Tổ Chức Một Số Trò Chơi Trong Dạy Học Môn Toán Lớp 2 - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Mầm non - Tiểu học
  4. >>
  5. Lớp 2
Tổ chức một số trò chơi trong dạy học môn toán lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.81 KB, 27 trang )

MỤC LỤCI.ĐẶT VẤN ĐỀTrang 2II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀTrang 41. Thực trạng của vấn đềTrang 42. Các biện pháp đó tiến hành để giải quyết vấn đềTrang 53. Hiệu quả của SKKNTrang 19III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊTrang 271. Kết luậnTrang 262. Ý kiến đề xuất.Trang 263. Tài liệu tham khảoTrang 281I. ĐẶT VẤN ĐỀTrong Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, môn Toán là mộttrong những môn học chiếm vị trí quan trọng, có nhiệm vụ cung cấp cho họcsinh những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế giới xung quanhnhằm phát triển năng lực nhận thức, hoạt động tư duy và hình thành nhân cáchtốt đẹp cho con người lao động trong thời đại mới.Cũng như môn Toán ở các lớp Tiểu học khác, môn Toán lớp 2 cung cấpcho học sinh kiến thức cơ bản, đơn giản thiết thực về toán học, hình thành và rènluyện cấc kĩ năng thực hành theo yêu cầu của chương trình; giúp học sinh tậpphát hiện, tìm tòi và chiếm lĩnh kiến thức mới theo mức độ của lớp 2, chăm chỉ,tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán.Muốn học sinh Tiểu học học tốt được môn Toán thì mỗi người giáo viênkhông phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong sách giáokhoa trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách dập khuôn, máymóc làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ dạy học như vậy thìviệc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽkhông cao. Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo cácem thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng vớinhững đổi mới diễn ra hàng ngày.Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy họcmôn toán ở bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạocủa học sinh. Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các embằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Trò chơi học tậplà một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trò chơi có nội dung toán học lýthú và bổ ích phù hợp với việc nhận thức của các em. Thông qua các trò chơicác em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâukiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong họctập, trong việc làm. Khi chúng ta đưa ra được các trò chơi toán học một cáchthường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn toán sẽ ngày một2nâng cao. Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở Tiều học theophương hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăngcường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu. Hình thành và rèn luyệnkỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Trò chơi toán học không những chỉgiúp các em lĩnh hội được tri thức mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu cáctri thức đó. Xác định được tầm quan trọng của môn học, bài học qua nhiều nămgiảng dạy tôi đã trăn trở, tìm tòi suy nghĩ làm sao giúp học sinh chiếm lĩnh kiếnthức một cách tốt nhất. Chính vì những lý do nêu trên mà tôi chọn viết sáng kiếnkinh nghiệm:“ Tổ chức một số trò chơi trong dạy học môn Toán lớp 2 ”II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Thực trạng của vấn đề:Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy các đồng chí giáo viên cũng đó vậndụng nhiều các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau, phát huyđược tính tích cực, chủ động của học sinh. Tuy nhiên việc giáo viên tổ chức tròchơi trong các tiết học còn rất ít, hiệu quả của trò chơi mang lại chưa cao. Cómột số ít giáo viên chưa tổ chức trò chơi học học tập trong môn toán cho họcsinh. Điều đó do những nguyên nhân chủ yếu sau:- Nguyên nhân khách quan: Do đặc điểm tâm lý từ lớp 1 lên nên các emcòn mới mẻ trong việc tiếp thu kiến thức mới. Để hiểu bài các em phải tập trungcao độ nên tạo rất nhiều áp lực. Vì vậy đến giờ học tâm lý các em lo sợ rằngmình sẽ bị cô gọi mà không trả lời được câu hỏi hoặc trả lời sai.