TÍNH TOÁN Và THIẾT Kế BĂNG Tải - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Báo cáo khoa học
TÍNH TOÁN và THIẾT kế BĂNG tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.7 KB, 32 trang )

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾBĂNG TẢI CAO SU NGANG--------------------PHẦN 1: GIỚI THIỆU1. Băng tải là gì.- Băng tải là một thiết bị xử lý vật liệu cơ khí di chuyển hàng hóa, vật tư từ nơi nàyđến nơi khác trong một đường dẫn xác định trước . Băng tải đặc biệt hữu ích trongcác ứng dụng liên quan đến việc vận chuyển vật liệu nặng hoặc cồng kềnh. Hệthống băng tải cho phép vận chuyển nhanh chóng và hiệu quả đối với nhiều loạivật liệu. Bên cạnh đó là sản xuất, băng chuyền giảm nguy cơ chấn thương lưng,đầu gối, vai và chấn thương chỉnh hình khác.- Việc sử dụng băng tải công nghiệp khác nhau tùy theo vị trí, loại sản phẩm đangđược di chuyển, khoảng cách mà đối tượng sẽ được di chuyển. Tiêu chuẩn chobăng tải được đo lường và xác định bởi tải trọng tối đa, trọng lượng của sản phẩm,số lượng các mảnh trên một đơn vị thời gian, tải trọng, tốc độ và dòng chảy của vậtliệu.- Có hai loại chính của băng tải trong sản xuất hiện nay. Băng tải cao su là loại phổbiến nhất. Một băng tải cao su thường là một vành đai vô tận làm của một số loạivải hay cao su. Các vòng cao su di chuyển giữa các ròng rọc với hỗ trợ tại các điểmtrung gian dọc theo chu vi vành đai. Băng tải cao su có thể mang theo nhiều loạivật liệu khác nhau. Các vật liệu có thể là những tảng đá có kích thước như quặnghoặc bột nguyên chất. Tốc độ sẽ khác nhau tùy theo nhu cầu của các thiết bị sảnphẩm và chế biến.- Băng tải PVC gồm nhiều cách để chứa sản phẩm. Bảng Air và bảng chuyển bóngđược sử dụng khi vị trí của một sản phẩm là cần thiết. Chúng cũng được sử dụngđể di chuyển sản phẩm từ một đường chuyền cho bất kỳ một số băng tải khác đượckết nối. Băng tải đứng, băng tải cao su và dây chuyền băng tải làm việc để có đượcnhững vật liệu di chuyển.- Băng tải được sử dụng để sắp xếp, tham gia, riêng biệt, xác định và trộn các sảnphẩm để vận chuyển đến các địa điểm cụ thể. Sắp xếp có thể tính theo trọng lượng,kích thước, hình dạng,... cho phép phân chia các mặt hàng một cách đặc trưng,hoặc thiết lập các đặc biệt theo yêu cầu của khách hàng. Ví dụ, một băng chuyền sẽsắp xếp vật liệu theo kim loại và kim loại màu.- Một số băng chuyền được thiết kế để vận chuyển thực phẩm hay các ứng dụng ytế,...2. Cấu tạo băng tải.- Khung băng tải : thường được làm bằng nhôm định hình, thép sơn tĩnh điện hoặcinox.- Dây băng tải: Thường là dây băng PVC dày 2mm và 3mm hoặc dây băng PU dầy1.5mm.- Động cơ chuyền động: Là động cơ giảm tốc công suất 0.2KW, 0.4KW, 0.75KW,1.5KW, 2.2KW.- Bộ điều khiển băng chuyền: Thường gồm có biến tần, sensor, timer, PLC...- Cơ cấu truyền động gồm có: Rulo kéo, con lăn đỡ, nhông xích...