làm việc của dây băng. i = 3 : Số lớp màng cốt . Þ d = 4 + 3´1,3 +2 =10 (mm) . Suy ra : qb = 1,1 . 0,4 . 10 = 4,4( kg/m ); * Sơ bộ chọn con lăn đỡ long máng trên nhánh có tải và con lăn thẳng trên nhánh không tải Theo qui định ở bảng 6.8,[ I ] lấy đường kính con lăn đỡ bằng 102 mm . Theo số liệu ở bảng 6.9 ,[ I ] lấy khoảng cách giữa các con lăn đỡ ở nhánh băng làm việc lt = 1400 mm , khoảng cách giữa các con lăn đỡ ở nhánh băng không tải lk = 2800 mm. Từ bảng 6.15 [ I ] , ta tìm được khối lượng phần quay của các con lăn đỡ nằm ngang Gt = 10 (kg ). Tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng phần quay của các con lăn : Ở nhánh có tải : Ở nhánh không tải : Như vậy phù hợp với số liệu cho trong bảng 6.10 , [ I ] . *Tải trọng trên một đơn vị chiều dài do phần chuyển động của băng tải : qbt = 2´qb + ql + qk = 2´4,4 + 7,14 +3,6 = 19,27 ( KG/m ) ; ( 6.7 , [ I ] ) * Xác định sơ bộ lực kéo Để xác định sơ bộ lực kéo của băng , đầu tiên ta tìm : + Hệ số cản : w = 0,035 ; tra bảng 6.16 , [ I ] . + Chiều dài của dây băng theo phương ngang : Ln=60 ( m) . + Hệ số : m = m1 ´ m2 ´ m3 ´ m4 ´ m5 = 1,1 ´ 1,02 ´ 1 ´ 1 ´ 1 =1,122 ; ( 6.8 , [ I ]) Lực kéo của băng : Wo = [ w.L .( q + qb ) +q.H ].m ( 6.8 , [ I ] ) . = [ 0,035 .60 .(17,1 + 19,27)+17,1.2,5 ]. 1.122 =133,7 ( KG ) . Lực căng tĩnh lớn nhất của dây băng : Smax = ks . Wo ( KG) Wo = 133,7 kg : lực cản tổng cộng trên băng Ks :hệ số phụ thuộc vào góc ôm của băng Trong đó: u= 0,25 :hệ số ma sát giữa băng và tang α= 200 ·= 3,49 rad :góc ôm băng e= 2,78 => Ks =1,85 => Smax = 1,85.133,7 = 247,345 ( KG) Theo bảng 6.18,[ I ] dự trữ độ bền tiêu chuẩn qui định của dây băng n = 9 . Theo bảng 4.7,[ I ] , giới hạn bền của lớp màng cốt trong dây băng đã chọn : k = 55 ( KG/cm ) . Kiểm tra số lớp màng cốt cần thiết trong dây băng : Như vậy là thỏa mãn . Đường kính cần thiết của tang truyền động : Dt ³ a.i = 125 . 3 = 375 (mm) ; ( 6.10,[ I ] ). Ở đây hệ số a = 125 lấy theo bảng 6.5,[ I ] , còn đường kính Dt = 400 (mm) Phù hợp với dãy tiêu chuẩn của GOCT 10624 – 63 . Đường kính tang căng băng lấy bằng 0,8.Dt = 0,8.400 = 320 (mm). Chiều dài của tang truyền động và tang căng băng lấy theo qui định : Lt = B + 100 = 400 + 100 =500 (mm) ; 3 . Tính toán chính lực ở các điểm trên băng . Để tính toán lực kéo băng tải chính xác, cần thông qua tính toán lực căng băng ở tất cả các điểm theo đường chuyển động của băng. Ta đánh dấu thứ tự tất các vị trí đặc biệt có thay đổi lực căng , điểm bắt đầu có lực căng nhỏ nhất và điểm tiếp theo có lực căng tăng dần được xác định theo công thức: Si+1 =Si + Wi+(i+1) Trong đó: Si+1 :lực căng băng tại điểm thứ i+1 Si : lực căng băng tại điểm thứ i Wi+(i+1) Băng được phân chia ra thành từng đoạn , giới hạn của chúng được đánh số thứ tự như hình 1.1 . Xác định lực căng của dây băng tại từng điểm riêng của băng theo phương pháp đi vòng theo chu vi . Bắt đầu từ điểm 1, lực căng tại đây là S1 chưa biết . Xét đoạn (1-2): 4 1 2 3 5 S2 = S1 + W12 1 W12 :lực cản chuyển động trên nhánh không tải W12 =  w.L .