- Nguyên nhân chủ quan: Phần đa giáo viên ngại khó ít chịu tìm tòi họchỏi, sự chuẩn bị các đồ dùng phục vụ trò chơi chưa chu đáo, một số giáo viêncòn xem nhẹ tác dụng trò chơi, ít đánh giá đúng tác dụng của trò chơi qua mỗibài học.3Việc ít tổ chức các trò chơi học tập trong môn Toán hoặc có tổ chức nhưng hiệuquả mang lại chưa cao của giáo viên đó làm cho tiết học toán khô khan, học sinhchưa hứng thú học tập từ đó chất lượng môn Toán còn hạn chế.Từ thực tế trên và để thấy rõ thực trạng của việc dạy và học toán cũng nhưnhư những hạn chế mà học sinh thường mắc như chán nản, mệt mỏi, chưa mạnhdạn tự tin, giờ học trầm,… tôi đó tiến hành khảo sát vào đầu tháng 10 trên 2 lớp2A, 2B, năm học 2014 – 2015 thông qua dự giờ như sau:* Nội dung Phiếu học tập được lấy trong sách giáo khao:1. Đặt tính rồi tính:38 + 24........................................................................68 + 4........................................................................Bài 2. Viết số thích hợp vào ô26 + 24........................................................................44 + 8........................................................................trống:27 + 45........................................................................47 + 32........................................................................Số hạng24385318Số hạng1641834TổngVới đề bài trên tôi thu được kết quả như sau:GiỏiKhá8081625Trung bìnhYếuLớpSĩ sốSL%SL%SL%SL%2A36616,71027,8185025,52B34514,7823,51955,925,9Qua khảo sát chất lượng tôi thấy bài làm của học sinh đạt kết quả không cao,số lượng học sinh đạt điểm 9 - 10 chiếm tỉ lệ thấp , còn có học sinh điểm thấp.Học sinh còn lúng túng, dễ nhầm lẫn khi thực hiện phép tính.Nguyên nhân do khi thực hiện phép cộng có nhớ dạng số có hai chữ số vớisố có hai chữ số. Khi cộng, các em quên cộng thêm 1 chục được nhớ ở hàng đơnvị sang hàng chục trước khi viết kết quả hàng chục ở tổng, các em chỉ lấy sốhàng chục cộng với nhau.4Ví dụ: 26 + 24 = ?Các em thực hiện sai như sau:+ 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1+ 2 cộng 2 bằng 4, viết 4Lẽ ra phép tính đúng là:+ 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1.+ 2 cộng 2 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.2. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:Như chúng ta đã biết, con đường nhận thức của học sinh tiểu học là: "Từtrực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng trở lại thựctiễn". Đồ dùng thiết bị dạy học là phương tiện vật chất, phương tiện hữu hìnhcực kỳ cần thiết khi “Tổ chức một số trò chơi trong dạy học môn Toán lớp 2 ”.Cũng trong cùng một bài toán, nếu chỉ dùng lời để dẫn dắt, dùng lời để hướngdẫn học sinh làm bài thì vừa vất vả, vừa mất nhiều thời gian, vừa không hiệu quảvà sẽ khó khăn hơn rất nhiều so với dùng đồ dùng thiết bị, tranh ảnh, vật thực đểminh hoạ. Chính vì vậy đòi hỏi mỗi người giáo viên phải biết linh hoạt trong giờdạy như sử dụng cách tổ chức trò chơi học tập. Nhằm phát huy tính tích cực tựgiác của học sinh gây được sự hứng thú trong giờ học làm cho giờ học nhẹnhàng, chất lượng, hiệu quả.Để giải quyết vấn đề đó nêu ra ở trên, trước tiên tôi quan tâm đến việc tạotâm thế hứng khởi cho các em khi tham gia học toán. Giúp các em tích cực thamgia vào quá trình học tập, tạo điều kiện cho các em phát triển tư duy, óc sáng tạo,khả năng phân tích, tổng hợp. Để các trò chơi gúp phần mang lại hiệu quả caotrong giờ học, khi tổ chức và thiết kế trò chơi phải đảm bảo những nguyên tắcsau :a. Thiết kế trò chơi toán học trong môn Toán :* Tổ chức trò chơi học tập để dạy môn toán nói chung và môn toán lớp 2 nóiriêng, chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi tiếthọc cụ thể để đưa ra các trò chơi cho phù hợp. Song muốn tổ chức được trò chơi5trong dạy toán có hiệu quả cao thì đòi hỏi mỗi giáo viên phải có kế hoạch chuẩnbị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ và đảm bảo các yêu cầu sau :+ Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục.+ Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học.+ Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp 2, phù hợp với khảnăng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.+ Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú.+ Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo.+ Trò chơi phải gây được hứng thú đối với học sinh.* Cấu trúc của trò chơi học tập :+ Tên trò chơi+ Mục đích : Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiếnthức, kỹ năng nào. Mục đích của trò chơi sẽ quy định hành động chơi được thiếtkế trong trò chơi.+ Đồ dùng, đồ chơi : Mô tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong Trò chơihọc tập.