- Hệ thống bàn thao tác trên băng chuyền thường bằng gỗ, thép hoặc inox trên mặtcó dán thảm cao su chống tĩnh điện.- Hệ thống đường khí nén và đường điện có ổ cắm để lấy điện cho các máy dùngtrên băng chuyền.- Ngoài ra thường có thêm đường điện chiếu sáng để công nhân thao tác lắp ráp.- Chế tạo hệ thống băng tải, băng chuyền, Thiết kế, chế tạo băng tải là việc dựa vàokhảo xác hay yêu cầu của quý khách mà thiết kế băng tải phù hợp. Dựa vào kinhnghiệm thực tế, kỹ thuật để tư vấn hay dựa vào yêu cầu để thiết kế băng tải, băngchuyền, băng tải con lăn, băng tải cao su cho hoạt động hiệu quả nhất.- Chế tạo hệ thống băng tải, băng chuyền, Các loại băng tải dài, ngắn, lên xe 5 tấnhay container chúng tôi điều có tính toàn hợp lý. Đặc biệt mội trường hay vật liệuhàng hóa tải cho phù hợp như vật liệu là các cao đạm dể ăn mòn thì dùng khungsường băng tải inox 304, nếu dùng sắt bình thường vẩn được nhưng thời gian ănmòn là hư băng tải. . . Chúng tôi nhiều năm kinh nghiệm về băng tải, máy mócthiết bị nhà máy. chắc chắn sẽ làm cho quý khách tốt nhất.3. Định nghĩa băng tải trong sản xuất và đời sống.- Trong sản xuất, băng tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhất là trong côngnghiệp. Các ngành công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ, nhờ sự xuất hiệncủa băng tải con lăn đã giảm tải được rất nhiều khâu trong quá trình sản xuất nhấtlà đối với các nhà máy xí nghiệp có lượng nguyên liệu cần vận chuyển nhiều vàthường xuyên. Trong xây dựng, thiết bị này chủ yếu được dùng để chuyên chở vậtliệu xây dựng từ trên xuống dưới hay từ dưới lên trên ở một độ cao nhất định, đặcbiệt trên mọi địa hình. Băng tải công nghiệp giúp giảm tải sức lao động tối đa giúpcác chủ thầu tiết kiệm được tiền thuê nhân công.- Trong ngành công nghiệp nhẹ như công nghiệp chế biến, sản xuất máy móc điệntử, may mặc, gia giày… băng tải có vị trí đặc biệt quan trọng giống như một mắtxích không thể tháo rời trong hệ thống. Nhờ có hệ thống này, năng suất lao độngcủa công nhân được nhân lên đáng kể và cùng nhờ đó tỉ lệ sản phẩm làm ra cũngđược tăng lên mang lại lợi nhuận lớn cho các chủ doanh nghiệp. Có thể nói băngtải công nghiệp là một trong những phát minh quan trọng nhất của con người vớikhả năng và tác dụng to lớn băng tải đã và đang từng ngày từng giờ trở thành mộtthiết bị không thể nào thiếu trong sản xuất và đời sống hàng ngày.- Băng tải cao su có nhiều loại phù hợp cho doanh nghiệp, cá nhân sản xuất trongtất cả các loại vật liệu, hàng hóa và được chia ra nhiều loại băng tải.- Lựa chọn hệ thống băng tải phải có thể là một nhiệm vụ quá sức đối với cáctrung tâm kho hoặc các công ty phân phối chuyên nghiệp. Các nhà quản lý vàhoạch định thường xuyên phải đối mặt với một loạt các tình huống khó xử khi cốgắng để xác định, phát triển và mua các hệ thống xử lý vật liệu "lý tưởng".