TÍNH TOÁN ổn ĐỊNH Mái Dốc BẰNG PM GEOSLOPE - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thạc sĩ - Cao học >>
- Kiến trúc - Xây dựng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.6 KB, 16 trang )
Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmTÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG PM GEOSLOPE/WCho mái dốc như hình vẽ, sử dụng phần mêm Geoslope/W để xác định Kôdmin biết[K]=1,2; P=100kN, q=20kN/m; Lớp 1: =17kN/m3, C=15kPa, =200; Lớp 2: =19kN/m3,C=30kPa, =320; Lớp 3: =18kN/m3, C=25kPa, =280; Lớp 4: Đá gốc.Hình vẽ: Đơn vị: (m)Yêu cầu:1. Xác định Kmin1 của mái dốc khi không xét đến ảnh hưởng của nước ngầm và tảitrọng2. Xác định Kmin2 của mái dốc khi xét đến ảnh hưởng của nước ngầm và tải trọng.3. Nếu Kmin2 < [K] thì sử dụng neo để gia cố mái dốc. Hãy xác định giá trị Kmin3 đó.Nhận xét.Tiến hành tính toán:1. Thiết lập chung:Vào chương trình,chọn modul Slope/W để kiểm tra ổn đị nhTrong khung KeyIn/Analysis- Analysis Type: chọn Bishop, Ordinary and Janbu- Ở thẻ Setting, phần PWP conditions from chọn none- Chọn các phần khác như hình trên, với mặt cắt đã cho,chọn left to RightBiên soạn: Trần Xuân Cường – Page 1Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmHình 12. Thiết lập khung làm việc:Trong tab Set:- Chọn Set Page để thiết lập trang làm việcHình 2-Chọn Set Units and Scale để thiết lập kích thướt và tỉ lệBiên soạn: Trần Xuân Cường – Page 2Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmHình 3--Chọn Grid để cài đặt lưới điểm, chọn Display Grid và Snap to Grid để on/offchế độ hiện thị lưới và chế độ bắt điểm khi vẽ hìnhHình 4Chọn Axes phải chọn Left Axis như hì nh vẽ vì mặt cắt đã cho là trái qua phải.Biên soạn: Trần Xuân Cường – Page 3Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầm-Chỉnh các trục tọa độ vẽ điểm theo trục X (Distance) và Y (Vertical Elevation)Hình 63. Tạo mặt cắt và khai báo địa chất:Trong tab KeyIn chọn Points, nhập tọa độ các điểm vào khung sau:Hình 7Biên soạn: Trần Xuân Cường – Page 4Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmHình 8Trong tab Sketch chọn Polylines, vẽ lại các đường mặt cắt (cả mực nước)Hình 9Biên soạn: Trần Xuân Cường – Page 5Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmTrong tab draw chọn Regions, vẽ lại các lớp địa chất bằng cách bám theo các đường vừavẽ:Hình 104. Khai báo các lớp đị a chất và gán địa chất:Trong tab KeyIn chọn Materials, ở phần Materials Model chọn Morh-Coulombvà khai báo các thông số (, C, ) của các lớp địa chất vào bên dưới:Hình 11Biên soạn: Trần Xuân Cường – Page 6Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmTrong tab Draw chọn Materials và thực hiện gán các lớp địa chất đã khai báovào mặt cắt ta có kết quả:Hình 125. Câu 1:1.1. Tạo lưới tâm trượt và đường tiếp xúc cung trượt- Vào Draw chọn Slip Surface chọn:Radius để vẽ đường tiếp xúc cung trượt:Hình 13Biên soạn: Trần Xuân Cường – Page 7Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmGrid để vẽ lưới tâm trượt:Hình 141.2Chạy chương trình:Trong tab Tool chọn Verifile/Optimize để kiểm tra lỗi:Hình 15Trong tab Tool chọn Slove Analyses, nhấp Start để chạy chương trình:Biên soạn: Trần Xuân Cường – Page 8Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmHình 16Phần mềm sẽ chạy và cho kết quả:Hình 17Biên soạn: Trần Xuân Cường – Page 9Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmGiá trị cần tìm K=2,898. Để chắc chắn nên chạy lại vài lần với vị trí lưới và cungtrượt ở những vị trí khác nhau, lưới càng dày càng cho kết quả chính xác hơn.6. Câu 2: Khai báo tải trọng và nước ngầm:Để khai báo thêm hoặc chỉ nh sửa số liệ u đầu vào, ta vào tab Window/DEFINETrong tab KeyIn chọn AnalysesỞ tab Setting, phần PWP conditions from chọn Pezometric LineHình 182.1. Khai báo nước ngầm:Trong tab Draw chọn Pore-Water Pressure, chọn các lớp , nhấp Draw và vẽ mựcnước ngầm theo đường đã có trước:Biên soạn: Trần Xuân Cường – Page 10Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmHình 19Hình 20. Vẽ mực nước ngầm (Màu xanh)2.2. Khai báo tải trọng:- Lực tập trungTrong tab Draw chọn Points Loads, nhập giá trị lực , góc và vẽ vào vị trí đã xácđị nh:Hình 21- Lực phân bốTrong tab Draw chọn Surcharge, nhập giá trị lực và vẽ vào vị trí đã xác định:Biên soạn: Trần Xuân Cường – Page 11Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmHình 22Hình 23Kiểm tra lỗi và chạy chương trình:- Kiểm tra lỗi:Trong tab Tool chọn Verifile/Optimize để kiểm tra lỗi:Biên soạn: Trần Xuân Cường – Page 12Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmHình 24Trong tab Tool chọn Slove Analyses, nhấp Start để chạy chương trình:Hình 25Chương trình sẽ xuất ra kết quả:Kmin2 =0,572 < [K]=1,2Do đó cần tiến hành thực hiện câu 3.Biên soạn: Trần Xuân Cường – Page 13Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmHình 267. Câu 3. Bố trí neo có thông số sau:3.1 Khai báo neo:Để khai báo thêm hoặc chỉ nh sửa số liệu đầu vào của neo, ta vàoWindow/DEFINETrong tab KeyIn chọn AnalysesỞ tab Setting, phần PWP conditions from chọn Pezometric LineBiên soạn: Trần Xuân Cường – tabPage 14Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmHình 273.2. Cắm và khai báo neo:Trong tab Draw chọn Reinforcement Loads, hiện ra hộp thoại khai báo các thôngsố của neo , nhập số liệu như hì nh dưới : chọn 4 neo giống nhau theo các vị trí cắm nhưhình dưới:Hình 28Sau khi vẽ neo:Biên soạn: Trần Xuân Cường – Page 15Ví dụ tính toán ổn định mái dốc có xét đến ảnh hưởng của tải trọng và nước ngầmHình 293.3. Kiểm tra lỗi và chạy chương trình.Kết quả như sau:Hình 30Cho kết quả: Kmin3 = 1,992 > [K]=1,2. Như vậy sau khi gia cố mái dốc bằng neoứng suất trước thì mái dốc ổn định.Biên soạn: Trần Xuân Cường – Page 16
Tài liệu liên quan
- Lý thuyết tính toán ổn định mái dốc.
- 30
- 2
- 44
- Báo cáo " TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC CÓ XÉT ĐẾN YẾU TỐ KHÔNG BÃO HÒA CỦA ĐẤT TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM" pdf
- 1
- 1
- 26
- Một cách tiếp cận phương pháp Bishop có xét đến lực tương tác tại mặt bên thỏi đất để tính toán ổn định mái dốc
- 26
- 2
- 6
- ứng dụng chương trình geo slopew để tính toán ổn định mái dốc
- 40
- 966
- 3
- Luận văn Nghiên cứu tính toán ổn định mái đào trong đất yếu
- 81
- 983
- 2
- Cơ sở lý thuyết tính toán ổn định mái dốc
- 5
- 1
- 78
- TÍNH TOÁN ổn ĐỊNH mái dốc BẰNG PM GEOSLOPE
- 16
- 1
- 11
- Đánh giá công tác khảo sát, tính toán ổn định mái dốc phục vụ thi công đường cao tốc Nội Bài Lào Cai, 264km
- 46
- 995
- 4
- Nghiên cứu ứng dụng giải pháp ổn định mái dốc bằng đinh đất tại khu vực hạ long quảng ninh (tt)
- 20
- 501
- 4
- NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIA CƯỜNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG CỐT ĐỊA KỸ THUẬT-ỨNG DỤNG CHO ĐÊ BIỂN KIM SƠN-NINH BÌNH
- 156
- 153
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(879.6 KB - 16 trang) - TÍNH TOÁN ổn ĐỊNH mái dốc BẰNG PM GEOSLOPE Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tính ổn định Mái Dốc Bằng Geoslope
-
Tính Toán ổn định Mái Dốc Bằng Phần Mềm Geo-slope 2012 - YouTube
-
Phân Tích ổn định Mái Dốc Nền đường đắp Bằng Geo-Slope 2018
-
GeoSlope 2012 Hướng Dẫn Tính Toán ổn định Nền đắp Cao Bằng ...
-
Xác định ổn định Mái Dốc Taluy Với Geo Slope (demo) - YouTube
-
[PDF] ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEO-SLOPE ĐỂ TÍNH ỔN ĐỊNH NỀN ...
-
Slope/W Phân Tích ổn định Mái Dốc - Phần Mềm Bản Quyền
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Tính ổn định Mái Dốc SlopeW ...
-
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SLOPE/W TRONG TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ...
-
Ứng Dụng Phần Mềm GEO SLOPE để Tính ổn định Nền đường Và ...
-
[PDF] PHÂN TÍCH ÔN ĐỊNH MÁI DÓC NÈN ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG ...
-
Ứng Dụng Phần Mềm GEO-SLOPE để Tính ổn định Nền đường Và ...
-
Mô Hình Số Phân Tích ổn định Mái Dốc Theo Lý Thuyết độ Tin Cậy Bằng ...
-
Tiểu Luận Ứng Dụng Phần Mềm GEO-SLOPE để Tính ổn định Nền ...