+ Nêu lên luật chơi : chỉ rõ qui tắc của hành động chơi quy định đối vớingười chơi, quy định thắng thua của trò chơi.+ Số người tham gia chơi : Cần chỉ rõ số người tham gia trò chơi.+ Nêu lên cách chơi.b. Cách tổ chức trò chơi :Thời gian tiến hành : Thường từ 5 - 7 phút .- Đầu tiên là giới thiệu trò chơi :+ Nêu tên trò chơi.+ Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ luật chơi.- Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi .- Chơi thật.- Nhận xét kết quả chơi, thái độ của ngươi tham dự, giáo viên có thể nêuthêm những tri thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh.6- Nhận xét – đánh giá : Phân minh, đúng luật chơi, sao cho người chơichấp nhận thoải mái và tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập củahọc sinh. Với những học sinh phạm luật chơi thì sẽ tổ chức bằng những hìnhthức đơn giản, vui (ví dụ: chào các bạn thắng cuộc, hát một bài, nhảy lò cò ....).c. Giới thiệu cách tổ chức một số trò chơi trong dạy học môn Toán lớp 2:Sau đây tôi xin giới thiệu một số trò chơi tiêu biểu mà tôi đã áp dụngtrong quá trình dạy toán cho học sinh lớp 2.Trũ chơi 1: Xây nhàLuyện tập(Có thể sử dụng trong nhiều tiết học như tiết 3, Tiết 14 ....)31 + 436 + 1275+ 2475365 + 2574Vàng99721850 + 2524 + 12ĐỏĐỏĐỏXanVànhg- Mục đích : Luyện tập và củng cố kỹ năng làm tính cộng nhẩm khôngnhớ trong phạm vi 100.- Chuẩn bị : 2 hình vẽ ngôi nhà trên bìa và các mảnh giấy hình tam giác,chữ nhật (như hình vẽ), có 5 mảnh ghi các tổng tương ứng với các tống ghi trênngôi nhà và 2 mảnh ghi sai.- Cách chơi : Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 em.7Khi nghe hô “1, 2, 3 bắt đầu” các em phải nhẩm nhanh kết quả các phép tínhtrên ngôi nhà, rồi tìm mảnh giấy có kết quả tương ứng gắn vào đúng vị trí. Khidán xong sẽ được hình ngôi nhà có mái đỏ, tường vàng, cửa xanh.- Cách tính điểm như sau :+ Gắn đúng 1 hình được 10 điểm, hình nào gắn sai không được điểm, gắnđúng cả 5 hình được 50 điểm.+ Đội nào gắn nhiều hình đúng, nhanh, xong trước là đội thắng cuộc.+ Cả hai đội cùng gắn được số hình đúng bằng nhau thì đội nào nhanhhơn, xong trước là đội thắng cuộc.+ Nếu đội gắn xong trước mà gắn được ít hình đúng hơn đội xong sau, thìđội xong sau là đội chiến thắng.* Lưu ý : Ở trò chơi kiểu này nên đưa ra một vài kết quả không đúng đểhọc sinh lựa chọn, nếu nhìn bằng mắt mà học sinh không tính kỹ sẽ rất dễ nhầmlẫn.Ví dụ :Nếu vội có thể cộng nhẩm bằng 75 (vì lấy hàng đơn vị của số thứ nhất cộng vớihàng chục của số thứ 2) Và cũng vậy, các em có thể nhầm kết quả với 74Tôi đưa vào như vậy cốt để củng cố khắc sâu cách cộng nhẩm.Trò chơi 2 : Thi ai nhanh ( Tiết 9)- Mục đích :+ Luyện tập và củng cố kỹ năng làm các phép tính cộng trừ không nhớtrong phạm vi 100.+ Luyện phản xạ nhanh ở các em.- Chuẩn bị : Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào.- Cách chơi : Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xungphong. Ví dụ em A xướng to 1 số trong phạm vi 100 chẳng hạn “35” và chỉnhanh vào em B bất kỳ để em đó nói. Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ “trừ 14”rồi lại chỉ nhanh vào em C bất kỳ. Thế là em C phải nói tiếp “bằng 21”. Nếu Cnói đúng thì được quyền xướng to 1 số như A rồi chỉ vào một bạn D nào đó để8nói tiếp. Cứ làm như thế nếu bạn nào nói sai (chẳng hạn A nói “35” truyền choB, mà B nói trừ “18”, tức là sai dạng tính hoặc là C đọc kết quả tính sai) thì phảinhảy lò cò một vòng từ chỗ của mình lên bảng. Kết thúc khen và thưởng mộttràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh.* Lưu ý :+ Trò chơi này không cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ ..+ Trò chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví dụ : Luyện tập cácbảng cộng trừ, nhân, chia) và có thể thay đổi hình thức “truyền”.Ví dụ : 1 em hô to “5 + 6” và chỉ vào em tiếp theo để truyền thì em này chỉ việcnói kết quả “bằng 11”. Hay “2 x 3 ” truyền vào bạn tiếp theo núi “bằng 6+ Trò chơi này không cầu kỳ nhưng vẫn gây được không khí vui, sôi nổi,hào hứng trong giờ học cho các em.Trò chơi 3 : Que tính thông minh(Tiết 24 : Bài toán về nhiều hơn)- Mục đích : Rèn trí thông minh, nhanh nhẹn, kỹ năng tính khi có bài toánvề nhiều hơn.- Chuẩn bị :+ 40 que tính màu : 20 que màu đỏ , 20 que màu vàng+ 2 ống nhựa màu đỏ, 2 ống nhựa màu vàng. Trên 2 ống đỏ dán mảnhgiấy trên có ghi “nhiều hơn”.