Tính Tổng Các Hệ Số Của Các Hạng Tử Cửa đa Thức Nhận được Sau Khi ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 7
- Toán lớp 7
- Chương IV : Biểu thức đại số
Chủ đề
- Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
- Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
- Bài 3: Đơn thức
- Bài 4: Đơn thức đồng dạng
- Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
- Bài 5: Đa thức
- Bài 6: Cộng, trừ đa thức
- Bài 7: Đa thức một biến
- Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến
- Ôn tập chương Biểu thức đại số
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Đặng Hoài An
Tính tổng các hệ số của các hạng tử cửa đa thức nhận được sau khi đã khai triển và viết đa thức P(x) dưới dạng thu gọn biết P(x) = (10x2-10x)100
Lớp 7 Toán Ôn tập chương Biểu thức đại số 1 0 Gửi Hủy Đặng Cường Thành 8 tháng 4 2020 lúc 20:22Tổng các hệ số của các hạng tử cửa đa thức = giá trị của đa thức khi x=1.
Vậy, tổng các hệ số của các hạng tử cửa đa thức = P(1)
=(10.12-10.1)100=0100=0
Vậy, tổng các hệ số của các hạng tử cửa đa thức là 0.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Đoàn Nhật Nam
Cho các đa thức sau: M(x)=4x2+x3-2x+3-x-x3+3x-2x2; N(x)=x2-3+2x+3x3-x-3-3x2a)Thu gọn và sắp sếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.Cho biết hệ số tự do,hệ số cao nhất,bậc của mỗi đa thức.b)Tính M(x)+N(x) và M(x)-N(x)c)Chứng minh đa thức M(x) không có nghiệm
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập chương Biểu thức đại số 2 2- Thuỳ Dung
Cho đa thứcP(x)=5+x^3-2x+4x^3+3x^2-10Q(x)=4-5x^3+2x^2-x^3+6x+11x^3-8xa) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên luỹ thừa giảm dần của biếnb) Tính P(x)-Q(x), P(x)+Q(x)c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)-Q(x)d)Cho các đa thức A=5x^3y^2, B=-7/10x^3y^2^2 Tìm đa thức C=A.B và xác định phần hệ sô,phần biến và bậc của đơn thức đó
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập chương Biểu thức đại số 1 0- Đinh Trâm Anh ( Yêu Đ )
B1 : Viết ba đa thức tương ứng có 2, 3, 4 biến và có nhiều hơn 1 hạng tử. Xác định các hạng tử của mỗi đa thức đó. Thu gọn đa thức (nếu có) và chỉ rõ bậc của đa thức đó.
B2 : Minh 13 tuổi. Chị gái Minh nhiều hơn Minh x tuổi, còn bố của hai chị em có số tuổi gấp 3 lần số tuổi của chị gái Minh. Viết theo x tổng số của ba bố con Minh.
B3 : Cho đa thức P = \(3^2\) + 5. Chứng tỏ đa thức P luôn luôn dương với mọi giá trị của x.
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập chương Biểu thức đại số 1 0- Hà Thị Minh Thành
Cho hai đa thức: M(x): 4x4 + 2x - 15 + 4,5x2 - 3x4
N(x): 2x3 + 4x - 2x3 + x2 + 4
a. Hãy sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính M(x) + N(x), M(x) - N(x)
c. Chứng tỏ đa thức N(x) không có nghiệm
Lạy ông đi qua lạy bà đi lại giúp iem với ạ =)
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập chương Biểu thức đại số 3 0
- Lê Thị Xuân Niên
1. a ) Cho ví dụ về hai đơn thức đồng dạng có hai biến x,y và cùng có bậc là 6 .
b ) Cho ví dụ về một đa thức có 4 hạng tử, và có bậc là 4.
c ) Tìm bậc của đa thức sau : A = 3.xy2 - 4ax3 .y - 3x+11 ( a là hăng số )
2. Cho đơn thức A = 3xy2 . 4z2
a ) Thu gọn, tìm hệ số, bậc của đơn thức A.
b ) Tìm một đơn thức đồng dạng với đơn thức A, rồi tính tích đơn thức đó với đơn thức A.
3. Cho hai đơn thức: M ( x ) = -x2y + 3x3y - 4 + 2x
N( x ) = 3x3 y - 6x2 y +7
a) Tính M(x) - N ( x )
b ) Tìm đa thức P(x) sao cho P(x) + N(x) = M(x) - 4x3 y
4. Cho đa thức P (x) = 3x2 - 5x3 +x +2x3 - x - 4 +3x3 + x4 + 7
Q ( x) = x +5x3 - x2 - x4 + 5x3 -x2 + 3x -1
Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x). Q(x) theo lũy thừa giảm của bậc.
