Toán 9 - Giải Tam Giác Vuông Mở Rộng

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Lớp 9, Giáo Án Lớp 9, Bài Giảng Điện Tử Lớp 9

Trang ChủToán Lớp 9 Toán 9 - Giải tam giác vuông mở rộng Toán 9 - Giải tam giác vuông mở rộng

Chủ đề: Giải tam giác vuông mở rộng

Môn: Hình học 9

Loại chủ đề: Bám sát

Thời gian thực hiện: 8 tiết

1/Mục tiêu: Sau khi học xong chủ đề học sinh cần:

a/Về kiến thức:

- Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông.

- Nắm vững công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.

- Nắm vững tính chất đường phân giác, trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông.

- Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại tìm một góc nhọn khi biết tỉ số luợng giác của nó.

b/Về kỹ năng:

- Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông.

- Biết lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cách thành thạo.

- Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính để tính tỉ số lượng giác, góc.

- Biết sử dụng kiến thức vào các bài toán trong thực tiễn.

2/Nội dung cụ thể

 

doc 12 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 4595Lượt tải 1 Download Bạn đang xem tài liệu "Toán 9 - Giải tam giác vuông mở rộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênChủ đề: Giải tam giác vuông mở rộng Môn: Hình học 9 Loại chủ đề: Bám sát Thời gian thực hiện: 8 tiết 1/Mục tiêu: Sau khi học xong chủ đề học sinh cần: a/Về kiến thức: - Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông. - Nắm vững công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Nắm vững tính chất đường phân giác, trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông. - Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại tìm một góc nhọn khi biết tỉ số luợng giác của nó. b/Về kỹ năng: - Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông. - Biết lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cách thành thạo. - Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính để tính tỉ số lượng giác, góc. - Biết sử dụng kiến thức vào các bài toán trong thực tiễn. 2/Nội dung cụ thể Tiết 01: -Hoạt động 1: Giới thiệu các yếu tố liên quan đến tam giác vuông + Câu hỏi 1: Vẽ tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, phân giác AD, trung tuyến AM. Ghi kí hiệu các yếu tố của tam giác theo qui uớc? A AB = , AC = , BC = AH = , BH = , HC = AD = g, AM = m B =, C = M D H C B - Hoạt động 2: Tìm hiểu các hệ thức liên quan đến cạnh và đường cao trong tam giác vuông, cạnh và góc trong tam giác vuông. Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các hệ thức sau: 1/b2 = , 2/c2 = 2/h2 = 3/ah = 4/+ 5/b = a.sinB = , c = a.sinC = b = c.tgB = , c = b.tgC = A - Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa tỉ số luợng giác của góc nhọn. Sin = c b Cos= Tg = C B Cotg= - Hoạt động 4: Tìm hiểu các tính chất của tỉ số luợng giác 1/Nếu + = 900 thì Sin = Tg = 2/Với nhọn thì 0 < sin < 1, 0 < cos < 1 sin2 + cos2 = tg = sin/cos, cotg= cos/sin tg .cotg= Tiết 2-3 - Hoạt động 5: Thảo luận chủ đề Đặt vấn đề: Trong một tam giác vuông, nếu biết hai yếu tố thì có tính đuợc các yếu tố còn lại không? Dạng 1: Biết hai cạnh góc vuông (b, c) Các buớc tính: + Tính a: a2 = b2 + c2 (Định lí Pitago) + Tính h: ah = bc hoặc + Tính góc B suy ra góc C = 90 - B + Tính c’ = suy ra b’ = a - c’ + Tính m = a/2 + Tính AD như sau: + (Tính chất đuờng phân giác) + (Tính chất tỉ lệ thức) + Tính đuợc BD => HD = BD - BH + Tính AD theo tam giác vuông AHD Bài toán 1: Tam giác ABC vuông tại A. Biết b = 4 cm, c = 3 cm. Giải tam giác ABC như trên? A Giải 1/a == = 5 3 4 2/h === 2.4 M D C H B 3/c’ = = = 1.8 => b’ = 5- 1.8 =3.2 4/tgB = => B = 530 => c = 900 - 530 = 370 5/m = = 2.5 6/Tính BD = => HD = . Vậy AD = = 2.424 ?1 Đề xuất một cách tính khác của bài 1 Dạng 2: Biết hai hình chiếu b’, c’ Các buớc tính: + Tính a = b’ + c’ + Tính h (vì h2 = b’.c’) + Tính b và c (pitago hoặc b2 =a.b’, c2 = a.c’) + Tính B và C theo tỉ số luợng giác + Tính m, g Bài toán 2: Tam giác ABC vuông tại A có b’ = 7, c’ = 3. Giải tam giác ABC? A Giải 7 3 B C + Tính a = 7+3 =10 M D H + Tính h = = 4.583 + Tính b2 = a.b’ = 10.7 = 70 => b = = 8.367 + c = = 5.477 + tính tgB = => B = 570, C = 90 - B = 330 + Tính m, g (như bài 1) DB = 3.956 => HD = 0.956 => AD = g= 4.682 AM = m = 10/2 = 5 ? 