- Cách chơi : Gồm 2 người : 1 nam, 1 nữ đại diện cho 2 đội. Mỗi em cầm20 que tính, tay trái 10 que màu vàng, tay phải 10 que màu đỏ, 2 ống nhựa 1 đỏ 1 vàng đặt trên mặt bàn trước vị trí của mỗi em. Cả 2 em cùng được chơi 3 lần.Thời gian mỗi lần là 1 phút.. Lần 1 : Em trái cắm số que tính vào 2 ống sao cho ống đỏ co nhiều hơnống vàng là 2 que.. Lần 2 : Em phải tiếp tục chuyển bao nhiêu que tính ở ống màu vàng sangống màu đỏ để ống đỏ có nhiều hơn 4 que tính.. Lần 3 : Để ống đỏ có nhiều hơn ống vàng 6 que tính thì em chuyểnchúng như thế nào ?9Sau mỗi lần chơi giáo viên đánh giá kết quả lưu ý cách giải thích của học sinh ởlần chơi thứ 3 .- Cách tính điểm :+ Mỗi lần chơi học sinh làm đúng : 4 điểm+ Lời giải thích ngắn gọn, dễ hiểu : 1 điểmCuối cùng cộng điểm sau 3 lần chơi : Ai được nhiều điểm thì người đó sẽ thắngcuộc. Người thắng cuộc được quyền hát tặng lớp 1 bài hoặc chỉ định một bạn hát1 bài tặng mình.Trò chơi 4 : Bác thợ săn(Tiết 33: Luyện tập)- Mục đích : Rèn kỹ năng đọc, hiểu tóm tắt đề toán và giải bài toán có đơnvị “kg”.- Chuẩn bị :+ Một số tranh con vật : gà, ngan, ngỗng, thỏ (tranh nhỏ).+ Một số thẻ ghi tóm tắt đề toán ở mặt trước và đáp số ở mặt sau+ Sân chơi : vẽ các ô, mỗi ô đặt 1 thẻ theo thứ tự sơ đồ dưới đây :Thỏ nâu nặng : 2kgThỏ trắng bằng Thỏ nâuCả hai nặng: ? kgGà cân nặng : 3kgNgỗng hơn gà : 2kgNgỗng : ? kgNgỗng nặng : 5kgNgan nhẹ hơn : 2 kgNgan : ? kg- Cách chơi : Giáo viên lần lượt cho các em chơi.Mẹ mua 8kg gà, 5kgngỗng và 6kg thỏ.Mẹ mua tất cả ? kgCác em lần lượt bước vào từng ô. Bước vào ô nào phải giải miệng đề toán trongô đó. Sau đó đọc to đáp số của bài toán. Chẳng hạn ô thứ nhất em đó phảinhẩm : Ngỗng nặng là : 3 + 2 = 5 kg rồi nói to “Đáp số 5 kg” sau đó lật mặt saucủa tấm thẻ để kiểm tra đáp số. Nếu đúng thì bước tiếp sang ô thứ hai ....Nếu saithì em đó bị loại và em khác lên chơi.10- Cách tính điểm :Nếu mỗi ô đúng thì được thưởng một con vật. Riêng ô cuối cùng giải đúng đượcthưởng 2 con.Sau cuộc chơi nếu ai được nhiều con vật nhất thì người đó sẽ thắng cuộc.* Lưu ý : Sau mỗi em chơi giáo viên có thể đổi các thẻ có đề toán khác.Trò chơi 5 : Ai nhiều điểm nhất(Tiết 39: Luyện tập)- Mục đích :+ Luyện tập củng cố kỹ năng cộng 2 số có nhớ trong phạm vi 100+ Tập cho học sinh cách đánh giá, cho điểm.- Chuẩn bị :+ 2 chậu cây cảnh có đánh số 1, 2.+ Một số bông hoa cắt bằng giấy màu cứng, mặt trước màu trắng ghi cácphép tính như :25 + 6718 + 953 + 2834 + 19+ Phấn màu.45 + 4537 + 376 + 385+912 + 354+8+ Đồng hồ theo dừi thời gian.+ Chọn 3 học sinh khá nhất lớp làm giám khảo và thư ký.- Cỏch chơi : Chia lớp làm 2 đội, khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” lần lượttừng đội cử người lên bốc hoa trên bàn giáo viên, người chơi có nhiệm vụ làmnhanh phép tính ghi trên bông hoa, sau đó cài bông hoa lên cây của đội mình.Người này làm xong cài hoa lên cây thì lại đến lượt người khác. Cứ như vậy chođến hết 2 phút. Sau khi giáo viên hô hết giờ thì 2 đội mỗi đội cử 1 đại diện lênđọc lần lượt từng phép tính trên cây của mình đồng thời giơ cho cả lớp xembông hoa đó. Giám khảo đánh giá và thư ký ghi lại kết quả.- Cách tính điểm :+ Mỗi phép tính đúng được điểm 10 .+ Tổng hợp số điểm của từng đội. Đội nào nhiều điểm hơn là đội đó thắngcuộc.11* Lưu ý : Sau giờ chơi giáo viên nêu nhận xét đánh giá các đội chơikhuyến khích tổ Giám khảo, thư ký, nhắc nhở các em những sai sót vấp phải đểlần sau các em chơi tốt hơn.Trò chơi 6 : Vui cùng đường gấp khúc(Bài đường gấp khúc)- Mục đích : Củng cố học sinh nhận biết đường gấp khúc, biết tính độ dàiđường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần củađường gấp khúc.- Chuẩn bị :+ Thước kẻ+ 2 sợi dây đồng- Cách chơi :+ Gọi 2 em tham gia (1 em trai và 1 em gái, đại diện cho lớp) lên bảng chơi.+ Phát cho mỗi em một sợi dây đồng dài 20 cm và yêu cầu tìm cách nắnsợi dây đồng thành các đường gấp khúc theo yêu cầu (Ví dụ : đường gấp khúctạo bởi 2 đoạn thẳng 14 cm và 6 cm; hay đường gấp khúc tạo bởi 3 đoạn thẳngcó độ dài là 7cm, 8cm, và 5 cm ... )6 cm14cm7cm8cm5cm+ Khi nghe hiệu lệnh “1, 2, 3 bắt đầu” 2 em bắt đầu thực hiện. Em nàoxong trước và thực hiện đúng sẽ được tuyên dương.+ Nếu cả 2 em cùng làm đúng và xong cùng một lúc thì ra thêm câu hỏiphụ : Độ dài đường gấp khúc tạo bởi sợi dây có thay đổi khi số đoạn thẳng tạothành thay đổi hay không ? Vì sao ? để đánh giá và tuyên dương.Trò chơi 7 : Ong đi tìm nhụy(Trò chơi có thể áp dụng vào các bảng +, - , x , : )- Mục đích :+ Củng cố kỹ năng tính nhẩm dạng trừ có nhớ : 14 - 8+ Rèn tính tập thể.12- Chuẩn bị :+ 2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cành hoa ghi các sốnhư sau, mặt sau gắn nam châm.5865789679+ 10 chú Ong trên mình ghi các phép tính, mặt sau có gắn nam châm.