Tổ Chức Vì Lợi Nhuận Và Tổ Chức Phi Lợi Nhuận - Giá Trị Quản Lý Học

Giá trị quản lý học

Tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận

Tổ chức phi lợi nhuận là tổ chức không có chủ sở hữu hoặc sở hữu tư nhân; hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giáo dục, từ thiện hoặc các mục đích phục vụ cộng đồng; không mang mục tiêu chính là lợi nhuận; và sử dụng lợi nhuận thu được chủ yếu để duy trì, cải thiện và mở rộng hoạt động của tổ chức. Danh mục các tổ chức phi lợi nhuận thật vô cùng đa dạng. Tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận Đó có thể là các tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể, nghề nghiệp, các tổ chức từ thiện, các tổ chức tôn giáo, các trường học, bệnh viện tư, v.v. Ngày nay, các tổ chức phi lợi nhuận nhưng lại phi chính phủ đang phát triển hết sức mạnh mẽ tạo nên khu vực thứ ba (khu vực xã hội, khu vực phi lợi nhuận, xã hội dân sự), bên cạnh khu vực nhà nước và khu vực tư nhân. Các tổ chức này hoạt động dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tự quản lý, vì lợi ích công cộng, không phân phối lợi nhuận. Hoạt động của các tổ chức thuộc khu vực thứ ba được tài trợ chủ yếu bằng các khoản phí và hiển tặng tình nguyện chứ không phải bằng tiền thuế. Chúng độc lập và được quản lý bởi các ban lãnh đạo tình nguyện riêng của mình. Hiện nay, cứ hai người Mỹ trưởng thành thì có người làm việc tình nguyện trong khu vực thứ ba này, song rất ít người nhận thức được tầm quan trọng của nó. Tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận Theo mục tiêu cơ bản, các tổ chức được phân ra thành tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận. Tổ chức vì lợi nhuận là tổ chức tồn tại chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận. Yêu tố được quan tâm nhất ở các tổ chức này là bao nhiêu lợi nhuận được tạo ra từ các khoản đầu tư và lợi ích của các chủ sở hữu được thỏa mãn như thế nào. Đó chính là các doanh nghiệp, các hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, v.v. Tổ chức phi lợi nhuận là tổ chức tổn tại để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phục vụ cộng đồng. Đó là các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, các tổ chức tôn giáo, các tổ chức từ thiện, các viện bảo tàng, v.v. Tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá kết quả hoạt động của các tổ chức này không phải là lợi nhuận. Chẳng hạn, mối quan tâm hàng đầu của một viện bảo tàng sẽ lả số người đến xem những tác phẩm được trưng bảy và khả năng bổ sung các tác phẩm mới. Còn một tổ chức từ thiện sẽ quan tâm đến số lượng người được cứu giúp. Đọc thêm tại:
  • http://giatriquanlyhoc.blogspot.com/2015/06/to-chuc-cong-va-to-chuc-tu.html
  • http://giatriquanlyhoc.blogspot.com/
Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ
  • Follow Us on Twitter!
  • "Join Us on Facebook!
  • RSS
Contact

Tìm kiếm

1 phút quảng cáo

  • RÈM VẢI ĐẸP
  • KÉT SẮT
  • KET SAT DIEN TU
  • KET MINI
  • KET SAT HAN QUOC

Bài viết mới nhất

  • Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề
  • Tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức
  • Tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận
  • Thuyết quản lý hành chính của Henry Fayol
  • Nhận xét về thuyết quản lý theo khoa học của Taylor
  • Elton Mayo (1880 -1949): Tập trung vào các mối quan hệ con người
  • Mọi tổ chức đều là hệ thống mở
  • Tổ chức công và tổ chức tư
  • Khái niệm và đặc trưng của tổ chức
  • Khái niệm và các yếu tố cơ bản của quản lý

Tất cả bài viết

  • ▼  2015 (47)
    • ▼  tháng 6 (35)
      • Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử
      • Ngũ thường trong tư tưởng đức trị của Khổng Tử
      • Năng lực của nhà lãnh đạo tương lai
      • Những năng lực của nhà quản lý tương lai
      • Các xu hướng tác động lên sự thay đổi của quản lý
      • Tìm hiểu về kỹ năng nhận thức
      • Học tập để quản lý
      • Đặc điểm công việc của nhà quản lý
      • Vai trò người phân bổ nguồn lực
      • Vai trò quyết định
      • Vai trò người liên lạc và thông tin
      • Các vai trò điển hình cửa nhà quản lý
      • Phạm vi, mối quan hệ và loại hình tổ chức
      • Phân loại nhà quản lý
      • Lãnh đạo là một thử thách đối với bạn
      • Công việc của các nhà quản lý
      • Tính nghệ thuật của quản lý
      • Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề
      • Nghiên cứu có ý thức về hệ thống
      • Cách tiếp cận trong quản lý hệ thống xã hội
      • Lập kế hoạch để quản lý tất cả các cấp độ hệ thống
      • Các cơ hội và nguy cơ bất ngờ
      • Sự cần thiết của quản lý các hệ thống xã hội
      • Sự khác biệt cơ bản giữa quản lý công và quản lý tư
      • Quản lý được tiến hành khi nào?
      • Khái niệm và các yếu tố cơ bản của quản lý
      • Tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức
      • Tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận
      • Tổ chức công và tổ chức tư
      • Mọi tổ chức đều là hệ thống mở
      • Khái niệm và đặc trưng của tổ chức
      • Mục tiêu của các hệ thống xã hội
      • Ảnh hưởng của sự thay đổi của hệ thống
      • Tính trồi của hệ thống
      • Hệ thống xã hội và tổ chức – đối tượng của quản lý
Được tạo bởi Blogger.

Latest Tweets

  © ;

Từ khóa » Tổ Chức Vô Vị Lợi