Tính Toán Giá Trị Bend Allowance Và Hệ Số K Trong Kim Loại Tấm

Tính toán giá trị Bend Allowance?   

Trong các bài viết trước đó, chúng ta đã biết về khái niệm cũng như công thức tính giá trị BA, hệ số K. Bài viết dưới đây, chúng ta sẽ đi vào những trường hợp  cụ thể để tính toán giá trị BA và hệ số k.  

Một tấm phẳng có chiều dài L = 300 mm, độ dày T = 20 mm, dao uốn có bán kính R = 30 mm, thử nghiệm với các góc uốn khác nhau là 30º, 90º và 120º  

Kích thước tấm phẳng

Góc uốn 90º   

Sau khi uốn 1 góc 90º, chúng ta thực hiện một số phép đo và tính toán giá trị BA từ đó có thể tính được hệ số K của vật liệu.   

Góc uốn 90 độ

Tại trục trung tính, ta có:  

L = l1 + l2 + BA

  300 = 84.11 – 30 + 213.06 – 30 + BA

=> BA = 62.83

Vì BA là chiều dài cung trên trục trung tính, giá trị BA trong trường hợp này được tính theo công thức sau:   

Góc uốn nhỏ hơn 90º   

Ví dụ dưới đây sử dụng góc uốn 60º   

Góc uốn nhỏ hơn 90 độ

Tính độ dài l1  

Từ hình ảnh ta thấy :

Tính độ dài l2

Ta có :

 

Với α là góc uốn:

Góc uốn lớn hơn 90º

Trường hợp này chúng ta sử dụng ví dụ uốn với góc α = 120º

Góc uốn lớn hơn 90 độ

Trước tiên, chúng ta tính giá trị các kích thước l1, l2

Ta có :

Với α là góc uốn:

Trên đây, là những ví dụ về tính toán giá trị BA và hệ số k của một số trường hợp uốn với các giá trị khác nhau. Với các góc uốn khác nhau các bạn có thể sử dụng phương pháp tính toán tương tự để đưa ra kết quả chính xác.

Từ khóa » Hệ Số K Factor Là Gì