+ Phấn màu- Cách chơi :+ Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em.+ Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bông hoa và 5 chúOng, ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi.Cô có 2 bông hoa trên những cánh hoa là các kết quả của phép tính, còn nhữngchú Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình. Nhưng các chú Ongkhông biết phải tìm như thế nào, các chú muốn nhờ các con giúp, các con cógiúp được không?- 2 đội xếp thành hàng. Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì lần lượt từng bạnlên nối các phép tính với số thích hợp. Bạn thứ nhất nối xong phép tính đầu tiên,13trao phấn cho bạn thứ 2 lên nối, cứ như vậy cho đến khi nối hết các phép tính.Trong vòng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng.* Lưu ý : Sau khi học sinh chơi xong, Giáo viên chấm và hỏi thăm một sốcâu hỏi sau để khắc sâu bài học.+ Tại sao chú ong không tìm được đường về nhà?+ Phép tính “14 - 10 ” có thuộc dạng bài học ngày hôm nay không ? Tại sao ?+ Muốn chú Ong này tìm được đường về thì phải thay đổi số trên cành hoa nhưthế nào ?Trò chơi 8 : Tìm lá cho hoa(Tiết 83 : ôn tập về phép cộng và phép trừ)- Mục đích :+ Củng cố về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.+ Rèn tính tập thể cao- Chuẩn bị :+ 2 bông hoa màu bằng bìa cứng, mặt sau gắn nam châm.1514+ 10 chiếc lá xanh, có gắn nam châm mặt sau7+86+941 - 26147+76+86+930 - 1542 - 288+89+630 -16- Cách chơi :+ Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em+ Gắn 2 bông hoa và những chiếc lá lên bảng rồi giới thiệu. Cô có 2 bônghoa mà nhị của nó là kết quả phải chọn nhanh những chiếc lá có phép tính ứngvới kết quả ở nhị hoa và gắn vào cành hoa của đội mình để tạo thành bông hoatoán học thật đúng, thật đẹp.- 2 đội xếp hàng một, khi nghe hiệu lệnh cả 2 đội bắt đầu chơi. Đội nàonhanh, đúng thì sẽ là đội thắng cuộc.Sau khi đó chấm phân đội thắng - thua, giáo viên chỉ vào chiếc lá và hỏi :+8+8+9+6: Tại sao con gắn là này cho hoa ? để học sinh trả lời: Nếu các con gắn chiếc lá này các con sẽ gắn vào bông hoanào?Trò chơi 9: Thi quay kim đồng hồ.(Tiết 120-121: Bài giờ phút – Thực hành xem đồng hồ)- Mục đích+ Củng cố kĩ năng xem đồng hồ.+ Củng cố nhận biết cac đơn vị thời gian: giờ phút .- Chuẩn bị : 4 mô hình đồng hồ.- Cách chơi+ Chia lớp thành 4 đội (4 tổ theo lớp học) .+ Lần thứ nhất : gọi 4 em lên bảng (4 em đại diện cho 4 đội) , phát chomỗi em 1 mô hình đồng hồ, chuẩn bị quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của giáoviên. Khi nghe giáo viên hô to 1 giờ nào đó, 4 em này ngay lập tức phải quaykim đến đúng giờ đó. Em nào quay chậm nhất hoặc quay sai bị loại khỏi cuộcchơi.15+ Lần thứ 2 : Các đội lại thay người chơi khác.+ Cứ chơi như vậy 8 – 10 lần . Đội nào còn nhiều thành viên nhất đội đólà đội thắng cuộc.* Lưu ý: Để các em chơi nhanh, vui và thử phản ứng nhanh giáo viên cầnchuẩn bị sẵn 1 số giờ viết ra giấy (giờ không phải nghĩ lâu ) để khi hô : 6 giờ, 4giờ 30phút, 7 giờ 15 phút, 5 giờ, 15 giờ, 17 giờ , 8 giờ , 1 giờ 30 phút, 2 giờ 15phút . 10 giờ tối, 12 giờ 30 phút.Trò chơi 10: Bác đưa thư- Mục đích: Giúp học sinh thuộc lòng bảng nhân 2. Kết hợp với thói quennúi “cảm ơn” khi người khác giúp một việc gì đó .- Chuẩn bị:+ Một số thẻ, mỗi thẻ cú ghi 1 số : 1, 2, 3, 4, 5 ,6, 8.., 12, 14,.... 18 , 20 làkết quả của các phép nhân để làm số nhà .+ Một số phong bì cú ghi phép nhân trong bảng nhân 2 : 1 x 2, 2 x 1, 2 x2, 3 x 2, 2 x 3........ 2 x 10; 10 x 2.+ Một tấm các đeo ở ngực ghi “Nhân viên bưu điện”.- Cách chơi:+ Gọi 1 số em lên bảng chơi giáo viên phát cho mỗi em 1 thẻ để làm sốnhà. Một em đóng vai “Bác đưa thư” ngực đeo “Nhân viên Bưu điện” tay cầmtập phong bì.+ Một số em đứng trờn bảng , lần lượt từng em một nói:Bác đưa thư ơiCháu có thư không?Đưa giúp cháu vớiSố nhà .. . 