Toán Lớp 8 - 6.6. Diện Tích đa Giác - Học Thật Tốt

ÔN TẬP: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

* Phương pháp chung: Để có thể tính diện tích của một đa giác bất kì ta thường chia các đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác. Do đó, việc tính diện tích của một đa giác bất kỳ thường được quy về tính diện tích các tam giác on-bai-li-thuyet-toan-lop-8-dien-tich-da-giac-2 – Trong một số trường hợp, để tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.

BÀI TẬP VÍ DỤ

Ví dụ 1: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại E và DC tại F. Chứng minh rằng  .

Bài giải:

on-tap-li-thuyet-toan-lop-8-dien-tich-da-giac-vd-1

Ta có

hay .

BÀI TẬP VẬN DỤNG

BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD, từ A và C kẻ AH, CK vuông góc với đường chéo BD. Chứng minh rằng hai đa giác ABCH và ADCK có cùng diện tích.

Bài giải:

on-tap-li-thuyet-toan-lop-8-dien-tich-da-giac-vd-2

Ta có

Tương tự

 và .

Do đó

hay

BÀI TẬP NÂNG CAO

Bài 1: Ngũ giác ABCDE có các đỉnh lần lượt theo thứ tự đó. Có các điều kiện sau: Gọi I là giao điểm của BD và CH.

Chứng minh rằng .

Bài giải:

on-tap-li-thuyet-toan-lop-8-dien-tich-da-giac-vd-3

Ta có

 (cùng chung đáy AH và hai đường cao bằng nhau)

Tương tự

Cộng vế với vế của hai đẳng thức trên:

Lại có

(tứ giác BCDH có hai đường chéo vuông góc)

.

Xem thêm: Ôn tập chương VI

Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Diện tích đa giác – toán cơ bản lớp 8.

Chúc các em học tập hiệu quả!

Từ khóa » Diện Tích đa Giác Lớp 8 Lý Thuyết