TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 10 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Hóa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.62 KB, 22 trang )
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌCA. TÓM TẮT LÍ THUYẾTI. Tốc độ phản ứng hóa học1. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thờigian.Thí dụ: Nồng độ ban đầu của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ là 2,08M.Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 184 giây tính theo N2O5 là:N2O5 → N2O4 +V=1O222,33 − 2, 08= 1,36.10−3 mol / l.s184+ Công thức tổng quát tính tốc độ phản ứng : V =C2 − C1∆Chay V =t2 − t1∆tV : tốc độ trung bìnhTrong đó:∆C: biến thiên nồng độ∆t: biến thiên thời gian- Tổng quát:+ Nếu: A + B→ C +D+ Nếu : nA + mB → pC + qD⇒ V = K. [A]. [B]⇒ V = K. [A]n. [B]m(trong đó K là hằng số tốc độ phản ứng)- Theo qui ước: nồng độ tính bằng mol/l, thời gian có thể là giây, phút, giờ.- Tốc độ phản ứng được tính bằng thực nghiệm.2-Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứngo Ảnh hưởng của nồng độ : Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia phản ứng .o Ảnh hưởng của áp suất : (Đối với phản ứng có chất khí tham gia ) : Khi áp suất tăng , tốc độ phản ứng tăng(hoặc ngược lại )o Ảnh hưởng của nhiệt độ : khi nhiệt độ tăng , tốc độ phản ứng tăng (hoặc ngược lại ) .• Thông thường , khi tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần . Số lần tăng đó gọi là hệ sốnhiệt độ ( γ ).V2=γV1t 2 −t110(V1 và V2 là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t1 và t2 )o Ảnh hưởng của diện tích bề mặt : (Đối với phản ứng có chất rắn tham gia ) : Khi diện tích bề mặt tăng , tốcđộ phản ứng tăng .o Ảnh hưởng của chất xúc tác : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng , nhưng không bị tiêu hao trongphản ứng .3. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng:Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống sản xuất như:+ Nhiệt độ ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn rất nhiều so với cháy trong không khí, nên tạo nhiệt độ hàncao hơn.+ Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với nấu ở áp suất thường.+ Than, củi có kích thước nhỏ sẽ cháy nhanh hơn than, củi có kích thước lớn.+ Dùng chất xúc tác, chọn nhiệt độ thích hợp, tăng áp suất chung của hệ khi tổng hợp NH3 từ N2 và H2.II-Cân bằng hóa học1- Phản ứng một chiều : Là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều xác định (không có chiều ngược lại ) a A + bB → cC + dD1- Phản ứng thuận nghịch : Là phản ứng mà trong điều kiện xác định có thể đồng thời xảy ra theo hai chiềungược nhau(chiều thuận → và chiều nghịch ← ) a A + b BcC + dD2- Cân bằng hóa học : Là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch , tại đó tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằngnhau và nồng độ cácchất không thay đổi nữa . Cân bằng hóa học là một cân bằng động .3- Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch (K) :o Đối với hệ phản ứng thuận nghịch đồng thể (hệ chỉ gồm chất khí hoăc chất tan trong dung dịch ) tổng quátdạng :aA + bBcC + dDkt[C ] c [ D] dKc ==kn[ A] a [ B ] b(Trong đó [ A], [ B ], [ C ], [ D ] là nồng độ mol/l của các chất A , B , C , D ở trạng tháicân bằng ) . Đối với hệ phản ứng thuận nghịch dị thể ( hệ gồm chất rắn và khí) hoặc (hệ gồm chất rắn và chất tan trongdung dịch ) thì nồng độ của chất rắn được coi là hằng số (không có trong biểu thức tính K )Thí dụ :C(r) + CO2(k)2CO(k)Kc =[ CO ] 2; CaCO3(r)[ CO2 ]CaO(r) + CO2(k)Kc =[CO2] Hằng số cân bằng của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ . Đối với một phản ứng xác định , nếu thay đổi hệ số các chất trong phản ứng thì giá trị hằng số cân bằng cũngthay đổi .[ NH 3 ] 2Thí dụ : N2(k) + 3H2(k)2 NH3(k) Kc1 =[ N2 ] [ H2 ]31/2N2(k)+3/2 H2(k)NH3(k)Kc2 =[ NH 3 ][ N 2 ]1/ 2 [ H 2 ] 3 / 2⇒ Kc1 ≠ Kc2 và Kc1 = (Kc2)22. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học- Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác độngcủa các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.2NO2 (khí màu nâu đỏ)N2O4(khí không màu)3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa họca. Ảnh hưởng của nồng độ- Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng dịch chuyển theo chiều làm giảmtác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ chất đó.b. Ảnh hưởng của áp suất- Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng dịch chuyển theo chiều làm giảm tácdụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.c. Ảnh hưởng của nhiệt độ- Phản ứng tỏa nhiệt ( ∆H < 0 ): là phản ứng xảy ra có tỏa năng lượng dưới dạng ánh sáng hoặc sức nóng.- Phản ứng thu nhiệt ( ∆H > 0 ): là phản ứng xảy ra có hấp thụ năng lượng.- Phương trình nhiệt hóa học: là phương trình hóa học có ghi cả hiệu ứng nhiệt.- Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác dụng của việctăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác dụng củaviệc giảm nhiệt độ.Kết luận (nguyên lý Lơ-Sa-tơ-liê):Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ,áp suất, nhiệt độ, sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.d. Vai trò của chất xúc tác- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau, cho nên không làm ảnh hưởng đến cânbằng hóa học.4. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học.- Quá trình sản xuất axit H2SO4, dùng lượng dư không khí (tăng nồng độ oxi) để phản ứng: 2SO 2 + O2∆H < 0 chuyển dịch theo chiều thuận.2SO3 ,- Tổng hợp NH3 trong công nghiệp theo phản ứng:2NH3(k), ∆H < 0N2(k) +3H2(k)Người ta phải thực hiện phản ứng này ở nhiệt độ thích hợp, áp suất cao và dùng chất xúc tác.•Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa họco Khi tăng nồng độ một chất , cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất đóo Khi giảm nồng độ một chất , cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ chất đóo Khi tăng nhiệt độ của hệ , cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ( ∆H 〉 0 ).o Khi giảm nhiệt độ của hệ , cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt ( ∆H 〈0 ). Nếu phản ứng thuận là tỏa nhiệt thì phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt (hoặc ngược lại )o Khi tăng áp suất của hệ , cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí .o Khi giảm áp suất của hệ , cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số phân tử khí . Đối với hệ phản ứng thuận nghịch mà có số phân tử khí ở phản ứng thuận bằng số phân tử khí ở phản ứngnghịch , thì áp suất không làm chuyển dịch cân bằng .o Chất xúc tác không có tác dụng làm chuyển dịch cân bằng , mà chỉ có tác dụng làm cho phản ứng nhanhchóng đạt đến TTCB .D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM7.47 Cho phản ứng hóa học:Fe, PN2 + 3H22NH3 ; ∆H < 0.Trong phản ứng tổng hợp amoniac, yếu tố nào sau đây không làm thay đổi trạng thái cân bằng hóa học?A. Nồng độ của N2 và H2.B. Áp suất chung của hệ.C. Chất xúc tác Fe.D. Nhiệt độ của hệ.7.48 Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hóa học của phản ứng:H2 + Br22HBrA. Cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.B. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch.C. Cân bằng không thay đổi.D. Phản ứng trở thành một chiều.7.49Cho phản ứng :X→ YTại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1, tại thời điểm t2 (với t2> t1), nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trungbình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây ?A. v =C1 − C 2t1 − t 2B. v =C 2 − C1t 2 − t1C. v =C1 − C 2t 2 − t1D. v = −C1 − C 2t 2 − t17.50 Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na 2S2O3 vớinồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước.Điều đó chứng tỏ ở cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng:A. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.B. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.C. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.D. Không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng.Hãy chọn đáp án đúng.7.51Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là doA. Nồng độ của các chất khí tăng lên.B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.Hãy chọn đáp án đúng.7.52 Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ.Tèc ®éph¶n øngNhiÖt ®éTừ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng:A. Giảm khi nhiệt độ của phản ứng tăng.B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của phản ứng.C. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ của phản ứng.D. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng.7.53Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản ứng.Tèc ®éph¶n øngNång ®échÊt ph¶n øngTừ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứngA. Giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng.B. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.C. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.D. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.• Cho các phương trình hóa học sử dung cho các bài tập 7.54, 7.55, 7.56 sau :a)2SO2 (k) + O2(k)b)H2 (k) + I2(k)c) CaCO3 (r)2SO2 (k)2HI(k)CaO (r) + CO2 (k)d) 2Fe2O3 (r) + 3C (r)4Fe (r) + 3CO2 (k)e) Fe (r) + H2O (h)FeO (r)f) N2 (k) + 3H2 (k)2NH3 (k)g) Cl2 (k) + H2S (k)h) Fe2O3 (r) + 3CO (k)+ H2 (k)2HCl (k) + S (r)2Fe (r) + 3CO2 (k)7.54 Các phản ứng có tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất chung của hệ là:A. a, f.C. a, c, d, e, f, g.B. a, g.D. a, b, g.7.55. Các phản ứng có tốc độ phản ứng giảm khi tăng áp suất của hệ làA. a, b, e, f, h.C. b, e, h.B. a, b, c, d, e.D. c, d.7.56. Các phản ứng có tốc độ phản ứng không thay đổi khi tăng áp suất của hệ làA. a, b, e, f.C. b, e, g, h.B. a, b, c, d, e.D. d, e, f, g.Hãy chọn đáp án đúng.7.57Định nghĩa nào sau đây là đúng ?A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi trong phản ứng.D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng.7.58 Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùngnhôm ở dạng nào sau đây?A. Dạng viên nhỏ.B. Dạng bột mịn, khuấy đều.C. Dạng tấm mỏng.D. Dạng nhôm dây.Hãy chọn đáp án đúng.7.59 Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:A. Dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.B. Dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.C. Dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.D. Dùng axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.7.60 Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưabình về 00C. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là:A. 10 atmB. 8 atmC. 9 atmD. 8,5 atm7.61 Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20oC đến 100oC, nếu hệ số nhiệt độ của phảnứng đã cho bằng 2?A. 256 lầnB. 265 lầnC. 275 lầnD. 257 lần7.62 Hằng số cân bằng Kc của phản ứng chỉ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?Nhiệt độD. Chất xúc tác.A. Nồng độ7.63 Biết nhiệt tạo thành của Ca(OH)2, H2O, CaO tương ứng là -985,64;-286;- 635,36 (kJ). Nhiệt phản ứng toả ra khi tôi 56 gam vôi làA.- 46,28 kJB.-64,82kJC.- 64,28 kJD.- 46,82 kJ7.64 Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào?A. Phản ứng thuận đã kết thúcB. Phản ứng nghịch đã kết thúcC. Tồc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.D. Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩmphản ứng bằng nhau7.65 Xét phản ứng thuận nghịch sau:→ 2HI (k)H2 (k) + I2 (k) ¬Đồ thị biểu diễn sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian:B. Áp suấtC.Tại thời điểm nào phản ứng đạt trạng thái cân bằng?A. 0 giâyB. 