Tính Toàn Vẹn Dữ Liệu Trong Cơ Sở Dữ Liệu - Phần 1 - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Thiết kế cơ sở dữ liệu
- Cài đặt SQL Server 2008
- SQL Server 2008
- Cơ sở dữ liệu quan hệ
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
- HOT
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
Chia sẻ: Pham Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:18
Thêm vào BST Báo xấu 1.259 lượt xem 27 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủToàn vẹn dữ liệu là việc đặt ra các quy tắc trong một cơ sở dữ liệu nhằm kiểm tra các giá trị của dữ liệu trước khi được lưu trữ phải đảm bảo tính chính xác và hợp lý bên trong một cơ sở dữ liệu. Nếu các giá trị dữ liệu nào vi phạm các quy tắc đặt ra thì các dữ liệu đó sẽ không được lưu vào bảng. Các quy tắc này phần lớn được xây dựng dựa vào các quy tắc hiện hữu đang tồn tại trong công việc kinh doanh....
AMBIENT/ Chủ đề:- MySQL
- dữ liệu máy tính
- quản trị dữ liệu
- lập trình dữ liệu
- kỹ năng máy tính
- thủ thuật máy tính
- hệ thống dữ liệu
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Tính toàn vẹn dữ liệu trong cơ sở dữ liệu - Phần 1
- -1- Tính toàn vẹn dữ liệu trong cơ sở dữ liệu - Phần 1 Toàn vẹn dữ liệu là việc đặt ra các quy tắc trong một cơ sở dữ liệu nhằm kiểm tra các giá trị của dữ liệu trước khi được lưu trữ phải đảm bảo tính chính xác và hợp lý bên trong một cơ sở dữ liệu. Thuộc tính bảng Nếu các giá trị dữ liệu nào vi phạm các quy tắc đặt ra thì các dữ liệu đó sẽ không được lưu vào bảng. Các quy tắc này phần lớn được xây dựng d ựa vào các quy tắc hiện hữu đang tồn tại trong công việc kinh doanh. Ví dụ : Trong cơ sở dữ liệu QLBanHang (quản lý bán hàng) bạn có th ể đ ưa ra m ột s ố quy t ắc như sau : • Số lượng đặt hàng phải dương (miền giá trị). • Ngày nhập hàng phải sau ngày đặt hàng. • Số hóa đơn giao hàng không bị cấp trùng số (khóa chính). • Đơn đặt hàng phải gởi cho một nhà cung cấp có trong danh sách nhà cung c ấp (khóa ngoại). • Số lượng bán hàng phải dương và còn đủ số lượng hiện có trong kho hàng. Điều gì xảy ra nếu dữ liệu bên trong các bảng có vi ph ạm các quy t ắc ở trên mà v ẫn được lưu trữ vào bên trong cơ sở dữ liệu ? Do đó, trong các hệ c ơ sở dữ li ệu quan h ệ lớn ngày nay, hệ thống sẽ giúp cho người sử dụng có thể định nghĩa ra các quy t ắc thông qua các từ khóa hoặc thuộc tính có liên quan đến c ơ sở dữ li ệu nhằm đảm b ảo dữ liệu khi lưu trữ vào cơ sở dữ liệu phải chính xác và hợp lý. Bên trong cơ sở dữ liệu của Microsoft SQL Server vi ệc ki ểm tra tính toàn v ẹn d ữ li ệu sẽ thông qua hai đối tượng quản lý, đó là các constraint và trigger. Cả hai đối tượng này đều được liên kết trực tiếp vào bảng dữ liệu. Các loại quy tắc kiểm tra tính toàn vẹn dữ liệu bao gồm : 1/- Kiểm tra duy nhất dữ liệu : Loại ràng buộc toàn vẹn này cho phép bạn có th ể ki ểm tra tính duy nh ất c ủa d ữ li ệu bên trong bảng. Điều này ngăn cản việc người sử dụng tình c ờ nhập trùng l ại các giá trị dữ liệu bên trong bảng. Bạn có thể sử dụng hai thành phần PRIMARY KEY hoặc
