Tóm Tắt Lý Thuyết GDCD 11 Pdf - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Trung học cơ sở - phổ thông >>
- Lớp 11
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 44 trang )
Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ1. Sản xuất của cải vật chấta) Thế nào là sản xuất của cải vật chất?Là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra cácsản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.b) vai trò của sản xuất của cải vật chất- SX VC là cơ sở tồn tại của xã hội vì: SX ra của cải VC để duy trì sự tồn tại của conngười và xh loài người. (Nếu ngừng SX VC xh sẽ không tồn tại)- SX của cải VC quyết định mọi hoạt động của xh. Vì: Thông qua lđ SX VC, con ngườiđược cải tạo, phát triển và hoàn thiện cả về thể chất và tinh thần.- Lịch sử loài người là quá trình phát triển, hoàn thiện các PTSX, quá trình thay thế PTSXcũ bằng PTSX tiến bộ hơn.* KL : SX VC là cơ sở tồn tại của xã hội, là quan điểm duy vật lịch sử. Nó là cơ sở đểxem xét, giải quyết các quan hệ KT, CT, VH trong XH.(nó qđ toàn bộ sự vận động củaxh).2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuấta) Sức lao động- Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người vận dụng vào quá trìnhSX.- Thể lực và trí lực là hai yếu tố không thể thiếu trong hoạt động lao động của con người.(HS nêu ví dụ chứng minh)- Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tốcủa tự nhiên cho phù hợp với yêu cầu của con người.- Nói SLĐ...Vì: chỉ khi SLĐ kết hợp với TLSX thì mới có quá trình lđ; vì vậy, người cóSlĐ muốn thực hiện quá trình lđ thì phải tích cực tìm kiếm việc làm, mặt khác xh phải tạora nhiều việc làm để thu hút SlĐ.- KL : LĐ là hoạt động bản chất của con người, là tiêu chuẩn phân biệt con người vớiloài vật. Hoạt động tự giác, có ý thức, biết chế tạo cơ cấulđ là phẩm chất đặc biệt củacon người.b) Đối tượng lao động- Là những yếu tố của giới TN mà lđ của con người tác động vào nhằm biến đổi nó chophù hợp với mục đích của con người- ĐTLĐ gồm 2 loại:+ Loại có sẵn trong TN (gỗ, quặng, tôm, cá...) là ĐTLĐ của các ngành khai thác.+ Loại trải qua tác động của lao động (như các nguyên liệu: sợi, sắt thép, lúa gạo...) làĐTLĐ của các ngành công nghiệp chế biến.- Vai trò của KH – CNo tạo ra nhiều nguyên vật liệu “nhân tạo” có nguồn gốc từ TN,thúc đẩy SX phát triển.c) Tư liệu lao động- Là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con ngườilên ĐTLĐ, nhằm biến đổi ĐTLĐ thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người.- TLLĐ gồm 3 loại:+ CƠ CẤULĐ (cày, cuốc, máy móc ...)+ Hệ thống bình chứa (ống, thùng, hộp ...)+ Kết cấu hạ tầng của SX (đường xá, bến cảng, sân bay...)- Tính độc lập tương đối giữa “TLLĐ” với “ĐTLĐ” kết hợp với nhau tạo thành TLSX.Khái quát như sau: SLĐ + TLLĐ Þ sản phẩm.- HS lấy vd, liên hệ thực tiễn.- Vai trò: cơ cấulđ là yếu tố quan trọng, quyết định nhất, thể hiện ở trình độ phát triển KT– XH của một quốc gia. Kết cấu hạ tầng, là điều kiện cần thiết của SX, phải đi trước mộtbước.