5 giâyC. 10 giâyD. 15 giây7.66 Cho hình vẽ về cách thu khí trong phòng thí nghiệm bằng cách dời nước. Hình vẽ bên có thể áp dụng để thuđược những khí nào trong các khí sau đây?A)H2, N2, O2, CO2, HCl, H2SB)O2, N2, H2, CO2, SO2,C)NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2D)NH3, O2, N2, HCl, CO27.67 Nhận định nào sau đây đúng?A. Hằng số cân bằng KC của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độB. Phản ứng một chiều không có hằng số cân bằng KC.C. Hằng số cân bằng KC càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ.D. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân bằng mới ở nhiệt độkhông đổi, hằng số cân bằng KC biến đổi.7.68 Cho phản ứng nung vôi CaCO3 → CaO + CO2Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?A. Tăng nhiệt độ trong lòB. Tăng áp suất trong lòC. Đập nhỏ đá vôiD. Giảm áp suất trong lò7.69 Cho phản ứng 2SO2 + O2 → 2SO3Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/L và 2 mol/L. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, hằng sốcân bằng của phản ứng làA. 40B. 30C. 20D. 107.70 Phản ứng giữa hai chất A và B được biểu thị bằng phương trình hóa học sauA + B → 2CTốc độ phản ứng này là V = K.[A].[B]. Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban đầu của các chất:Trường hợp 1 Nồng độ của mỗi chất là 0,01 mol/l.Trường hợp 2 Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol/lTrường hợp 3 Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l, của chất B là 0,01 mol/l.Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn so với trường 1 số lần làA. 12 và 8B. 13 và 7C. 16 và 4D 15 và 57.71 Biết nhiệt tạo thành CH4 là -75kJ/ mol; của CO2 là -393 kJ/mol và của H2O là -286 kJ/ mol. Nhiệt của phản ứngCH4 + O2 → CO2 + 2H2O làA. -900 kJB. -890 kJ.C. -880 kJD. -870 kJ7.72 Cho phương trình hoá họctia lua ®iÖn→ 2NO(k);N2(k) + O2(k) ¬∆H > 0Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?A. Nhiệt độ và nồng độB. Áp suất và nồng độC. Nồng độ và chất xúc tácD. Chất xúc tác và nhiệt độ7.73 Cho hình vẽ mô tả sự điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau:Dd HCl đặcMnO2Eclen sạch để thukhí Clodd NaCldd H2SO4 đặcVai trò của dung dịch NaCl là:A.Hòa tan khí clo.B.Giữ lại khí hiđroclorua.C.Giữ lại hơi nướcD.Cả 3 đáp án trên đều đúng.7.74 Khí hiđroclorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohdric.Trong thí nghiệm thử tínhtan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây.Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là do:A. khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.B. HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.C. trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.D.Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng7.75 Cho dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm đựng MnO2. Dụng cụ thí nghiệm được lắp như hình vẽ bên.Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là:A.Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủadd HClđặcB.Chỉ có khí màu vàng thoát raC.Chất rắn MnO2 tan dầnSD.Cả B và CMnO27.76 Cho thí nghiệm được lắp như như hình vẽ sau:1Ống nghiệm 1 đựng HCl và Zn, ống nghiệm nằm ngang chứa bột S, ống nghiệm 2 chứa dung dịch Pb(NO3)2 . Phản2ứng xảy ra trongZn +HClddPb(NO3)2ống nghiệm nằm ngang là:A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2B.H2 + S → H2SC.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3E. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP7.47. C7.48. C7.49. C7.50. B7.51. A7.52. C7.53. C7.54. A7.55. D7.56. C7.57. B7.58. B7.59. A7.60. B7.61. A7.62. C7.63. C7.64. C7.65. C7.66. B7.67. A7.68. B7.69. A7.70. C7.71. B7.72. A7.73. B7.74. B7.75. D7.76. B7.24 Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự biển đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian? Sự biển đổi tốc độ phản ứngnghịch theo thời gian? Trạng thái cân bằng hóa học?vva.b.t (thời gian)t (thời gian)vc.t (thời gian)7.4a.VH2 (ml)Thời gian t (s)Từ 0 đến 20 giây là đoạn đồ thị dốc nhất, khoảng thời gian có tốc độ phản ứng cao nhất.