Tối Thiểu Hóa Chi Phí – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này) |
Tối thiểu hóa chi phí là hành vi của người sản xuất tìm một kết hợp tối ưu lượng của các yếu tố sản xuất sao cho với mức chi phí thấp nhất để đạt được một mức sản lượng mục tiêu đã xác định sẵn. Kinh tế học vi mô phân tích hành vi tối thiểu hóa chi phí của người sản xuất bằng mô hình dưới đây.
Giả thiết
[sửa | sửa mã nguồn]- Để cho đơn giản, giả định nhà sản xuất chỉ sử dụng hai yếu tố sản xuất là lao động và vốn.
- Giá của lao động là w, còn giá của vốn là r. Hai mức giá w và r là cố định.
- Lượng lao động được sử dụng là L, và lượng vốn được sử dụng là K.
- Chi phí để sản xuất là C và chỉ bao gồm chi phí cho hai loại yếu tố sản xuất nói trên. C = wL + rK = f(w, L, r, K). Hàm số này được gọi là hàm chi phí.
- Sản lượng mục tiêu là Y cố định. Y = f(L,K)
Mô hình
[sửa | sửa mã nguồn]C = minK,L wL + rK
với Y = f(L,K)Giải bài toán tối ưu hóa có ràng buộc trên cho ra kết quả là tỷ lệ biên thay thế kỹ thuật giữa hai yếu tố sản xuất đúng bằng tỷ lệ giữa mức giá của hai yếu tố đó. Trên cơ sở đó, tính ra L* và K* là các mức đầu vào tối ưu.
Minh họa bằng hình
[sửa | sửa mã nguồn]Khi minh họa bằng hình vẽ, lời giải tối ưu của bài toán trên chính là tiếp điểm của đường đẳng lượng và đường đẳng phí. Độ dốc của đường đẳng lượng bằng tỷ lệ biên thay thế kỹ thuật, còn độ dốc của đường đẳng phí bằng tỷ lệ giữa mức giá của hai yếu tố sản xuất.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Varian, Hal R. (1999), Intermediate Economics: A Modern Approach (5th edition), W. W. Norton.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Tối thiểu hóa chi tiêu
- Tối đa hóa lợi nhuận
- Bổ đề Hotelling
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Chi phí
- Trang thiếu chú thích trong bài
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » định Nghĩa Về Tối Thiểu
-
Tối Thiểu - Wiktionary Tiếng Việt
-
Tối Thiểu Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
Từ điển Tiếng Việt "tối Thiểu" - Là Gì? - Vtudien
-
Định Nghĩa Lại Lương Tối Thiểu - Thư Viện Pháp Luật
-
Tối Thiểu Nghĩa Là Gì? - Từ-điể
-
"Tối Thiểu" Và "tối đa" - Hànộimới
-
Lương Tối Thiểu Là Gì ? Quy định Pháp Luật Về Lương Tối Thiểu
-
Định Nghĩa Lại Lương Tối Thiểu - Báo Người Lao động
-
Lương Tối Thiểu Là Gì? Mức Lương Tối Thiểu Vùng áp Dụng Thế Nào?
-
Quan Niệm Thế Nào Về Tiền Lương Tối Thiểu? (Số 16/2007)
-
Lương Tối Thiểu Là Gì? (Cập Nhật 2022) - Luật ACC
-
Lương Tối Thiểu Vùng Là Gì? Khác Lương Cơ Sở Ra Sao?
-
Lương Tối Thiểu Trong Kinh Tế Thị Trường
-
[PDF] I. TIền Lương (ĐIều 90) 1. Tiền Lương Là Số Tiền Mà Người Sử Dụng ...