Tóm Tắt Công Thức ôn Thi Kinh Tế Vĩ Mô - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Tóm tắt công thức ôn thi kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.57 KB, 9 trang )

CHƯƠNG 1 : ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA1. Chỉ tiêu thực và danh nghĩa-Giá hiện hành dùng để tính chỉ tiêu danh nghĩa (chứa đựng biến động giá)-Giá cố định dùng để tính chỉ tiêu thực (đã loại trù biến động giá)Chỉ số giá (t) = Chỉ tiêu danh nghĩa / chỉ tiêu thựcntGDPDanhNghia= ∑ Pi t × Qiti =1ntGDPThuc= ∑ Pi 0 × Qiti =1-Tăng trưởng kinh tế:2. Cách tính GDPa. Thông qua luồng hàng hóanGDP = ∑ Pi × Qii =1b. Thông qua luồng tiền-Phương pháp giá trị gia tăng:+ Giá trị gia tăng = Giá trị xuất lượng – Chi phí đầu vào (Chi phí về hàng hóa trung gian mua ngoài)+ GDP = Tổng các giá trị gia tăng-Phương pháp thu nhậpGDP = W + R + i + ∏ + De + Ti-+ W: Tiền lương+ ∏ : Lợi nhuận+ R: Tiền thuê+ De: Khấu hao+ i: Tiền lãi+ Ti: Thuế gián thuPhương pháp chi tiêu1GDP = C + I + G + X − M+ C: Chi tiêu hộ gia đình+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước (Xuất khẩu)+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài (Nhập khẩu)3. Các chỉ số khácGNP (hay GNI) = GDP + NIAVới NIA là thu nhập ròng từ nước ngoàiNIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – thu nhập từ trong nước chuyển raCHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG21. Xác định sản lượng cân bằng-Nền kinh tế đóng cửa, không chính phủAD = C + I+ C: Chi tiêu hộ gia đình+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp2. Thu nhập khả dụngYd = Y − (Tx − Tr ) = Y − T+ Yd: Thu nhập khả dụng+ Y: Tổng thu nhập (GNP hay GNI)+ Tx: Tổng số thuế (Tx = Td + Ti)+ Tr: Chi chuyển nhượng (Trợ cấp)+ T: Thuế ròngYd = C + S∆Yd = ∆C + ∆S3. Hàm số tiêu dùng và hàm số tiết kiệmC = C0 + CmYdS = S0 + S mYd+ C0: Tiêu dùng tự định (tiêu dùng tối thiểu)+ S0: Tiết kiệm tự định+ Cm: Tiêu dùng biên+ Sm: Tiết kiệm biêna. Tiêu dùng biên và tiết kiệm biênCm ( MPC ) =∆C;0 < Cm < 1∆YdS m ( MPS ) =∆S;0 < S m < 1∆Ydb. Mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệmC + S = YdC0 + S0 = 0C + S = 1m m4. Hàm đầu tưI = I 0 + I mY+ I0: Đầu tư tự định+ Im: Đầu tư biênI m ( MPI ) =∆I;0 < I m < 1∆Y5. Phương pháp xác định sản lượng cân bằng3-Theo quan hệ tổng cung / tổng cầuAS = AD ⇔ Y = C + I-Theo quan hệ đầu tư / tiết kiệmI =SChú ý: Nền Kinh tế không chính phủ Y=YdC = C0 + CmYdI = I 0 + I mY(Y = Yd )⇒Y =C0 + I 0C +I= 0 01 − Cm − I m S m − I m6. Mô hình số nhân của tổng cầu∆Y = k × ∆AD ⇒ k =∆Y∆AD+ k: Số nhân của tổng cầu+ ∆Y : Lượng thay đổi của SL quốc gia+ ∆AD : Lượng thay đổi của tổng cầuk=11 − Cm − I mCHƯƠNG 4: TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA41. Các thành phần trong nền kinh tế mởAD = C + I + G + X − M+ C: Chi tiêu hộ gia đình+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước (Xuất khẩu)+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài (Nhập khẩu)2. Hàm số thuếTx = Tx0 + TmYTm =∆Tx;0 < Tm < 1∆Y3. Hàm chi ngân sách và hàm chi chuyển nhượngG = G0Tr = Tr04. Hàm thuế ròng và thuế ròng biênT = Tx − Tr = (Tx0 − Tr0 ) − TmY = T0 + TmY+ T0: Thuế ròng tự định+ Tm: Thuế ròng biênTm ( MPT ) =∆T;0 < Tm < 1∆Y5. Hàm chi tiêu và đầu tưC = C0 + CmYdI = I 0 + I mY6. Tác động của thuế ròng đến tiêu dùng của hộ gia đình-Trong nền kinh tế không chính phủ: Yd = Y-Trong nền kinh tế có chính phủ: Yd = Y - T7. Tình trạng ngân sách của chính phủTTNS = Tổng thu – Tổng chi= (Tx – Tr) – G=T–GBa trạng thái: Thặng dư, Thâm hụt, Cân bằng8. Xuất khẩu, nhập khẩua. Hàm xuất khẩuX = X0b. Hàm nhập khẩuM = M 0 + M mY+ M0: Nhập khẩu tự định5+ Mm: Nhập khẩu biênM m ( MPM ) =∆M;0 < M m < 1∆Y9. Cán cân thương mạiCCTM = XK – NK = X – MBa trạng thái của cán cân ngoại thương (xuất khẩu ròng)+ X – M >0: Thặng dư (Xuất siêu)+ X – M

Từ khóa » Tổng Rò Rỉ Bằng Tổng Bơm Vào