Đoạn đồ thị nằm ngang, khi thể tích hiđro đạt cực đại (40ml) là khi phản ứng hóa học kết thúc, axit clohiđricđã phản ứng hết.b.CM HCl0thời gian t (s)Dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ axit HCl theo thời gian.7.24 Đồ thị a biểu diễn sự biển đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian.Đồ thị b biểu diễn sự biển đổi tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian.vva.b.t(thời gian)t(thời gian)Đồ thị c biểu diễn trạng thái cân bằng hóa học.vc,t(thời gian)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌCCâu 1: Tốc độ phản ứng là :A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.Câu 2: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :A. Nhiệt độ .B. Nồng độ, áp suất.C. chất xúc tác, diện tích bề mặt . D. cả A, B và C.Câu 3: Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc ( trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốcđộ phản ứng ?A. Nhiệt độ, áp suất.B. tăng diện tích.C. Nồng độ.D. xúc tác.Câu 4: Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25o). Trường hợp nào tốc độphản ứng không đổi ?A. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột.B. Thay dung dịch H2SO4 4m bằng dung dịch H2SO4 2M.oC.Thực hiện phản ứng ở 50 C.D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu .Câu 5: Cho phản ứng hóa học :A (k) + 2B (k) + nhiệt → AB2 (k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu :A. Tăng áp suất B. Tăng thể tích của bình phản ứng.B. Giảm áp suất.D. Giảm nồng độ của ACâu 6: Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẩn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng.Tính chất của sự va chạm đó làA. Thoạt đầu tăng , sau đó giảm dần. B. Chỉ có giảm dần. C. Thoạt đầu giảm , sau đó tăng dần.D. Chỉ cótăng dần.Câu 7: Cho phản ứng : Zn(r) + 2HCl (dd) → ZnCl2(dd) + H2(k).Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.Câu 8: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia ?A. Chất lỏngB. Chất rắnC. Chất khí.D. Cả 3 đều đúng.Câu 9: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohydric :• Nhóm thứ nhất : Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.• Nhóm thứ hai : Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2MKết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:A.Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.B. Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn.C.Nồng độ kẽm bột lớn hơn.D. Cả ba nguyên nhân đều sai.Câu 10: Khi nhiệt độ tăng thêm 100 thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20o lên 80o thì tốc độ phảnứng tăng lênA. 18 lần.B. 27 lần.C. 243 lần.D. 729 lần.Câu 11: Có phương trình phản ứng : 2A + B → C Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v =k [A]2.[B]. Hằng sốtốc độ k phụ thuộc :A. Nồng độ của chấtB. Nồng độ của chất B.C. Nhiệt độ của phản ứng . D. Thời gian xảy ra phản ứng.Câu 12: Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng :2SO2 (k) + O2 (k) ←→ 2SO3 (k) ( ∆ H 0Biện pháp nào dưới đây làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất chung.C. Dùng chất xúc tác và giảm nhiệt độ.D. Giảm áp suất chung.286.Từ thế kỷ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí cacbon monooxit. Nguyên nhân nào dưới đây là đúng?A. Lò xây chưa đủ độ cao.B. Thời gian tiếp xúc của CO và Fe2O3 chưa đủ.C. Nhiệt độ chưa đủ cao.D. Các phản ứng trong lò luyện gang là phản ứng thuận nghịch.287.Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau :2N2(k) + 3H2(k)2NH3(k)H = −92kJCân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếuA. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ.B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.C. tăng nhiệt độ của hệ.D. tăng áp suất chung của hệ.288.Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một hệ hoá học ở trạng thái cân bằng?A. Phản ứng thuận đã kết thúc.B. Phản ứng nghịch đã kết thúc.C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như nhau.289.Cho phương trình hoá học:N2(k) + 3H2(k)2NH3(k) . Nếu ở trạng thái cân bằng, nồng độ của NH3 là 0,30mol/l, của N2 là 0,05mol/l vàcủa H2 là 0,10mol/l thì hằng số cân bằng của phản ứng làA. 18.B. 60.C. 3600.D. 1800.290.Sự tương tác giữa hiđro và iot có đặc tính thuận nghịch:H2 + I22HI. Sau một thời gian phản ứng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch: vt = vn hay kt.[H2].[I2] = kn .[HI]2. Sau khi biến đổi, chúng ta xây dựng được biểu thức hằng số cân bằng (Kcb) của phản ứng. Kcb=… Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 là 0,02mol/l, nồng độ cân bằng của HI là 0,03mol/l thì nồng độ cân bằng củaH2 và hằng số cân bằng là bao nhiêu?A. 0,005 mol/l và 18.B. 0,005 mol/l và 36. C. 0,05 mol/l và 18. D. 0,05 mol/l và 36.291.Hằng số cân bằng KC của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vàoA. nồng độ của các chất. B. hiệu suất phản ứng. C. nhiệt độ phản ứng. D. áp suất.292.Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảyra như sau: C (r) + H2O (k) CO(k) + H2(k). H = 131kJ Khẳng định nào dưới đây là đúng?A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi.B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.293.Một phản ứng hoá học có dạng: 2A(k) + B(k)2C(k),H < 0Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?A. Tăng áp suất chung của hệ.B. Giảm nhiệt độ.C. Dùng chất xúc tác thích hợp.D. Tăng áp suất chung và giảm nhiệt độ của hệ.294.Khi tăng áp suất của hệ phản ứng: CO(k) + H2O(k)CO2 (k) + H2 (k)thì cân bằng sẽ : A. chuyển dịch theo chiều thuận. B. chuyển dịch theo chiều nghịch.C. không chuyển dịch.D. chuyển dịch theo chiều thuận rồi cân bằng.295.Cho cân bằng hoá học: N2 + O22NOH > 0 Để thu được nhiều khí NO, người ta cầnA. tăng nhiệt độ.B. tăng áp suất.C. giảm nhiệt độ.D. giảm áp suất.296.Phản ứng sản xuất vôi : CaCO3 (r)CaO (r) + CO2 (k) H > 0Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng làA. giảm nhiệt độ.B. tăng áp suất.C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất khí CO2.D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất khí CO2297.Phản ứng sản xuất vôi : CaCO3(r)CaO(r) + CO2(k) H > 0Hằng số cân bằng Kp của phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?A. Áp suất của khí CO2. B. Khối lượng CaCO3. C. Khối lượng CaO. D. Chất xúc tác.298.Hằng số cân bằng của phản ứng: N2O4 (k)2NO2 (k) là2 NO 2A. A. K = N O 2 4B. NO 2K= 1N O 2 2 4299.Xét cân bằng :N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là NO 2C. K = N O 2 4D. Kết quả khác2 NH3 A. K = N 2 . H 2 N 2 . H 2 NH3 B. K = C.K=3 NH3 N 2 . H2 N . H D. K = 2 22 NH3 3300.Xét các cân bằng sau :2SO2(k) + O2(k)2SO3(k)(1)SO2(k) + O2(k)SO3 (k)(2)2SO3(k)2SO2(k) + O2(k)(3)Gọi K1, K2, K3 là hằng số cân bằng ứng với các trường hợp (1), (2), (3) thì biểu thức liên hệ giữa chúng làA. K1 = K2 = K3B. K1 = K2 = (K3)−1 C. K1 = 2K2 = (K3)−1 D. K1 = (K2)2 = (K3)−1301.Cho cân bằng : 2NO2 (màu nâu) N2O4 (không màu) Ho = −58,04 kJNhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào nước đá thìA. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu.B. màu nâu đậm dần.C. màu nâu nhạt dần.D. hỗn hợp chuyển sang màu xanh.302.Phát biểu nào dưới đây không đúng?A. Chất xúc tác là chất thường làm tăng tốc độ phản ứng. B. Có những chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng.C. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng khối lượng không thay đổi sau khi phản ứng kết thúc. D.Chất xúc tác là chất làm thay đổi trạng thái cân bằng phản ứng303.Cho phản ứng hoá học : A+ BC + DYếu tố nào không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?A. nhiệt độB. nồng độ C và D C. chất xúc tácD. nồng độ A và B304.Chọn câu đúng trong các câu dưới đây.A. Hằng số cân bằng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.B. Dùng chất xúc tác có thể làm tăng hằng số cân bằng.C. Khi thay đổi nồng độ các chất, sẽ làm thay đổi hằng số cân bằng.D. Khi thay đổi hệ số các chất trong một phản ứng, hằng số cân bằng K thay đổi.305.Chọn câu đúng trong các câu dưới đây.A. Bếp than đang cháy trong nhà cho ra ngoài trời sẽ cháy chậm hơn.B. Sục CO2 vào dung dịch Na2CO3 trong điều kiện áp suất thấp khiến phản ứng nhanh hơn.C. Nghiền nhỏ vừa phải CaCO3 giúp phản ứng nung vôi diễn ra dễ dàng hơn.D. Thêm MnO2 vào quá trình nhiệt phân KClO3 sẽ làm giảm lượng O2 thu được.306.Cho cân bằng hoá học sau : H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến cân bằng của hệ ?A. Nồng độ H2B. Nồng độ I2C. Áp suất chungD. Nhiệt độ307.Hằng số cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau?A. nồng độB. nhiệt độC. áp suấtD. chất xúc tác308.Xét cân bằng :C (r) + CO2 (k)2CO (k). Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới cân bằng của hệ ?A. Khối lượng cacbon B. Nồng độ CO2C. Áp suất chung của hệ D. Nhiệt độ309.Xét phản ứng sau ở 8500C: CO2 + H2 CO + H2O Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng trong bình kín códung tích không đổi như sau:[ CO2] = 0,2 M ; [H2] = 0,5 M ; [CO] = [ H2O] = 0,3 M. Nồng độ của CO2 và H2 ở thời điểm đầu lần lượt làA. 0,5M và 0,7M.B. 0,5M và 0,8M.C. 0,8M và 0,5M.D. 0,5M và 1,0 M.310.Cho một mẩu đá vôi nặng 10 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2M. Tốc độ phản ứng ban đầu sẽ giảm nếuA. nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào.B. Thêm 100 ml dung dịch HCl 4M.C. tăng nhiệt độ phản ứng.D. cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào hệ ban đầu.311.Xét phản ứng sau ở 8500C: CO2 + H2 CO + H2ONồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau : [ CO2] = 0,2 M ; [H2] = 0,5 M; [CO] = [ H2O] = 0,3 MGiá trị của hằng số cân bằng K của phản ứng làA. 0,7B. 0,9C. 0,8D. 1,0312.Xét cân bằng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k)Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là:A. K =[ Fe] 2 . CO 3 2 Fe2 O3 . [ CO ]33[ CO] 3 Fe2 O3 . [ CO ]B. K =C. K =3[ Fe] 2 . CO 3 CO2 23 CO D. K = 2 [ CO] 3313.Phản ứng thuận nghịch : N2 + O22NOCó hằng số cân bằng ở 2400oC là Kcb = 35.10−4. Biết lúc cân bằng, nồng độ của N2 và O2 lần lượt bằng 5M và 7Mtrong bình kín có dung tích không đổi. Nồng độ mol của NO lúc cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau?A. 0,30MB. 0,50MC. 0,35MD. 0,75M314. Xét cân bằng :Cl2(k) + H2(k) 2HClỞ nhiệt độ nào đó hằng số cân bằng của phản ứng là 0,8 và nồng độ cân bằng của HCl là 0,2M. Biết rằng lúc đầulượng H2 được lấy nhiều gấp 3 lần lượng Cl2. Nồng độ của Cl2 và H2 lúc ban đầu lần lượt làA. 0,4M và 0,6M.B. 0,2M và 0,4M.C. 0,6M và 0,2M.D. 0,2M và 0,6M.315.Hằng số cân bằng của phản ứng 2A(k)B(k) + C(k) ở nhiệt độ T là 1/729.Hằng số cân bằng của phản ứngA.118B.136A(k) C.11B(k) + C(k) ở cùng nhiệt độ T là22127D.19Biết hằng số cân bằng của phản ứng 2A(k) B(k) + C(k) ở nhiệt độ T là1. Hãy cho biết hằng số cân bằng của729phản ứng sau ở cùng nhiệt độ T. B(k) + C(k) 2A(k)A. 729B. 1/729C. 27D. 1/27317.Xét phản ứng : CO (k) + H2O (k)CO2 (k) + H2 (k)Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO2 được sinhra. Hằng số cân bằng của phản ứng làA. 8B. 6C. 4D. 2318.Xét phản ứng : CO (k) + H2O (k)CO2 (k) + H2 (k)(Kcb=4)Nếu xuất phát từ 1 mol CO và 3 mol H2O thì số mol CO2 trong hỗn hợp khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng làA.0,5 molB. 0,7 molC. 0,8 molD. 0,9 mol319.Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng :Fe2O3 (r) +3CO (k)2 Fe (r) + 3CO2 (k)H >0Có thể dùng những biện pháp nào dưới đây để tăng tốc độ phản ứng?A. Tăng nhiệt độ phản ứng.B. Tăng kích thước quặng Fe2O3.C. Nén khí CO2 vào lò.D. Tăng áp suất chung của hệ.320.Nén 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lít (chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không đáng kể) và giữcho nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lầnáp suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng). Nồng độ của khí NH3 tại thời điểm cân bằng là giá trịnào trong số các giá trị sau?A. 1 MB. 2 MC. 3 MD. 4 M321.Nhận định nào dưới đây không đúng về thời điểm xác lập cân bằng hoá học?A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.C. Số mol các chất sản phẩm không đổi.D. Phản ứng thuận và nghịch đều dừng lại.322.Người ta thường sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đâykhông được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung vôi?A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm.B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C.C. Tăng nồng độ khí cacbonic.D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.323.Cho các phản ứng hoá học sau:C (r) + H2O (k)CO(k) + H2(k); H = 131kJ2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k);H = −192kJNhận định nào dưới đây không đúng?A. Cả hai phản ứng trên đều tỏa nhiệt.B. Cả hai phản ứng trên đều là phản ứng thuận nghịch.C. Cả hai phản ứng trên đều tạo thành chất khí. D. Cả hai phản ứng trên đều là các phản ứng oxi hoá −khử.CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án265A288C311B266B289D312D267D290B313C268A291C314D269B292B315C270A293D316A271C294C317C272C295A318D273D296C319A274C297A320A275C298A321D276B299B322C277C300D323A278B301C279A302D280C303B281D304D282B305C283D306C284D307B285A308A286D309B287D310D
Tài liệu liên quan
- Tốc độ phản ứng hóa học
- 14
- 1
- 15
- TOC DO PHAN UNG HOA HOC
- 6
- 668
- 3
- tốc độ phản ứng hóa học
- 24
- 959
- 2
- bài giảng hóa học 10 bài 36 tốc độ phản ứng hóa học
- 14
- 3
- 4
- tốc độ phản ứng hóa học tiết 1
- 9
- 611
- 1
- Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học.T1
- 27
- 1
- 12
- Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học.T2
- 19
- 532
- 4
- Bài giảng động học xúc tác ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng hóa học
- 22
- 1
- 1
- Giáo án Hóa học lớp 10 - Chương 7- TỐC ĐỘ PỨ VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Tiết 82 – Bài 49 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (1)
- 2
- 672
- 2
- Lý thuyết Tốc độ phản ứng hóa học
- 2
- 385
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(529 KB - 22 trang) - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 10 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » định Nghĩa Tốc độ Trung Bình Của Phản ứng
-
Tốc độ Phản ứng Là Gì? Định Nghĩa, Khái Niệm - LaGi.Wiki
-
Lý Thuyết Tốc độ Phản ứng Và Cân Bằng Hóa Học - DINHNGHIA.VN
-
Tốc độ Phản ứng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Lý Thuyết Về Tốc độ Phản ứng Hóa Học - Thầy Dũng Hóa
-
Tốc độ Phản ứng Hóa Học Hóa 10 - Lý Thuyết, Phương Pháp Giải Bài Tập
-
Tính Tốc độ Trung Bình Của Phản ứng Hóa Học Và Cách Giải Hay, Chi Tiết
-
Tốc độ Phản ứng
-
Lý Thuyết Tốc độ Phản ứng Hóa Học | SGK Hóa Lớp 10
-
Tốc độ Phản ứng Hóa Học Là Gì? Các Yếu Tố ảnh Hưởng ... - KhoiA.Vn
-
Công Thức Tính Tốc độ Phản ứng Trung Bình - 123doc
-
Tốc độ Phản ứng Là Gì? Lý Thuyết Tốc độ Phản ứng Và Cân Bằng Hóa ...
-
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ ...
-
Giáo án Tốc độ Phản ứng – Cân Bằng Hóa Học - Thư Viện Đề Thi
-
Hóa Lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG - SlideShare