- -2- UNIQUE trong câu lệnh CREATE TABLE để thực hiện việc kiểm tra tính duy nhất của dữ liệu. Điểm khác biệt chính giữa PRIMARY KEY và UNIQUE là sự xuất hiện của các thành phần trong câu lệnh CREATE TABLE. Thành phần PRIMARY KEY cho phép bạn tạo ra cấu trúc bảng có chứa khóa chính. Do một bảng chỉ có m ột khóa chính, tuy nhiên khóa chính được phép định nghĩa có nhiều cột tham gia. Vì thế thành phần PRIMARY KEY chỉ xuất hiện một lần duy nhất khi tạo cấu trúc bảng. Thành phần UNIQUE cho phép bạn kiểm tra tính duy nhất của các c ột không tham gia làm khóa chính của bảng. Thành phần UNIQUE được phép xuất hiện nhiều lần khi tạo cấu trúc bảng nếu cần kiểm tra tính duy nhất của các cột không làm khóa chính. Cú pháp : Trong đó : • Tên constraint : phải là duy nhất trong cơ sở dữ liệu. Thông thường quy định tên constraint gồm có 3 phần. Bắt đầu bằng các chữ PRK, k ế ti ếp là tên b ảng và cu ối cùng là tên cột áp dụng quy tắc kiểm tra duy nhất dữ liệu của các cột khóa chính. • Danh sách cột khóa chính : là danh sách tên các cột tham gia làm khóa chính, tên các cột được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy (,). Cú pháp : Trong đó : • Tên constraint : phải là duy nhất trong cơ sở dữ liệu. Thông thường quy định tên constraint gồm có 3 phần. Bắt đầu bằng các chữ UNQ, k ế ti ếp là tên b ảng và cu ối cùng là tên cột áp dụng quy tắc kiểm tra duy nhất dữ li ệu của các c ột không tham gia làm khóa chính. • Danh sách cột : là danh sách tên các cột cần kiểm tra duy nhất, tên các c ột đ ược ngăn cách nhau bởi dấu phẩy (,). Lưu ý :
- -3- Mặc định tên các constraint sẽ do hệ thống Microsoft SQL Server t ạo ra nh ằm đ ảm bảo tính duy nhất bên trong cơ sở dữ liệu. Tuy nhiên bạn có thể chủ động đặt tên cho các constraint khi tạo ra chúng bằng cách đưa thêm từ khóa CONSTRAINT trong các thành phần định nghĩa các kiểm tra ràng buộc toàn vẹn dữ liệu. Ví dụ : Tạo bảng VATTU kiểm tra dữ liệu của cột mã vật tư phải là duy nhất. Tr ường h ợp chỉ định cột mã vật tư làm khóa chính của bảng. Bạn thực hiện câu l ệnh CREATE TABLE như sau : Với cú pháp như trên bảng VATTU có sử dụng m ột constraint lo ại PRIMARY KEY dùng định nghĩa khóa chính của bảng là cột Mavtu. Tuy nhiên tên c ủa constraint s ẽ do hệ thống Microsoft SQL Server tạo ra. Trong trường hợp nếu bạn muốn chỉ định tên của constraint do bạn định nghĩa thì b ạn thực hiện câu lệnh CREATE TABLE có sử dụng từ khóa CONSTRAINT như sau : Khi mà các thành phần của đối tượng constraint xuất hiện ngay phía sau tên c ột nh ư hai ví dụ ở trên thì ràng buộc toàn vẹn dữ liệu sẽ được kiểm tra trên cột d ữ li ệu. B ạn nên chọn cách này khi thực hiện việc kiểm tra các ràng buộc toàn v ẹn d ữ li ệu ch ỉ trên một cột bên trong bảng dữ liệu. Trong trường hợp nếu bạn đặt các thành phần c ủa đ ối t ượng constraint bên d ưới t ất cả các cột dữ liệu bên trong bảng thì ràng buộc toàn vẹn dữ liệu sẽ được kiểm tra trên
- -4- bảng. Bạn nên chọn cách này khi thực hiện vi ệc ki ểm tra các ràng bu ộc toàn v ẹn d ữ liệu trên nhiều cột có liên quan bên trong bảng dữ liệu. Ví dụ : Để tạo bảng có tên CTDONDH (chi tiết đơn đặt hàng) gồm có nh ững c ột nh ư : s ố đ ặt hàng có kiểu dữ liệu là chuỗi và chiều dài 4 ký tự, mã vật tư có kiểu dữ li ệu là chu ỗi và chiều dài 4 ký tự, số lượng đặt có kiểu số nguyên. Dữ li ệu tại các c ột không đ ược phép trống. Khóa chính gồm có 2 cột là số đặt hàng và mã vật t ư. B ạn th ực hi ện câu lệnh CREATE TABLE như sau : Hoặc muốn đặt tên của constraint là PRK_CTDONDH_SodhID Lưu ý : Khi sử dụng các loại ràng buộc toàn vẹn dữ liệu được kiểm tra trên c ột d ữ li ệu thì cần nhớ rằng dấu phẩy (,) luôn được đặt ở vị trí sau cùng c ủa thành phần constraint chứ không được đặt ở vị trí phía sau tên kiểu dữ liệu của cột. Ngược lại khi sử dụng các loại ràng buộc toàn vẹn dữ li ệu đ ược ki ểm tra trên b ảng thì không cần có thêm dấu phẩy (,) ở vị trí phía sau c ủa c ột d ữ li ệu cu ối cùng bên trong bảng. Đôi khi những điều lưu ý này sẽ làm cho bạn cảm thấy khó nh ớ. Do vậy đ ể đ ơn gi ản khi tạo cấu trúc bảng, bạn thực hiện hai bước :