* Mối quan hệ giữa các yếu tố:- Ba yếu tố (SLĐ, ĐTLĐ, TLLĐ) có quan hệ chặt chẽ với nhau của quá trình SX. Trongđó, SLĐ là chủ thể sáng tạo, là nguồn lực không cạn kiệt, là yếu tố quan trọng và quyếtđịnh nhất đối với sự phát triển KT, Vì vậy, phải xác định bồi dưỡng nâng cao chất lượngSLĐ - nguồn lực con người là quốc sách hàng đầu.TLLĐ và ĐTLĐ bắt nguồn từ TN, nên đồng thời với phát triển SX phải quan tâm bảo vệđể tái tạo ra TNTN, đảm bảo sự phát triển bền vững.3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xãhộia) Phát triển kinh tế- Phát triển KT là sự tăng trưởng KT gắn liền với cơ cấu KT hợp lý, tiến bộ và công bằngxã hội. (gồm 3 nội dung: tăng trưởng KT; cơ cấu KT hợp lý, tiến bộ; phải đi đôi với côngbằng xh)+ Tăng trưởng KT : Là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố củaquá trình SX ra nó. Quy mô và tốc độ tăng trưởng KT là thước đo quan trọng để xác địnhphát triển KT của một quốc gia: GDP, GNP. Tăng trưởng KT phải gắn với cs dân số phùhợp.* Cơ cấu KT: là tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quymô và trình độ giữa các ngành KT, các thành phần KT, các vùng KT .* Cơ cấu ngành KT, ta đang xây dựng : công – nông nghiệp – dịch vụ; vùng kinh tế(vùng KT trọng điểm) - (hs tự liên hệ ở địa phương).+ Cơ cấu KT hợp lý là cơ cấu phát huy được mọi tiềm năng, nội lực của toàn bộ nền KT,phù hợp với sự phát triển KH – CNo hiện đại; gắn với phân công lao động và hợp tácquốc tế.* Cơ cấu KT tiến bộ là cơ cấu KT trong đó tỷ trọng ngành CN và dịch vụ trong tổng sảnphẩm quốc dân tăng dần, còn tỷ trọng ngành NN giảm dần. (hs tìm hiểu số liệu về chuyểndịch cơ cấu ngành KT theo hướng tiến bộ).+ Tăng trưởng KT phải đi đôi với công bằng xã hội Tạo cơ hội ngang nhau cho mọingười trong cống hiến và hưởng thụ, tăng trưởng KT phải phù hợp với nhu cầu phát triểntoàn diện con người và xh, bảo vệ MT sinh thái. (cụ thể: tăng thu nhập, chất lượng VH,GD, YT, MT...)Các cs xh: xoá đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa...b) Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và xã hội- Đối với cá nhânPhát triển KT tạo điều kiện để mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấmno; đáp ứng nhu VC, tt cầu ngày càng phong phú; có điều kiện học tập, hoạt động xh,phát triển con người toàn diện ...- Đối với gia đìnhPhát triển KT là tiền đề, cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng gia đình: KT,sinh sản, chăm sóc và giáo dục, đảm bảo hạnh phúc gia đình; xây dựng gia đình văn hoá...để gđ thực sự là tổ ấm hạnh phúc mỗi người, là tế bào của xh.- Đối với xã hội+ Phát triển KT làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xh, chất lượng cuộc sống cộngđồng+ Tạo đk giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp và tệ nạn xh.+ Là tiền đề VC để phát triển VH, GD, YT ... đảm bảo ổn định KT, CT, XH.+ Tạo tiền đề VC để củng cố QPAN giữ vững chế độ chính trị, tăng cường hiệu lực quảnlý của NN, củng cố niềm tin của nd vào sự lãnh đạo của Đảng.+ Là đk để khắc phục tụt hậu về KT, xây dựng nền KT độc lập tự chủ, mở rộng quan hệquốc tế, định hướng XHCN.Bài 2: HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG1. Hàng hoáa) Hàng hoá là gì?- Ví dụ: Người nông dân SX ra lúa gạo, một phần để tiêu dùng, một phần để trao đổi lấysản phẩm tiêu dùng khác. Như vậy, sản phẩm chỉ trở thành HH khi có đủ 3 đk (Sản phẩmdo lao động tạo ra, có công dụng nhất định để thoả mãn n/c con người, thông qua traođổi mua, bán).- Vậy, HH là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con ngườithông qua trao đổi mua – bán.KL: HH là một phạm trù lịch sử, chỉ trong đk SX HH thì sản phẩm mới được coi là HH.HH có thể ở dạng vật thể (hữu hình) hoặc ở dạng phi vật thể (HH dịch vụ)b) Hai thuộc tính của hàng hoá* Giá trị sử dụng của hàng hoá- VD: Mỗi HH đều có một hay một số công dụng nhất định, thoả mãn n/c nào đó của conngười về VC, tt: lương thực, thực phẩm, quần áo, sách báo, phương tiện thông tin...hoặcn/c cho SX: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu...chính công dụng của sản phẩm làm choHH có giá trị sử dụng.