2 Đề xuất một cách tính khác của bài 2 Dạng 3: Biết một cạnh góc vuông và một hình chiếu 3.1 Cạnh góc vuông và hình chiếu tương ứng (b và b’ hoặc c và c’) Các bước thực hiện: + Tính a (a = hoặc ) + Tính cạnh góc vuông còn lại hoặc hình chiếu kia + Tính góc B suy ra góc C nhờ tỉ số luợng giác + Tính m, g Bài toán 3.1: Tam giác ABC vuông tại A có b = 4, b’ = 3.2. giải tam giác ABC? A Giải 4 + Tính a = = 5 3.2 + Tính c’ = 5- 3.2 =1.8 H B C + Tính c2 = 5.1.8 = 9 => c = 3 + Tính tgB = => B = 530, C = 900 - 530 =370 + Tính m, g như bài tập 1 3.2 Cạnh góc vuông và hình chiếu của cạnh góc vuông kia (b’ và c hoặc b và c’) Các bước thực hiện: + Tìm hình chiếu còn lại như sau: c2 = a.c’ =(b’ + c’).c’ + Tính a = b’ + c’ + Tính cạnh góc vuông còn lại (Pitago) + Tính h + Tính góc B hoặc C nhờ tỉ số lượng giác + Tính m, g như bài tập 1 A Bài toán 3.2: Tam giác ABC vuông tại A có c = 3, b’ = 3.2. Giải tam giác ABC? 3.2 B H C 3 Giải Ta có 32 = (c’ +3.2).c’ ó c/2 + 3.2c’ - 9 = 0 Giải ra có c’ = 1.8 và -5 (loại) Tính a = 1.8 +3.2 = 5 b2 = 3,2.5 =16 => b = 4 h2 = b’.c’ = 1,8.3,2 = 5.76 => h = 2.4 - Tính tgB = => B = 530, C = 900 - 530 = 370 - Tính m, g như bài tập 1 ? 3 Đề xuất một cách tính khác của bài 3 Dạng 4: Biết đường cao ứng với cạnh huyền và cạnh huyền (h và a) Các bước tính + Tính h2 = b’.c’, a = b’ + c’ => tìm hai số biết tổng và tích tính được b’ và c’ + Tính b,c theo hệ thức hoặc Pitago + Tính góc B, C theo tỉ số lượng giác + Tính m, g như bài tập 1 Bài toán 4: Tam giác ABC vuông tại A có AH = 4.8, BC =10. Giải tam giác ABC? A Giải Tính b’.c’ = 4.82 =23.04 4.8 b’ + c’ = 10 Giải ra có b’ = 6.4, c’ = 3.6 M B C (hoặc ngược lại) D H Tính c = 6, b =8 (hoặc ngược lại) 10 Tính góc B = 530 => C = 370 Tính BD = 4.286 => HD =0.686 => AD = g= 4.849 Tính AM = m= 5 ? 4 Đề xuất một cách tính khác của bài 4 Dạng 5: Biết đường cao ứng với cạnh huyền và một hình chiếu của một cạnh góc vuông lên cạnh huyền Bài toán 5: Tam giác ABC vuông tại A có h = 4, c’ = 3. Giải tam giác ABC? A Giải Tính c = = = 5 4 M D 3 C H B Tính a = = = 8.333 Tính b’ = a - c’ = 8.3 - 3 = 5.333 => b = 6.666 (Pitago) Tính tgB = => B = 530, C =370 Tính BD = 3.571 => HD =0.571 => AD = g= 4.041 Tính AM = m= 4.15 ? 5 Đề xuất một cách tính khác của bài 5 Dạng 6: Biết một cạnh góc vuông và một cạnh huyền Các bước tính + Tính cạnh góc vuông còn lại (trở lại dạng 1) Bài toán 6: Tam giác ABC vuông tại A có b = 12, a = 20. Giải tam giác ABC? A Giải 12 (Học sinh tự giải) B C 20 H ? 6 Đề xuất một cách tính khác của bài 6 Dạng 7: Biết đường cao và một cạnh góc vuông (Tính hình chiếu trở lại dạng 3.1) Bài toán 7: Tam giác ABC vuông tại A có h = 4, c = 5. Giải tam giác ABC? A Giải 5 (Học sinh tự giải) 4 M D C H B ? 7 Đề xuất một cách tính khác của bài 7 Tiết 4-5 Dạng 8: Biết một cạnh góc vuông một góc nhọn Các bước tính: + Tính cạnh huyền a = + Tính cạnh góc vuông còn lại (Pi- ta- go) + Tính h + Tính b’, c’ + Tính m, g như bài tập 1 Bài toán 8: Tam giác ABC vuông có A = 900, b = 5, B = 400. Giải tam giác ABC? A Giải: C = 900 - 400 = 500 5 a = = 7.779 400 C c = = 5.987 H B h = = = 3.848 b’ = = = 3.214 c = 7.779 - 3.214 = 4.565 m= 3.89, g= 3.788 (tính theo bài 1) ? 8 Đề xuất một cách tính khác của bài 8 Cụ thể như: Tính cạnh góc vuông kia quay về dạng 1 Dạng 9: Biết cạnh huyền và một góc nhọn Các bước tính: + Tính cạnh góc vuông quay về dạng 6 Bài toán 9: Tam giác ABC vuông tại A có a = 15, B = 600. Giải tam giác ABC? Giải A + Tính c = 7.5 Học sinh tự giải tiếp 600 15 B H C ? 