- -5- Bước 1 : Tạo cấu trúc bảng đơn giản bằng lệnh CREATE TABLE gồm có tên bảng, tên các cột và các kiểu dữ liệu mong muốn. Bước 2 : Thêm các loại constraint tương ứng bằng lệnh ALTER TABLE ADD CONSTRAINT để áp dụng các kiểm tra ràng buộc toàn vẹn dữ liệu cho bảng dữ liệu. 2/- Kiểm tra tồn tại dữ liệu : Loại ràng buộc toàn vẹn này cho phép bạn có thể kiểm tra tính t ồn tại c ủa d ữ li ệu (khóa ngoại), bắt buộc phải có bên một bảng khác, còn gọi là b ảng tham chi ếu. Đi ều này ngăn cản việc người sử dụng nhập m ột giá trị dữ li ệu không có trong m ột b ảng dữ liệu khác. Bạn có thể sử dụng thành phần FOREIGN KEY trong câu lệnh CREATE TABLE để thực hiện việc kiểm tra tính tồn tại của dữ liệu. Trong một bảng được phép có nhiều khóa ngo ại, tuy nhiên các c ột tham chi ếu ph ải được định nghĩa là khóa chính trong các bảng tham chi ếu trước đó. Vì th ế thành ph ần FOREIGN KEY được phép xuất hiện nhiều lần khi tạo cấu trúc bảng n ếu bạn c ần kiểm tra tính tồn tại của nhiều cột khác nhau trong các bảng khác nhau. Cú pháp : Trong đó : • Tên constraint : phải là duy nhất trong cơ sở dữ liệu. Thông thường quy định tên constraint gồm có 3 phần. Bắt đầu bằng các chữ : FRK, k ế ti ếp là tên b ảng và cu ối cùng là tên cột áp dụng quy tắc kiểm tra tồn tại dữ liệu. • Danh sách cột khóa ngoại : là danh sách tên các cột tham gia làm khóa ngoại, tên các cột được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy (,). • Tên bảng tham chiếu : là tên của bảng tham chiếu để kiểm tra tính tồn tại dữ liệu bên bảng tham chiếu. • Danh sách cột tham chiếu : là danh sách tên các cột tham chiếu trong bảng tham chiếu, tên các cột ngăn cách nhau bởi dấu phẩy (,). Lưu ý rằng danh sách các c ột khóa ngoại và danh sách các cột tham chiếu phải tương xứng nhau. Ví dụ :
- -6- Tạo lại bảng CTDONDH có bổ sung thêm hai ràng buộc toàn vẹn dữ li ệu khóa ngo ại : số đặt hàng tham chiếu qua bảng DONDH, nghĩa là giá trị dữ liệu tại cột số đặt hàng phải tồn tại trong bảng DONDH và mã vật tư tham chiếu qua bảng VATTU, nghĩa là giá trị dữ liệu tại cột mã vật tư phải tồn tại trong bảng VATTU. Bạn th ực hi ện câu lệnh CREATE TABLE như sau : Hoặc muốn đặt tên cho các constraint liên quan 3/- Kiểm tra miền giá trị : Loại ràng buộc toàn vẹn này cho phép bạn có thể ki ểm tra mi ền giá tr ị c ủa các c ột d ữ liệu bên trong bảng. Điều này ngăn cản việc người sử dụng nh ập m ột giá tr ị d ữ li ệu vượt ra khỏi phạm vi mà bạn quy định trước đó. Bạn có th ể sử d ụng thành ph ần CHECK trong câu lệnh CREATE TABLE để thực hiện việc kiểm tra miền giá trị của dữ liệu. Có thể thực hiện việc kiểm tra để so sánh giá trị của một cột bên trong bảng với m ột giá trị cụ thể hoặc một hàm tính toán của Microsoft SQL Server mà ki ểu trả v ề c ủa hàm phải khớp với kiểu dữ liệu của cột. Ngoài ra bạn cũng có th ể ki ểm tra giá tr ị c ủa nhiều cột có liên quan trong cùng một bảng dữ liệu.