( qb + qk ) +(qb+qk).H (kg) Trong đó: qb =4,4 kg :trọng lượng phân bố trên 1m chiều dài băng qk=3,6 kg :trọng lượng phần quay của các con lăn phân bố trên 1m chiều dài nhánh không tải w = 0,035 :hệ số cản chuyển động của băng đối với con lăn trên nhánh không tải W12 = (4,4 +3,6).60.0,035 + 4,4.2.5 = 27,8 (kg) Vậy S2 = S1 + W12 = S1 +27,8 - Xét đoạn (2-3) Lực căng tại điểm 3 : S3 = S2 + W23 = Sv.(kr – 1) W23 : lực cản khi tang vòng qua tang bị động W23 = Sv.(kr – 1) = S2.(kr – 1) kr : hệ số tăng lực căng cho lực cản tại chi tiết quay Với α= 200 :ta chọn kr =1,07 W23 = S2.(kr – 1)=( S1+ 27,8)(1,07-1) = 0,07(S1 + 28,7) S3 = S2 + W23 = S1+ 27,8 +0,07 S1 + 8,1 = 1,07 S1 +29,8 (kg) Xét đoạn (3-4) S4 = S3 + W34 W34: lực cản chuyển động trên nhánh có tải W34= w.L .(qvl + qb + ql ) +(qvl+qb).H (kg) qvl =17,1 kg: trọng lượng phân bố trên 1m dài ql= 7,14 kg: trọng lượng phần quay của các con lăn chịu tải phân bố trên 1m dài của nhánh có tải W34=(17,1+4,4+7,14).60.0,035 +(17,1+7,14).2,5 =120,744(kg) S4 = S3 + W34 = 1,07 S1 +29,8 +120,744 =1,07 S1 +150,544 (kg) Xét đoạn (4-5) S5 = S4 + W45 W45= Wt + Wm Lực cản tại điểm vào tải để truyền cho hàng có tốc độ của bộ phận kéo :( 5.24,[ I ] ). Lực cản do thành dẫn hướng của máng vào tải : Wm = 5 . 1 = 5 (KG); ( công thức 2.25,[ I ] ). Tổng lực cản khi vào tải : W45 = Wt + Wm = 2,9 + 5 = 7,9 (KG ) ; S5 = S4 + W45 =1,07 S1 + 150,544 + 7,9 = 1,07 S1 + 158,644(*) Dùng biểu thức Ơle quan hệ giữa lực căng của nhánh đi vào và nhánh đi ra khỏi tang truyền động : Sv = Sr.em.a =>S5 = S1.em.a = S1.e0,25.3,49 = 2,39.S1 ; (**) Trong đó : + m = 0,25 : Hệ số bám giữa dây băng cao su với tang thép . + a = 200° = 3.49 rad : Góc ôm của dây băng trên tang chủ động Từ (*) và (**) suy ra : 1,07. S1 + 158,644 = 2,39.S1 Þ S1 = 120,185 ( KG ) ; Giá trị các lực căng dây băng ở các điểm còn lại : S2 = S1 + 27,8 =147,985( KG ) ; S3 = 1,07 S1 + 29,8 = 1,07. 120,185 + 2... Yêu cầu Download Tài liệu, ebook tham khảo khác
  • Thiết kế thiết bị xếp dỡ hàng bao chuyên dùng (xi măng đóng bao)
  • Thiết kế băng gầu đứng, vận chuyển xỉ than khô, năng suất Q=100 T/h, chiều cao 40m
  • Tính toán băng cao su ngang để vận chuyển muối công nghiệp dỡ tải kiểu gạt
  • Thiết kế băng gầu nghiêng, vận chuyển đá dăm khô, năng suất Q=100 /h, góc nghiêng , chiều cao 25m
  • Tính toán Băng vít ngang vận chuyển xỉ than đá khô
  • Tính toán thiết kế Băng tấm ngang 45m
  • Thiết kế băng con lăn truyền động bằng bánh răng
  • Thiết kế Băng vít nghiêng vận chuyển than bùn phay khô
  • Thiết kế băng gầu đứng vận chuyển than cốc cục vừa năng suất Q = 90 (m3/h), chiều cao nâng h = 30(m)
  • Tính toán băng gạt nghiêng vận chuyển vật liệu xây dựng vụn
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Tính Toán Thiết Kế Băng Tải Cao Su