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập chương Biểu thức đại số 1 0- Thục Đoan Tôn Nữ
câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức:
A.2x-5 B.15x2-x C.2x2yz2 D.-10x+15y
Câu 2: Bậc của đa thức M=2xy3+xy-y6+10+y6+xy4là :
A.10 B.5 C.6 D.3
Câu 3: xyz-5xyz bằng:
A.6xyz B.-6xyz C.4xyz D. -4xyz
Câu 4: Giá trị của biểu thức M= x2+4x+4 tại x = -2
A.0 B.1 C.-1 D.2
Câu 5: Hệ số cao nhất của đa thức Q= 3x5- 4x2+2x - 5 là :
A.5 B.4 C.3 D.2
Câu 6: Hạng tử tự do của K(x)= x5- 4x3+ 2x -7 là :
A.5 B.-4 C.3 D.-7
B.Phần tự luận :
Câu 1: Cho đa thức M(x) = 6x3 + 2x4 - x2+ 3x2- 2x3 - x4+ 1 - 4x3
a) Thu gọn, sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Cho đa thức N(x) = -5x4 + x3 + 3x2 - 3. Tính tổng M(x) + N(x); hiệu M(x) - N(x)
c) Tính giá trị của đa thức M (x) tại x = -\(\dfrac{1}{2}\)
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập chương Biểu thức đại số 1 0- Lê Thảo Vy
bài 11: cho đa thức F(x)=-x+2+5x2+2x4+2x3+x2+x4
G(x)=-x2+x3+x-6-3x3-4x2-3x4a. thu gọn các đa thức trên theo thu gọn phổ biến
b.Tính F(x)+G(x);F(x)-G(x)
c. tìm nghiệm của đa thức F(x)+G(x)
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập chương Biểu thức đại số 1 0- Bài 63
Cho đa thức :
\(M\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính \(M\left(1\right)\) và \(M\left(-1\right)\)
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập chương Biểu thức đại số 6 0- Dang Tran Nhat Minh
Giúp mình với ☺
1.Trắc nghiệm
1. Đơn thức 5x3y4 đồng dạng vs đơn thức sau :
a. (2 phần 3 x3y4)2 b. 8x3y4 c.-6x4y3 d.(0,2x3y)4
2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :
a.-110 b.-62 c.-46 d.-28
2. Tự luận
C1: Cho đơn thức A (-5 phần 6 x2y3)(-3 phần 10 x3y)(2x2y)
a) Thu gọn đơn thức A
b) Tìm hệ số, phần biến, và bậc của đơn thức A.
C2 : Cho hai đa thức
f(x)= 10x4 - 2x3- 7x2 + 8 - (3x4+5x - 4)
G(x)= 5x(x2 - 1) + 4(2x+3) + 6x4 - 7x2
a) Thu gọn hai đa thức trên và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính f(x) + G(x)
c) Tính f(x) - G(x)
d) Tìm nghiệm của đa thức
Hx = f(x) - G(x) + 7x3.
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Ôn tập chương Biểu thức đại số 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Tổng Các Hệ Số Của đa Thức Là Gì
-
[Toán 7] Tính Tổng Các Hệ Số Của đa Thức - HOCMAI Forum
-
Tính Tổng Các Hệ Số Của đa Thức, Biết F(x)=(3x^2+2x-7)^64
-
Hệ Số Của đa Thức Là Gì - Xây Nhà
-
Giải Toán 7 Bài 7. Đa Thức Một Biến
-
Tổng Các Hệ Số Của đa Thức Là Gì?
-
Đa Thức – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hệ Số Cao Nhất Của đa Thức Là Gì? Cách Tìm Hệ Số Cao Nhất - VOH
-
Câu 5: Tổng Các Hệ Số Của đa Thức 2x2 – X – 1 Là А.
-
Tính Tổng Các Hệ Số Của Các Hạng Tử Của đa Thức Nhận được Sau Khi ...
-
Lý Thuyết Về đa Thức Một Biến | SGK Toán Lớp 7
-
Tính Tổng Các Hệ Số Của đa Thức A(x)=( X + 1)^2012. - Đại Số
-
Tìm Khai Triển Biểu Thức (3x – 4)^17 Thành đa Thức, Hãy Tính Tổng Các ...
-
Tổng Các Hệ Số Của Các Hạng Tử Bậc Chẵn Bằng Tổng Các Hệ Số Của ...
-
Tìm Tổng Các Hệ Số Của đa Thức Nhận được Sau Khi Bỏ Dấu Ngoặc ...