- -7- Cú pháp : Trong đó : • Tên constraint : phải là duy nhất trong cơ sở dữ liệu. Thông thường quy định tên constraint gồm có 3 phần. Bắt đầu bằng các chữ : CHK, kế ti ếp là tên b ảng và cu ối cùng là tên cột áp dụng quy tắc kiểm tra miền giá trị dữ liệu. • Biểu thức luận lý : là một biểu thức chỉ định quy tắc kiểm tra dữ liệu trong bảng. Thông thường biểu thức luận lý sẽ là biểu thức so sánh. Ví dụ : Trong bảng CTDONDH (chi tiết đơn đặt hàng) kiểm tra quy tắc giá trị dữ liệu c ủa c ột số lượng đặt tối thiểu là 10 và không lớn hơn 50. Có nghĩa là c ột s ố l ượng đ ặt >=10 và số lượng đặt
- -8- Khi muốn xem tên của các constraint và các quy tắc liên quan đ ược đ ịnh nghĩa trong cấu trúc bảng, bạn chọn chức năng Properties sau khi nhấn vào tên bảng trong màn hình mô hình quan hệ dữ liệu (diagram).
- -9- Tương tự, bạn có thể di chuyển qua các trang Relationships hoặc Indexs/Keys để thấy được các quy tắc kiểm tra dữ liệu về tính duy nhất, tính tồn t ại c ủa các d ữ li ệu bên trong bảng.
- - 10 - Tính toàn vẹn dữ liệu trong cơ sở dữ liệu - Phần cuối Thay vì tạo cấu trúc bảng bằng duy nhất một câu lệnh CREATE TABLE với nhiều thành phần của các đối tượng constraint khó nhớ bên trong đó, bạn có th ể tạo ra c ấu trúc bảng đơn giản và sau đó thêm vào các constraint mới trong bảng dùng để thực hiện quy tắc kiểm tra cho các lo ại ràng buộc toàn vẹn dữ liệu trên bảng. 4/- Thêm vào constraint mới trong bảng : Tạo cấu trúc bảng trong Enterprise Với cú pháp ALTER TABLE tổng quát bên dưới cho phép Manager bạn thêm vào các loại quy tắc kiểm tra toàn vẹn dữ liệu thông qua các đối tượng constraint bên trong bảng.
- - 11 - Cú pháp : Trong đó : • Tên constraint : phải là duy nhất bên trong cơ sở dữ liệu. Thông thường quy định tên của một constraint bao gồm 3 phần nhỏ. Bắt đầu bằng các ch ữ : PRK, FRK, UNQ, CHK, DEF chỉ các loại constraint tương ứng sẽ là khóa chính, khóa ngo ại, duy nh ất, miền giá trị, giá trị mặc định, kế sau đó là tên của bảng và cu ối cùng là tên c ột s ẽ áp dụng quy tắc kiểm tra dữ liệu. • Loại : là các từ khóa tương ứng cho các thành phần theo t ừng lo ại constraint nh ư kiểm tra tính duy nhất (PRIMARY KEY, UNIQUE), kiểm tra khóa ngoại (FOREIGN KEY), kiểm tra miền giá trị (CHECK), giá trị mặc định (DEFAULT). • Các tham số : là các tham số cần thiết đi kèm theo với các từ khóa c ủa từng lo ại constraint tương ứng. Cú pháp chi tiết từng loại constraint : Ví dụ : Tạo cấu trúc bảng NHACC (nhà cung c ấp) với khóa chính là c ột mã nhà cung c ấp. Trước tiên bạn tạo cấu trúc bảng đơn giản.