- Tùy thuộc vào các hoạt động, các sản phẩm được xử lý và các yêu cầu ứng dụng,hệ thống có thể thay đổi từ rất đơn giản đến phức tạp. Trong khi các loại khác nhaucủa các thiết bị có sẵn để đáp ứng nhu cầu của một ứng dụng, tư duy tốt nhất khixem xét một hệ thống băng tải là để đảm bảo hệ thống được thiết kế với đặc điểmsau:1) Dễ dàng thích nghi với sự thay đổi nhu cầu.2) Hoạt động an toàn;3) Đáng tin cậy và yêu cầu bảo trì tối thiểu;4) Sử dụng hiệu quả và thiết kế xung quanh nguyên tắc "xanh"5) Quan trọng nhất của tất cả, hiệu quả và chi phí để hoạt động.PHẦN 2 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ1. Năng suất của băng.Qt = 60. A.V .γ .s = 60.0,14.0,83.1.1 = 6,97(Tấn/h).Trong đó :A : Diện tích mặt cắt ngang dòng vận chuyển (m2 ).γ: Khối lượng riêng tính toán của khối vật liệu (tấn/m3).V : vận tốc băng tải (m/s).s : Hệ số ảnh hưởng của góc nghiêng (độ dốc) của băng tải.2. Công suất truyền dẫn băng tải.Công suất làm quay trục con lăn kéo băng tải được tính theo công thức sau :P = P1 + P2 + P3 + Pt = 3,64 + 0,03 + 0 + 0 = 3,67(KW).Trong đó, P1 là công suất cần thiết kéo băng tải không tải chuyển động theophương ngang ; P2 là công suất cần thiết kéo băng tải có chất tải chuyển độngtheo phương ngang ; P3 là công suất kéo băng tải có tải chuyển động theophương đứng (nếu băng tải có độ dốc đi lên, nếu băng tải vận chuyển vật phẩmđi xuống P3 mang giá trị âm ) ; Pt là công suất dẫn động cơ cấu gạt vật phẩm.Các thành phần công suất được tính như sau :P1 =P2 =f .( l + l 0 ).W .V 0,022.( 3,6 + 66 ).292,42.49,8== 3,6461206120(KW).f .( l + l 0 ).Qtf .( l + l 0 ).Wm .V 0,022.( 3,6 + 66 ).6,97=== 0,033676120367P3 =H .Qt H .Wm .V 0.6,97=== 0.3676120367(KW).(KW).Trong các công thức này, các đại lượng tính toán bao gồm :••••••f : là hệ số ma sát của các ổ lăn đỡ con lăn.W : là khối lượng các bộ phận chuyển động của băng tải, không tínhkhối lượng vật phẩm được vận chuyển (kg).Wm : khối lượng vật phẩm phân bố trên một đơn vị dài của băng tải(kg/m),V : là vận tốc băng tải (m/phút).l : là chiều dài băng tải theo phương ngang (m).l0 : là chiều dài băng tải theo phương ngang được điều chỉnh (m).Các công thức phụ trợ:W =WC Wr22,5 17,7++ 2Wl =++ 2.50 = 292,42lClr0,12 3,6H = l. tan α = 3,6. tan 0 0 = 0Wm =Qt6,97== 2,330,06.V 0,06.49,8(kg)..(kg/m).Với :••••••Wl : Khối lượng phân bố của băng tải (kg/m).Wc : Khối lượng các chi tiết quay của một cụm các con lăn đỡ tải (kg).Wr : Khối lượng các chi tiết quay của một cụm các con lăn đỡ nhánhbăng tải đi về.lc : Bước các con lăn đỡ tải (m).lr : Bước các con lăn đỡ nhánh chạy không (m).α: Góc dốc của băng tải.3. Trạm dẫn động.Gồm nguồn dẫn động ( thường là động cơ điện ), hộp giảm tốc truyềnchuyển động quay cho tang dẫn. Để tăng khả năng kéo cho tang dẫn, dùng biệnpháp tăng hệ số ma sát ( tang chân không, tang nam châm điện từ, …), hoặc tănggóc ôm. Việc phủ trên bề mặt tang dẫn động một lớp vật liệu tăng ma sát có thểcho hệ số dính bám đến 0,35 - 0,5.