12Khi đọc đến câu cuối cùng “ số nhà ....12” thì đồng thời em đó giơ số nhà 12của mình lên cho cả lớp xem. Lúc này nhiệm vụ của “ Bác đưa thư” phải tính nhẩmcho nhanh để chọn đúng lá thư có ghi phép tính có kết quả là số tương tương ứnggiao cho chủ nhà (ở trường hợp này phải chọn phong bì “6 x 2” hoặc “ 2 x 6” giao16cho chủ nhà. Chủ nhà nhận thư và núi lời “cảm ơn”. Cứ như vậy các bạn chơi lạinói và “Bác đưa thư” lại tiếp tục đưa thư cho các nhà.Nếu “Bác đưa thư “ nhẩm sai, đưa không đúng địa chỉ nhận thì không đượcđóng vai đưa thư nữa mà trở về chỗ để các bạn khác lên thay.Nếu các lần đưathư đều đúng thì sau 3 lần được cô giáo tuyên dương và đổi chỗ cho bạn khácchơi.Trò chơi 11: Tìm đường về nhà cho 3 chú ếch- Mục đích : Củng cố kĩ năng tìm thừa số và số bị chia- Chuẩn bị : + Bút dạ màu vàng – xanh - đỏ (mỗi màu 2 chiếc)+ 2 bức tranh tô màu đẹp treo trên bảng như sau :Cách chơi :+ Chọn 2 đội, mỗi đội 3 em ( phát cho mỗi em 1 bút dạ màu)+ Hướng dẫn: Vì 3 chú ếch xanh mải đi tắm mưa nên bị lạc đường vềnhà. Em hãy chỉ đường cho mỗi chú ếch về đúng nhà của mình kẻo trời sắp tối.Biết rằng muốn về được nhà phải giải đúng bài toán ghi trên lưng mỗi chú ếch.Sau khi 3 học sinh mỗi đội dựng 3 bút màu khác nhau để tìm đường vềnhà cho ếch. Giáo viên cho từng em đọc lại để kiểm tra. Nhận xét đội thắngthua.17Trò chơi 12:Hái hoa dân chủ(Áp dụng trong những tiết ôn toán cuối năm)- Mục đích: Rèn các kỹ năng tính nhẩm cộng, trừ, nhân, chia, kỹ năng giải toán.- Chuẩn bị:+ Một cây cảnh, trên có đính các bông hoa bằng giấy màu trong có các đềtoán. Chẳng hạn:Em hãy đọc bảng nhân 3.Em hãy đọc bảng chia 5.Tính độ dài đường gấp khúc, biết các đoạn thẳng là: 2cn, 7cm, 4cm.Kim ngắn chỉ giữa số 3 và số 4. Kim dài chỉ số 6. Hỏi là mấy giờ?1m = bao nhiêu cm?Vẽ lên bảng đồng hồ chỉ 14giờ 15 phút.Câu đố:Vừa trống vừa máiĐếm đi đếm lạiTất cả mười lămMái hơn mười baCòn là gà trốngĐố em tính được18Trống, mái mấy con?+ Đồng hồ.+ Phần thưởng.- Cách chơi:Cho các em chơi trong lớp. Lần lượt từng em lên hái hoa. Em nào háiđược hoa thì đọc to yêu cầu cho cả lớp cùng nghe. Sau đó suy nghĩ trong vòng30giây rồi trình bày câu trả lời trước lớp. Em nào trả lời đúng thì được khen vàđược nhận một phần thưởng. Tổng kết chung khen những em chơi tốt trongnăm.3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:- Sáng kiến kinh nghiệm đó được áp dụng ở 2 lớp 2A, 2B trong năm học2014– 2015.Qua một năm học, các giờ học Toán diễn ra thật nhẹ nhàng, tất cả cácem đều “ học được và được học”. Các em mong đến giờ học để chơi, được thitài, được đánh giá lẫn nhau. So sánh với đầu năm học chỉ khoảng 2/ 3 lớp thamgia tích cực trong giờ học thì đến nay 100% các em tham gia tìm hiểu, giải đáp,nêu thắc mắc... Chất lượng và kết quả học Toán cũng nâng lên rõ rệt.* Giáo án minh họa:Họ và tên: Đỗ Thị ĐiềnTrường: Tiểu học Tiên CátGIÁO ÁN MÔN TOÁNTiết 83: Ôn tập về phép cộng và phép trừI. Mục tiêu:Giúp HS củng cố, khắc sâu về:- Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.Cộng, trừ viết có nhớ trong phạmvi 100- Tìm các thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. Giải toán có lời văn.- Nhận dạng hình tứ giác. Giao dục học sinh yêu thích môn Toán.II. Thiết bị dạy học:- Máy tính, Máy chiếu, Hoa, lá = bìa, Phấn màu19III. Hoạt động dạy học :1. Ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ:3. Dạy bài mới:a. GT bài: GT, ghi đầu bài.b. HD ôn tập:Bài 1: Tính nhẩm- Làm bài, đổi vở KT chéo 1HS- Yêu cầu HS tự làm sau đó chữa bài: Đưa đọc bài - chữa bài.ra từng phép tính để HS trả lời xem emnào phản ứng nhanh.-Làm bài, nhận xét bài trên5+9=14 - 7 =bảng.9+5=16 - 8 =8+6=12 - 6 =6+8=18 - 9 =............................- HS lần lượt trả lời.- Em có nhận xét gì về 2 phép tính:5 + 9 = 149 + 5 = 14? Khi đã biết 5 + 9 = 14 rồi, có cần nhẩm - Không .Vì trong phép cộng, khi9 + 5 để biết bằng bao nhiêu không? Vì ta đổi chỗ các số hạng thì tổngsao?của chúng không thay đổi.- Cho HS quan sát 2 phép tính: 15 - 9 = 613 - 7 = 6và so sánh số bị trừ và số trừ của 2 phép - Đều có kết quả bằng 6tính.- Lưu ý HS tìm ra sự liên quan giữa cácphép tính để tìm nhanh kết quả.- Trả lời.- Nhận xét20- Bài 1 củng cố kiến thức gìBài 2: Đặt tính rồi tính- 3HS làm bài trên bảng, HS khác- Yêu cầu 3HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.làm vào vở.- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực - Nêu cách đặt tính và cách thựchiện phép tính.hiện phép tính- Nhận xét- 3HS lên bảng chữa bài-++1004583245179890100- Nêu tên gọi các thành phần của phéptính: 100 - 75 = 25- Nhận xét bài trên bảng.100: Số bị trừ10075: Số trừ7525: Hiệu25- Số hạng, tổng; số bị trừ, số trừ,- Bài 2 củng cố kiến thức gì?hiệu.