Toàn Cầu Hóa Và Những điều Không Phải Ai Cũng Biết - PI INSTITUTE

0Shares

Cụm từ toàn cầu hóa (globalization) không còn xa lạ với mọi người trong những năm trở lại đây. Được biết đến là xu hướng liên kết và tác động lẫn nhau giữa nhiều quốc gia về kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, pháp luật. Vậy globalization là gì? Tầm quan trọng của globalization trong giai đoạn hiện nay. Bài viết này sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng quan nhất.

Toàn cầu hóa là gì

Globalization là sự liên kết giữa các quốc gia trên thế giới với  nhau về nhiều mặt
Globalization là sự liên kết giữa các quốc gia trên thế giới với  nhau về nhiều mặt

Sự kết nối nền kinh tế trên thế giới về các lĩnh vực như: thương mại, điện tử, ngân hàng, đầu tư, dịch vụ, con người… chính là một cách hiểu đơn giản về toàn cầu hóa (globalization). Nói cách khác, việc chính phủ cho phép công dân có thể làm việc “xuyên quốc gia” nhưng phải đảm bảo thực hiện đúng quy định giữa các nước đã đề ra.

Mỗi thời kỳ sẽ có những sự biến đổi linh hoạt để phù hợp với tình hình thế giới. Chung quy lại, globalization là sự liên kết giữa các quốc gia trên thế giới với  nhau về nhiều mặt.

Một vài ví dụ điển hình về toàn cầu hóa như:

  • IMF – Quỹ tiền tệ quốc tế
  • ASEAN
  • WB – Ngân hàng thế giới
  • WTO – Tổ chức thương mại thế giới

Đặc điểm của Globalization

ASEAN là một trong những ví dụ điển hình về toàn cầu hóa
ASEAN là một trong những ví dụ điển hình về toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa có những đặc điểm, tác động nhất định tùy thuộc vào từng lĩnh vực và đối tượng khác nhau, cụ thể:

  • Về lĩnh vực kinh tế: Các tập đoàn kinh tế tiến hành hợp tác với nhiều quốc gia khác nhau. Qua đó các chi phí sản xuất, nhân công, nhiên liệu… được tối ưu
  • Về lĩnh vực xã hội: giữa các vùng kinh tế khác nhau sẽ có sự liên kết với các khu dân cư
  • Về lĩnh vực chính trị: Nhiều tổ chức bảo vệ quyền lợi cho các nhà đầu tư và được đầu tư hình thành
  • Về lĩnh vực pháp lý: Nhiều chính sách pháp luật quốc tế được ban hành và thực thi
  • Về lĩnh vực văn hóa: Tạo ra sự giao thoa, kết hợp, giao lưu văn hóa, nghệ thuật… giữa các nền văn minh thế giới

Vai trò của toàn cầu hóa

  • Khi liên kết với những quốc gia trên thế giới giúp phát huy được thế mạnh của đôi bên, phát triển đất nước
  • Thị trường thương mại đầu tư được mở rộng và tăng tính cạnh tranh
  • Tăng thu nhập, giải quyết các vấn đề tồn đọng như việc làm của nhiều quốc gia
  • Cải thiện mức sống, điều kiện sống của cư dân và xây dựng được văn hóa dân cư
  • Sử dụng nguồn tài nguyên mỗi quốc gia hợp lý
  • Tạo ra nhiều ngành nghề phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại
  • Nâng cao trình độ về khoa học kỹ thuật – công nghệ

Đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam, globalization đã có những tác động vô cùng lớn.

Nhận định rõ các đặc điểm chính của quá trình toàn cầu hóa qua chương trình MEBF

Thạc sĩ kinh tế tài chính ngân hàng giúp học viên nắm bắt cốt lõi globalization
Thạc sĩ kinh tế tài chính ngân hàng giúp học viên nắm bắt cốt lõi globalization

MEBF hay còn gọi là thạc sĩ kinh tế tài chính ngân hàng được đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế. Với mục tiêu mang đến cho học viên những cái nhìn rõ ràng, nắm rõ bản chất trong globalization cùng các ưu nhược điểm đối với từng quốc gia trong đó có Việt Nam.

Với mục đích bao quát tất cả các nội dung liên quan đến thương mại quốc tế và globalization, MEBF chia làm 4 phần. Chương trình được đào tạo bởi chuyên gia đầu ngành, đảm bảo rằng sau khi hoàn thành học viên nắm bắt được tình hình tổng quan và tác động của globalization đến kinh tế quốc gia.

Toàn cầu hóa là một trong những chủ đề được coi là xu hướng trong sự phát triển của thế giới. Đồng thời, đây cũng mang đến những điều mới mẻ, thay đổi mà chúng ta cần nắm bắt để tăng thêm hiểu biết. Việc tham gia các chương trình đào tạo như MEBF là vô cùng cần thiết. Thạc sĩ kinh tế tài chính ngân hàng giúp học viên nắm rõ bản chất từ đó phát triển tư duy về mọi mặt. Theo tiến trình globalization sẽ giúp phát triển đất nước.

Từ khóa » Toàn Cầu Hoá Là Gì Cho Ví Dụ