≥Đường kính tang được xác định theo công thức: D k.Z với k là hệ số tỉ lệVới tang dẫn : k=125 khi Z= 2 – 6 ; k = 150 khi Z = 7 – 12.Với tang căng băng và tang đổi hướng k = 50 – 125.Chiều rộng của tang nên lấy lớn hơn chiều rộng băng từ 100 – 200 mm.4. Tính toán băng tải.Theo kinh nghiệm, chiều rộng dòng vật liệu trên băng (b) được lấyb = 0,8.B (m).Với chiều rộng hàng hóa là 0,4 (m) nên ta có : B = 0,4/0,8 = 0,5 (m).Vậy chiều rộng băng tải 500 (mm).5. Hệ thống con lăn đỡ.Đường kính con lăn đỡ d = 108 (mm) khi B = 400 – 800 (mm).6. Tấm băng.Cấu tạo tấm băng gồm phần lõi chịu lực và lớp bọc bảo vệ. Phần lõi thườnglà vải hoặc cáp đan thành tấm, phần bọc thường là cao su.Các tấm lõi vái thường làm từ sợi tơ nhân tạo có độ bền cao, chiều dày mỗilớp từ 0,2 – 0,5 mm. Giới hạn bền của 1 mm chiều rộng một lớp vải cần đạt đến600 – 800 N/mm. Lớp cao su một mặt để kết dính các lõi với nhau, mặt khác cótác dụng bảo vệ phần lõi, chống lại các phá hỏng do tác động cơ học và mỗitrường bên ngoài. Sức bền kéo đứt của cao su cần đạt giá trị 20 N/mm2.Số lượng các lõi phụ thuộc vào chiều rộng cảu tấm băng.Với B = 500 mm ta có Z = 3 – 6, chọn Z = 4.7. Lực căng dây băng tải.a. Tính toán thông thường.b. Lực vòng Fp.Fp =6120.P 6120.3,67== 451,01V49,8(kg).Trong đó, P là công suất truyền dẫn (KW) ; V là vận tốc băng tải (m/ph).c. Lực căng trên 2 nhánh băng tải.e µθe 0,3.πF1 = F p . µθ= 451,01. 0,3.π= 1225,98e −1e−1F2 = F p .1e µθ − 1= 451,01.1e µθ − 1(kg).= 287,94(kg).Trong đó :+ Fp : lực vòng (kg).+ e : cơ số logarit tự nhiên.++µθ: hệ số ma sát giữa dây đai và pu-ly.: góc ôm giữa dây đai và pu-ly (radian).d. Lực căng phát sinh khi leo dốc.()F3 = Wl .l.( tan α − f ) = 50.3,6. tan 0 0 − 0,022 = −3,96()F = Wl . .l.( tan α + f ) = 50.3,6. tan 0 + 0,022 = 3,96'30(kg)(kg)Trong đó :+ F3 : Lực căng phát sinh khi kéo vật phẩm “ leo dốc”.+ F3’ : Lực căng phát sinh khi kéo vật phẩm “ xuống dốc”.+ l : chiều dài vận chuyển tính theo phương ngang (m).α+ : góc nghiêng của đường vận chuyển so với phương ngang (độ).+ f : hệ số ma sát giữa dây băng tải và các con lăn đỡ.e. Lực căng tối thiểu.Lực căng tối thiểu được xác định nhằm giữ cho dây băng tải khôngvượt quá 2% khoảng cách giữa các con lăn.F4C = 6,25.l C .(Wm + Wl ) = 6,25.0,12.( 2,33 + 50) = 39,25F4 r = 6,25.l r .Wl = 6,25.3,6.50 = 1125(kg).(kg).Trong đó :+ F4C : Lực căng tối thiểu trên nhánh căng.+ F4r : Lực căng tối thiểu trên nhánh chùng.Khi muốn an toàn hơn, có thể khống chế để dây không trượt quá 1% khoảngcách ( bước ) giữa các con lăn.F4C = 12,5.lC .(Wm + Wl ) = 12,5.0,12.( 2,33 + 50) = 78,5F4 r = 12,5.l r .Wl = 12,5.3,6.50 = 2250(kg).