=> Chuyển ý sang bài 3Bài 3: Tìm x- Nêu cách tính số hạng, số bị- Nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ, số trừ.tính?- 3 HS lên bảng- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nhưx + 16 = 20x - 28 = 14thế nào?x = 20 - 16- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?x = 4- Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?x = 14 + 28x = 4235 - x = 15- 3 HS lên bảng- mỗi tổ làm một phép tínhx = 35 - 15vào bảng con.x = 20- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài- Tìm các thành phần chưa biếtcủa phép cộng và phép trừ.21- Bài 3 củng cố kiến thức gì?- 1 HS đọc bài toán và xác địnhyêu cầu của bài.Bài 4:- Phân tích bài toán- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.- Tóm tắt bài toán bằng 2 cách+ Bài toán cho biết gì?- Làm bài vào vở và chữa bài+ Bài toán hỏi gìBài giải+ Bài toán này thuộc dạng toán nào?Em cân nặng số ki-lô-gam là:50 - 16 = 34 (kg)+ Muốn biết em nặng bao nhiêu ki-lô-Đáp số: 34kggam ta phải làm như thế nào?- Giải bài toán có lời văn dạng- Yêu cầu HS tóm tắt và giảibài toán về ít hơn.+ Nêu câu lời giải- Quan sát và nhận dạng hình.- Bài 4 củng cố kiến thức gì?+ Tứ giác ghép đôi: H1 + 2.+ Tứ giác ghép ba: H1 + 2 + 4,H1 + 2 + 3.Bài 5 - Vẽ hình lên bảng và đánh số.+ Tứ giác ghép tư: H2 + 3 + 4 +5.+Có tất cả 4hình tứ giáckhoanh vàođáp án D : 4.IV. Hoạt động nối tiếp:* Trò chơi: “Tìm lá cho hoa”- Giới thiệu tên trò chơi- Nêu luật chơi và cách chơi- Cách chơi :+ Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em+ Gắn 2 bông hoa và những chiếc lá lên bảng rồi giới thiệu. Cô có 2 bônghoa mà nhị của nó là kết quả phải chọn nhanh những chiếc lá có phép tính ứng22với kết quả ở nhị hoa và gắn vào cành hoa của đội mình để tạo thành bông hoatoán học thật đúng, thật đẹp.- 2 đội xếp hàng một, khi nghe hiệu lệnh cả 2 đội bắt đầu chơi. Đội nàonhanh, đúng thì sẽ là đội thắng cuộc.Sau khi đó chấm phân đội thắng - thua, Giáo viên chỉ vào chiếc lá vàhỏi :++14+ 38: Tại sao em gắn lá này cho hoa ?63 - 26 : Nếu các em gắn chiếc lá này các em sẽ gắn vào bông hoanào?- HS chơi tích cực- Nhận xét - Tuyên dương đội thắng cuộc.- GV khắc sâu nội dung bài học.- Nhận xét giờ học: Tuyên dương khen thưởng các em có tinh thần học tập tốt.* Kết quả thực nghiệm:Sau khi lựa chọn để vận dụng một số trò chơi toán học đã nêu ở trên vàocác tiết học. Cụ thể là trò chơi: “Tìm lá cho hoa” mà tôi vừa trình bày trong giáoán minh họa (Tiết 83: Ôn tập về phép cộng và phép trừ) thì kết quả thật đángmừng.- Không những học sinh nắm được kiến thức bài học mà còn nhớ rất lâunhững kiến thức của bài học đó.- Các em được rèn khả năng nhanh nhẹn, khéo léo và tạo cho các em tínhmạnh dạn, tự tin hơn.- Điều đáng mừng là các em rất hào hứng, chờ đợi tiết học toán tạo chocác em lòng yêu thích, ham mê với môn Toán.Qua một thời gian giảng dạy, cuối tháng 4 năm học 2014 – 2015 tôi tiếnhành khảo sát đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ chuyển biến của học sinhtrên cả 2 lớp 2A, 2B* Phiếu học tập của tụi có nội dung như sau:231. Đặt tính rồi tính:39 + 25........................................................................83-17........................................................................83 + 17........................................................................100 – 88........................................................................45 + 45........................................................................100 – 4........................................................................b/ x – 26 = 34................................................c/ 600 – x = 60................................................2. Tim x:a/ x + 17 = 45................................................3. Anh cân nặng 40kg, em nhẹ hơn anh 15kg. Hỏi em nặng bao nhiêukilôgam?Bài giải...