- Giá trị sử dụng của HH là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn n/c nào đó củacon người.- Giá trị sử dụng của HH được phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong phú cùng vớisự phát triển của LLSX và KH – KT.VD: Than đá, dầu mỏ lúc đầu chỉ làm chất đốt, sau đó làm nguyên liệu cho một số ngànhcông nghiệp để chế biến ra nhiều sản phẩm phục vụ đời sống.- Giá trị sử dụng không phải cho người SX ra HH đó mà cho người mua, cho xh; Vậtmang giá trị sử dụng cũng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi.* Giá trị của hàng hoá- Giá trị của HH được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của HH. Giá trị trao đổi là mộtquan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các HH có giá trị sử dụng khác nhau.VD: 1m vải = 5kg thóc. (hai HH có giá trị sd khác nhau trao đổi được với nhau, vì chúngcó cơ sở chung giống nhau - đều là sản phẩm của LĐ). Giả sử để SX ra 1m vải và 5kgthóc mất 2giờ LĐ, về thực chất là trao đổi LĐ cho nhau.- Giá trị HH là LĐ xã hội của người SX HH. Giá trị HH là nội dung, là cơ sở của giá trịtrao đổi.- Lượng giá trị HH được đo bằng số lượng thời gian LĐ hao phí để SX ra HH (giây, phút,giờ, ngày, tháng, năm...)+ Trong xh có nhiều người cùng SX một loại HH, do đk SX, trình độ kỹ thuật - côngnghệ, quản lý, tay nghề, cường độ LĐ... khác nhau, nên hao phí LĐ của từng người khácnhau.+ Thời gian LĐ hao phí để SX ra HH của từng người gọi là thời gian LĐ cá biệt – thờigian LĐ cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của HH+ Lượng giá trị HH không tính bằng thời gian LĐ cá biệt, mà tính bằng thời gian LĐ xhcần thiết để SX ra HH.+ Thời gian LĐ xh cần thiết để SX ra HH là thời gian cần thiết cho bất cứ LĐ nào tiếnhành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những đktrung bình so với hoàn cảnh xh nhất định.(Thời gian LĐ xh cần thiết tạo ra giá trị xh của HH - VD SGK tr: 17)+ Để có lãi và giành ưu thế cạnh tranh, người SX phải tìm mọi cách giảm giá trị cá biệtHH thấp hơn giá trị xh của HH.Giá trị xh HH gồm 3 bộ phận:Giá trị TLSX đã hao phí - Giá trị SLĐ của người SX HH (chi phí SX); Giá trị tăng thêm(lãi) ==> Giá trị xh HH = chi phí SX + lợi nhuận2. Tiền tệa) Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ?- Tiền xuất hiện là kết quả quá trình phát triển lâu dài của SX, trao đổi HH và các hìnhthái giá trị.(4 hình thái giá trị phát triển từ thấp đến cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ)+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiênXuất hiện khi xh công xã nguyên thuỷ tan rã, sản phẩm trao đổi rất ít, tỉ lệ trao đổi chưacố định và mang tính ngẫu nhiên.VD: 1 con gà = 10 kg thóc. (giá trị của gà được biểu hiện ở thóc, còn thóc là phương tiệnđể biểu hiện giá trị của gà).+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộngKhi HH phát triển hơn nữa, số lượng HH được đem ra trao đổi nhiều hơn thì một HH cóthể trao đổi với nhiều HH khác.VD: 1 con gà = 10 kg thóc, hoặc = 5 kg chè, hoặc = 2 cái rìu, hoặc = 0,2 gam vàng...(giátrị của HH được biểu hiện ở nhiều HH khác)* Nhưng việc trao đổi trực tiếp gặp nhiều khó khăn; người có gà muốn đổi lấy thóc,nhưng người có thóc lại cần chè... Do đó, phải có HH đóng vai trò vật ngang giá chung,làm môi giới giữa hai vật trao đổi.