- - 12 - Sau đó bạn thêm vào các quy tắc kiểm tra duy nhất c ủa d ữ li ệu t ại khóa chính c ủa bảng là cột mã nhà cung cấp bằng lệnh ALTER TABLE ADD CONSTRAINT. Bạn có thể thêm một quy tắc mới dùng để kiểm tra tính duy nh ất d ữ li ệu t ại c ột đ ịa chỉ của bảng nhà cung cấp và đưa vào giá trị mặc định cho c ột điện tho ại c ủa b ảng nhà cung cấp là "Chưa có" bằng các câu lệnh như sau : Lưu ý : Trong lệnh ALTER TABLE ADD CONSTRAINT khi cần định nghĩa giá trị mặc định cho một cột dữ liệu bên trong bảng thì bắt buộc bạn phải có thêm từ khóa FOR tên cột để chỉ định giá trị mặc định được tạo ra sẽ áp dụng cho cột dữ liệu nào. Ví dụ : Sử dụng các câu lệnh CREATE TABLE để tạo ra cấu trúc các bảng VATTU (vật tư), NHACC (nhà cung cấp), DONDH (đơn đặt hàng) và CTDONDH (chi tiết đơn đ ặt hàng). Bảng VATTU có các quy tắc kiểm tra toàn vẹn dữ liệu : • Khóa chính là cột mã vật tư. • Giá trị dữ liệu duy nhất tại cột tên vật tư. • Giá trị mặc định cho cột phần trăm là 20.
- - 13 - • Kiểm tra phạm vi giá trị của phần trăm từ 5 đến 100. Hoặc đầu tiên tạo bảng có cấu trúc đơn giản và sau đó thêm vào các ràng bu ộc toàn vẹn dữ liệu. Bảng NHACC có các quy tắc kiểm tra toàn vẹn dữ liệu : • Khóa chính là cột mã nhà cung cấp.
- - 14 - • Giá trị dữ liệu duy nhất tại cột địa chỉ. • Giá trị mặc định cho cột điện thoại là "Chưa có". Hoặc đầu tiên tạo bảng có cấu trúc đơn giản và sau đó thêm vào các ràng bu ộc toàn vẹn dữ liệu. Bảng DONDH có các quy tắc kiểm tra toàn vẹn dữ liệu : • Khóa chính là cột số đơn đặt hàng. • Giá trị mặc định cho các cột ngày đặt hàng và ngày d ự ki ến nh ận hàng là ngày hi ện hành.
- - 15 - • Ngày dự kiến nhận hàng phải sau ngày đặt hàng. • Kiểm tra tính tồn tại dữ liệu của cột mã nhà cung cấp bên bảng NHACC. Hoặc đầu tiên tạo bảng có cấu trúc đơn giản và sau đó thêm vào các ràng bu ộc toàn vẹn dữ liệu.
- - 16 - Bảng CTDONDH có các quy tắc kiểm tra toàn vẹn dữ liệu : • Khóa chính là cột số đặt hàng và mã vật tư. • Giá trị mặc định cho cột số lượng đặt là 10. • Kiểm tra phạm vi giá trị của số lượng đặt từ 10 đến 50. • Kiểm tra tính tồn tại dữ liệu của cột số đặt hàng trong bảng DONDH và c ột mã v ật tư trong bảng VATTU. Hoặc đầu tiên tạo bảng có cấu trúc đơn giản và sau đó thêm vào các ràng bu ộc toàn vẹn dữ liệu.