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Chấm phiếu học tập của phần bài học này: 93,5% số học sinh của 2 lớp đạt điểmkhá trở lên.GiỏiKháTrung bìnhLớpSĩ sốSL%SL%SL%2A361027,82466.725,52B341235,32161,812,9YếuSL%Như vậy qua thực tế giảng dạy và kết quả khảo sát. Tôi nhận thấy chấtlượng 2 lớp được nâng lên rõ rệt. Số em đạt điểm giỏi, khá nhiều, tăng so vớiđầu năm học. Không có học sinh đạt điểm dưới trung bình. Các em không cònnhầm lẫn, lúng túng khi tính toán, nắm vững phương pháp, trình bày bài khoahọc. Các em yêu thích và có hứng thú tham gia giải toán.24III. KẾT LUẬN.1.Kết luận:Không có phương pháp dạy học nào là tối ưu hay vạn năng, chỉ có lòngnhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của người thầy với nghề nghiệp là mang lại kếtquả cao trong giảng dạy, là chiếc chìa khoá vàng tri thức để mở ra cho các emcánh cửa khoa học vì một ngày mai tươi sáng. Đó là vinh dự và trách nhiệm củangười giáo viên. Đó cũng là duyên nợ của người thầy. Duyên nợ với người, vớinghề và nợ với mênh mông biển học. Trong khuôn khổ hạn hẹp của sáng kiếnkinh nghiệm mà bản thân tôi chiêm nghiệm, trăn trở bằng một tình yêu nghềnghiệp, hy vọng nó sẽ cùng các bạn đồng nghiệp gần xa trao đổi để hoàn thànhxứ mệnh vẻ vang mà Đảng và nhà nước trao cho nghề thầy giáo.Qua quá trình áp dụng sáng kiến: “ Tổ chức một số trò chơi trong dạy họcmôn Toán lớp 2” bản thân tôi nhận thấy việc đưa hình thức trò chơi vào giờ họcToán ở Tiểu học nói chung và giờ học Toán lớp 2 nói riêng là rất cần thiết. Bởivì tổ chức tốt trò chơi học tập không chỉ làm cho các em hứng thú hơn trong họctập mà còn giúp cac em tự tin hơn, có được cơ hội tự khẳng định mình và tựđánh giá nhau trong học tập. Đồng thời trò chơi học tập còn tạo ra không khívui tươi, hồn nhiên, sinh động trong giờ học. Nó còn kích thích được trí tưởngtượng, tò mò, ham hiểu biết ở trẻ.2. Ý kiến đề xuất.Việc tổ chức trò chơi trong các giờ học toán là vô cùng cần thiết. Songkhông nên quá lạm dụng phương pháp này. Ở mỗi giờ học ta chỉ nên tổ chức chocác em chơi từ 1 đến 2 trò chơi trong khoảng từ 5 đến 7 phút hoặc cùng lắm là10 phút. Do vậy người giáo viên cần có kỹ năng tổ chức, hướng dẫn các em thựchiện các trò chơi thật hợp lý và đồng bộ, phát huy được tối đa vai trò của họcsinh.Năm học 2015 - 2016, năm mà cả ngành giáo dục xây dựng trường học thânthiện học sinh tích cực thì việc tổ chức trò chơi học tập là thiết thực. Vì vậy toi25

Tài liệu liên quan

  • ung dung mot so tro choi trong giang day am nhac ung dung mot so tro choi trong giang day am nhac
    • 12
    • 494
    • 0
  • SKKN L1  (MOT SO TRO CHOI DAY HOC TOAN TRONG PHAM VI 10 SKKN L1 (MOT SO TRO CHOI DAY HOC TOAN TRONG PHAM VI 10
    • 11
    • 365
    • 0
  • Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong môn Thể dục thông qua trò chơi  GV. Trần Hoàng Diệu Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong môn Thể dục thông qua trò chơi GV. Trần Hoàng Diệu
    • 7
    • 640
    • 2
  • Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả bài dạy trong môn tự nhiên và xã hội lớp 2 Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả bài dạy trong môn tự nhiên và xã hội lớp 2
    • 23
    • 707
    • 0
  • Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả bài dạy trong môn TNXH lớp 2 Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả bài dạy trong môn TNXH lớp 2
    • 21
    • 792
    • 1
  • Một số biên pháp tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập trong dạy học môn toán lớp 5 theo mô hình trường học mới VNEN  Một số biên pháp tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập trong dạy học môn toán lớp 5 theo mô hình trường học mới VNEN
    • 21
    • 776
    • 1
  • Một số kinh nghiệm về thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học toán 4 Một số kinh nghiệm về thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học toán 4
    • 19
    • 543
    • 1
  • Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi trong dạy luyện từ và câu nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 2 Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi trong dạy luyện từ và câu nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 2
    • 23
    • 439
    • 0
  • Một số kinh nghiệm trong dạy học bằng phương pháp  tổ chức trò chơi theo nhóm ở môn công nghệ lớp 8 Một số kinh nghiệm trong dạy học bằng phương pháp tổ chức trò chơi theo nhóm ở môn công nghệ lớp 8
    • 25
    • 609
    • 3
  • Sử dụng một số trò chơi nhằm tạo hứng thú và rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính trong dạy thực hành tin lớp 10 ở trường THPT bắc sơn Sử dụng một số trò chơi nhằm tạo hứng thú và rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính trong dạy thực hành tin lớp 10 ở trường THPT bắc sơn
    • 11
    • 361
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(830 KB - 27 trang) - Tổ chức một số trò chơi trong dạy học môn toán lớp 2 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Trò Chơi Trong Dạy Học Toán Lớp 2