9 Đề xuất một cách tính khác của bài 9 Dạng 10: Biết đường cao ứng với cạnh huyền và một góc nhọn Các bước tính: + Tính cạnh góc vuông quay về dạng 8 Bài toán 10: Tam giác ABC vuông tại A có AH = 3, C = 400. Giải tam giác ABC? A Giải 3 Tính b = = 4.677 (Học sinh tự giải tiếp) 400 B H C ? 10 Đề xuất một cách tính khác của bài 10 Dạng 11: Biết hình chiếu của một cạnh góc vuông và một góc nhọn Các bước tính: Tính cạnh góc vuông quay về dạng 8 Bài toán 11: Tam giác ABC vuông tại A có c’ = 4, B = 550. Giải tam giác ABC? Giải (Học sinh tự giải bài tập này) ? 11 Đề xuất một cách tính khác của bài 11 Dạng 12: Biết đường cao ứng với cạnh huyền và trung tuyến ứng với cạnh huyền Các bước tính: Tính cạnh huyền quay về dạng 4 A Bài toán 12: Tam giác ABC vuông tại A có m= 5, h = 4. Giải tam giác ABC? (Bài tập tự luyện dành cho học sinh) 4 5 C B M H ? 12 Đề xuất một cách tính khác của bài 12 Gợi ý: Tính HM Suy ra BH trở về dang 3 Dạng 13: Biết trung tuyến ứng với cạnh huyền và một góc nhọn (Tính cạnh huyền quay về dạng 9) Bài toán 13: Tam giác ABC vuông tại A trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 5, một góc nhọn bằng 470. Giải tam giác ABC? (Bài tập tự luyện dành cho học sinh) ? 13 Đề xuất một cách tính khác của bài 13 Dạng 14: Biết đường cao ứng với cạnh huyền và đường phân giác ứng với cạnh huyền. A A B C H D Các bước giải: + Tính góc ADB trong tam giác vuông AHD suy ra góc ADC suy ra tiếp góc C + Tính AC => HC => BC và các yếu tố còn lại Bài tập 14: Tam giác ABC vuông tại A có h = 4, g= 5. Giải tam giác ABC? A 5 4 B C D H Giải: sin ADB = 4/5 => ADB = 530 => ADC = 1800 - 530 = 1270 => C = 1800 - 1270 - 450 = 80 Tính b = 28.741 => b’ = 28.461 Tính a = 29.024, c = 4.043 (Các yếu tố còn lại tính như bài tập 1) ? 14 Đề xuất một cách tính khác của bài 14 Gợi ý: Tính góc HAD => góc HAB = 450 - HAD => góc B và quay về dạng 1 Dạng 15: Biết đường phân giác ứng với cạnh huyền và một góc nhọn A 15.1: Biết g và góc B + Tính góc ADB = 1800 - (B + 450) + Tính h trong tam giác vuông AHD Quay về dạng 14 hoặc 10 C 15.2: Biết g và góc C D H B + Tính góc ADB = 450 + C Quay về 15.1 C Bài toán 15: Tam giác ABC vuông tại A có g = 5, Góc C = 300. Giải tam giác ABC? Giải: + Tính góc ADB = 750 (450 + 300) + Tính h = 5. sin75 = 4.83 Trở về dạng 10 tính tiếp các yếu tố còn lại ? 15 Đề xuất một cách tính khác của bài 15 Tiết 6 Bài thu hoạch Câu 01: (4đ) Cho tam giác DEF có ED = 7 cm, góc D = 400, góc F = 580. Kẻ đường cao EI của tam giác. Hãy tính: a/Đường cao EI b/Cạnh EF Câu 02: (6đ) Cho tam giác ABC biết: AB = 21cm, AC = 28 cm, BC = 35 cm. a/Chứng minh tam giác ABC vuông tại A? b/Giải tam giác ABC với các yếu tố cần tính sau: Góc B, C, hình chiếu b’, c’, đường cao h, trung tuyến và phân giác ứng với cạnh huyền. Đáp ánE Câu 01: Hình vẽ (0.5đ) a/EI = ED. sin 40 = 7.sin40 = 4.500 (2đ) b/EF= = = 5.306 (cm) (1.5đ) 580 400 D I F Câu 2: a/c/m tam giác ABC vuông (1.5đ) A vì 352 = 282 + 212 hay BC2 = AB2 + AC2 b/Vẽ hình (0.5đ) + Tính c’ = (0.5đ) C M D H B b’ = 35 -12.600 =22.4 (0.5đ) h = (0.5đ) Tính B = 530, C = 370 (1đ) Tímh m= (0.5đ) Tính g (1đ) như sau: (tính chất đường phân giác) (tính chất tỉ lệ thức) ó => DB = 15 => HD = BD - BH = 15 - 12.6 = 2.4 AD = g= = 16.971 *************************************** ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nguồn: Phòng giáo dục Quế Sơn, Quảng Nam, 11/09/2009. ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ - website đang xây dựng, cập nhật phần mềm, tài liệu cá nhân có trong quá trình làm việc, sử dụng máy tính và hỗ trợ cộng đồng: + Quản lý giáo dục, các hoạt động giáo dục; + Tin học, công nghệ thông tin; + Giáo trình, giáo án; đề thi, kiểm tra; Và các nội dung khác. ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Tài liệu đính kèm:

  • docHi9.Chu-de.Tam-giac-vuong.Que-Hiep.Que-Son.NLS.up.doc
Tài liệu liên quan
  • docĐề kiểm tra 1 tiết chương I môn Hình học 9 năm học 2010 - 2011

    Lượt xem Lượt xem: 902 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docThiết kế bài dạy môn học Hình học khối 9 - Trường THCS Hồng Thủy - Tiết 19: Kiểm tra chương I

    Lượt xem Lượt xem: 766 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 14

    Lượt xem Lượt xem: 1007 Lượt tải Lượt tải: 0

  • pptBài giảng môn học Hình học khối 9 - Tiết 48: Tiết Tứ giác nội tiếp

    Lượt xem Lượt xem: 832 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docxBài tập Toán Lớp 9 - Chuyên đề: Đường tròn

    Lượt xem Lượt xem: 111 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 9: Bảng lượng giác (tiếp)

    Lượt xem Lượt xem: 949 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án môn Đại số 9 - Tiết 67: Luyện tập

    Lượt xem Lượt xem: 768 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Đại số 9 - Học kì I

    Lượt xem Lượt xem: 1484 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docBài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 22 đến tuần 24

    Lượt xem Lượt xem: 667 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docBài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 33 năm 2010

    Lượt xem Lượt xem: 902 Lượt tải Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Lop9.com - Giáo án điện tử lớp 9, Các thủ thuật phần mềm hay nhất, Giáo án tiểu học hay

Facebook Twitter

Từ khóa » Các Bài Tập Về Tam Giác Vuông Lớp 9