- - 17 - Lưu ý : Khi thực hiện tạo bảng có cấu trúc đơn giản và sau đó thêm vào các ràng bu ộc toàn vẹn dữ liệu thì bạn phải luôn luôn thêm từ khóa NOT NULL phía sau các cột tham gia làm khóa chính của bảng khi tạo cấu trúc bằng lệnh CREATE TABLE. 5/- Hủy bỏ constraint đã có trong bảng : Với cú pháp ALTER TABLE bên dưới cho phép bạn hủy bỏ các quy tắc kiểm tra tòan vẹn dữ liệu thông qua các đối tượng constraint có bên trong bảng đã t ạo tr ước đó. Các quy tắc mà bạn hủy bỏ sẽ không còn thực hiện việc kiểm tra tính toàn v ẹn d ữ li ệu bên trong của bảng cho đến khi bạn phải tạo mới lại nó. Muốn hủy bỏ được các đối tượng constraint bắt buộc bạn phải ghi nhớ được tên của các constraint lúc tạo ra nó. Hoặc xem lại trong màn hình thu ộc tính c ủa b ảng. Do v ậy khi tạo ra các quy tắc để kiểm tra các ràng bu ộc toàn vẹn d ữ li ệu b ạn nên ch ủ đ ộng đặt tên cho các đối tượng constraint bên trong cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server . Cú pháp : Trong đó :
- - 18 - • Tên constraint : phải tồn tại trong cơ sở dữ liệu mà bạn muốn hủy b ỏ. Do đó đ ối v ới tên của các constraint mà bạn chủ động đặt khi sử dụng từ khóa CONSTRAINT thì sẽ giúp bạn dễ dàng gợi nhớ hơn tên của các constraint do hệ thống tự đặt. Lưu ý : Hủy bỏ quy tắc kiểm tra số lượng đặt hàng trong bảng CTDONDH có gi ới h ạn t ừ 10 đến 50.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập trắc nghiệm cơ sở dữ liệu có đáp án
9 p | 1809 | 368
-
Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ - Phần 3: Ràng buộc toàn vẹn
14 p | 460 | 230
-
Trắc nghiệm công nghệ thông tin cơ sở dữ liệu
9 p | 305 | 83
-
Toàn Vẹn Dữ Liệu và Kỹ Thuật Truy Vấn Cao Cấp
8 p | 192 | 48
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn cơ sở dữ liệu - đề số 1
9 p | 372 | 39
-
SQL server 2000: Toàn Vẹn Dữ Liệu và Kỹ Thuật Truy Vấn Cao Cấp
9 p | 111 | 37
-
Lý thuyết mật mã - Chương 10
20 p | 166 | 37
-
TÁCH – KẾT NỐI KHÔNG TỔN THẤT THÔNG TIN
11 p | 406 | 23
-
Bài giảng Trigger
15 p | 135 | 17
-
Những nguyên lý vận hành của hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu
5 p | 185 | 14
-
Chữ ký điện tử: Đảm bảo an toàn dữ liệu truyền trên mạng
13 p | 91 | 9
-
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Chương 3 - GV. Đặng Thị Kim Anh
18 p | 76 | 7
-
Ứng dụng blockchain để tăng cường tính toàn vẹn và bảo mật trong quản lý lưu trữ và chia sẻ dữ liệu IoT
7 p | 44 | 6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: View and Trigger - ThS. Trịnh Hoàng Nam
7 p | 58 | 4
-
Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Quản trị cơ sở dữ liệu môn thi lý thuyết nghề - Mã đề thi: QTCSDL-LT35
6 p | 28 | 3
-
Mô tả công việc Giám đốc thông tin
2 p | 40 | 3
-
Mã hóa dựa trên định danh IBE, cung cấp một giải pháp bảo mật thông tin trong trường học
2 p | 4 | 1
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Tính Toàn Vẹn Dữ Liệu đảm Bảo
-
Toàn Vẹn Dữ Liệu – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tính Toàn Vẹn Dữ Liệu đảm Bảo: - Trắc Nghiệm Online
-
Tính Toàn Vẹn Dữ Liệu đảm Bảo - Trắc Nghiệm Online
-
Tính Toàn Vẹn Dữ Liệu đảm Bảo
-
Yêu Cầu Và Khuyến Nghị Cho Tính Toàn Vẹn Dữ Liệu
-
Tính Toàn Vẹn Của Dữ Liệu Là Gì Và Tại Sao Nó Lại Quan Trọng?
-
Đảm Bảo Tính Toàn Vẹn Dữ Liệu - METTLER TOLEDO
-
Nguyên Tắc Toàn Vẹn Dữ Liệu ( Data Integity)
-
Sự Khác Biệt Giữa Tính Toàn Vẹn Dữ Liệu Và Bảo Mật Dữ Liệu
-
Toàn Vẹn Dữ Liệu Là Gì? - HelpEx
-
Đảm Bảo Tính Toàn Vẹn Của Dữ Liệu Trong Hệ Thống DW / BI - HelpEx
-
Toàn Vẹn Dữ Liệu Là Yếu Tố Thành Công Của Chuyển đổi Số - IctVietnam
-
Tính Toàn Vẹn Của Cơ Sở Dữ Liệu - TutorialCup
-
Làm Thế Nào Tính Toàn Vẹn Tham Chiếu đảm Bảo Tính Nhất Quán Của ...