(kg).PHẦN 3 : TÍNH TOÁN KIỂM BỀN TRÊN PHẦNMỀM INVENTERFrame Analysis ReportAnalyzed File:Version:Creation Date:Simulation Author:Summary:Project Info (iProperties)SummaryAuthorProjectPart NumberDesignerCostDate CreatedStatusDesign StatusPhysicalMassAreaVolumeCenter of GravityKiểm tra độ bền khungGeneral objective and settings:Simulation TypeLast Modification DateMaterial(s)NameGeneralStressPart Name(s)NameGeneralStressPart Name(s)Cross Section(s)Geometry PropertiesMechanical PropertiesPart Name(s)Geometry PropertiesMechanical PropertiesPart Name(s)Beam ModelNodesBeams- Square/Rectangular TubesGravityLoad TypeMagnitudeDirectionContinuous Load:1Load TypeMagnitudeBeam Coordinate SystemAngle of PlaneAngle in PlaneQxQyQzOffsetLengthEnd MagnitudeSelected Reference(s)ForcesMomentsNormal StressesShear StressesTorsional StressesFiguresDisplacementFxFyFzMxMyMzSmaxSminSmax(Mx)

Tài liệu liên quan

  • Tính toán và thiết kế cổng trục gầu ngoạm trọng tải 7 tấn, khẩu độ 40 m (2).DOC Tính toán và thiết kế cổng trục gầu ngoạm trọng tải 7 tấn, khẩu độ 40 m (2).DOC
    • 104
    • 981
    • 0
  • Tính toán và thiết kế cổng trục gầu ngoạm trọng tải 7 tấn, khẩu độ 40 m Tính toán và thiết kế cổng trục gầu ngoạm trọng tải 7 tấn, khẩu độ 40 m
    • 115
    • 1
    • 16
  • Tính toán và thiết kế thiết bị sấy kiểu băng tải Tính toán và thiết kế thiết bị sấy kiểu băng tải
    • 32
    • 1
    • 15
  • TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC NGẦM KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ CÓ HÀM LƯỢNG ASEN 10mg/l   VỚI CÔNG SUẤT 1000m3/ngd TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC NGẦM KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ CÓ HÀM LƯỢNG ASEN 10mg/l VỚI CÔNG SUẤT 1000m3/ngd
    • 92
    • 1
    • 5
  • Tính toán và thiết kế thiết bị sấy kiểu băng tải Tính toán và thiết kế thiết bị sấy kiểu băng tải
    • 5
    • 1
    • 36
  • Tính Toán Và Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Công Ty TNHH Cerubo Việt Nam Tính Toán Và Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Công Ty TNHH Cerubo Việt Nam
    • 46
    • 1
    • 8
  • Tính toán và thiết kế xử lý nền đất yếu bằng cọc cát chương 1 Tính toán và thiết kế xử lý nền đất yếu bằng cọc cát chương 1
    • 3
    • 4
    • 178
  • Tính toán và thiết kế xử lý nền đất yếu bằng cọc cát chương 2 Tính toán và thiết kế xử lý nền đất yếu bằng cọc cát chương 2
    • 24
    • 7
    • 55
  • Tính toán và thiết kế xử lý nền đất yếu bằng cọc cát chương 3 Tính toán và thiết kế xử lý nền đất yếu bằng cọc cát chương 3
    • 4
    • 2
    • 98
  • tính toán và thiết kế cổng trục gầu ngoạm trọng tải 7 tấn, khẩu độ 40m tính toán và thiết kế cổng trục gầu ngoạm trọng tải 7 tấn, khẩu độ 40m
    • 104
    • 934
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.09 MB - 32 trang) - TÍNH TOÁN và THIẾT kế BĂNG tải Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tính Toán Thiết Kế Băng Tải Cao Su