+ Hình thái chung của giá trịVD:1 con gà =10 kg thóc =5 kg chè = 1 m vải (đóng vai trò vật ngang2 cái rìu = chung, các vùng khác nhau, vật0,2 gam vàng = ngang giá chung cũng khác nhau).+ Hình thái tiền tệKhi LLSX và phân công LĐ phát triển, SX HH và thị trường ngày càng mở rộng thì cónhiều HH vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa phương gặp khó khăn, đòihỏi phải có vật ngang giá chung thống nhất; khi vàng, bạc được cố định thì hình thái tiềntệ giá trị xuất hiện. (vàng chiếm ưu thế)con gà =10 kg thóc =5 kg chè = 0,2 gam vàng2 cái rìu =1 m vải =- Vàng có vai trò tiền tệ:* Thứ nhất, vàng là một loại HH có giá tri sd và giá trị đóng vai trò vật ngang giá chung.Giá trị của vàng đo bằng lượng LĐXH cần thiết để SX ra nó, là thứ kim loại hiếm, chứađựng lượng giá trị lớn.* Thứ hai, Có thuộc tính tự nhiên đặc biệt thích hợp với vai trò làm tiền tệ (thuần nhất,không hư hỏng, rễ chia nhỏ...)Khi tiền tệ xuất hiện thì thế giới HH phân làm hai cực: HH thông thường - HH (vàng)đống vai trò tiền tệ. (BC tiền tệ – SGK tr 20)b) Chức năng của tiền tệ- Thước đo giá trị+ Tiền được dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của HH. Giá trị HH được biểu hiệnbằng một lượng tiền nhất định gọi là giá cả HH.+ Giá cả HH quyết định bởi các yếu tố: giá trị HH, giá trị tiền tệ, quan hệ cung – cầu HH.Do đó, trên thị trường giá cả có thể bằng, thấp hơn hoặc cao hơn giá trị. (Nếu các đk kháckhông thay đổi giá trị HH cao thì giá cả của nó cao và ngược lại).- Phương tiện lưu thôngTheo công thức: H - T - H (tiền là môi giới trao đổi)Trong đó, H-T là quá trình bán, T-H là quá trình mua. VD: SGK.- Phương tiện cất trữTiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại, khi cần đem ra mua hàng; vì tiền đại biểu chocủa cải xã hội dưới hình thái giá trị (cất trữ của cải- phải bằng vàng)- Phương tiện thanh toánTiền dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán (trả tiền mua chịu HH, trả nợ, nộp thuế...)Làm cho quá trình mua bán nhanh hơn, người SX và trao đổi HH phụ thuộc vào nhauhơn. VD: SGK- Tiền tệ thế giớiTrao đổi HH vượt khỏi quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Tiền làm nhiệmvụ di chuyển của cải từ nước này sang nước khác, nên phải là tiền vàng hay được côngnhận là phương tiện thanh toán quốc tế; việc trao đổi tiền nước này với nước khác theo tỉgiá hối đoái. (là tỉ giá đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền nước khác)VD: 1USD = 16.000 đ VN(thời giá 2006)c) Quy luật lưu thông tiền tệ- Tiền là biểu hiện giá trị của HH. Vì vậy lưu thông tiền tệ do lưu thông HH quyết định.- Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ là xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông HHmỗi thời kỳ nhất định, thể hiện: M=(P.Q)/VM là số lượng tiền cầnM = thiết cho lưu thôngV P mức giá cả của đơn vị tiền tệQ số lượng HH đem Lưu thôngV số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệP.Q tổng số giá cả của HH đem lưu thông==> M tỉ lệ thuận với P.Q, tỉ lệ nghịch với V.* Đây là QL chung của lưu thông tiền tệ. Tiền vàng là tiền có giá trị; nếu số lượng vàngnhiều hơn mức cần thiết cho lưu thông HH thì đi vào cơ cấuát trữ và ngược lại. (Tiềngiấy chỉ là kí hiệu không có giá trị thực).3. Thị trườnga) Thị trường là gì?*Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫnnhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.- Thị trường xuất hiện và phát triển của thị trường gắn liền với sự ra đời và phát triển củaSX và lưu thông HH.+ Thị trường ở dạng giản đơn (hữu hình) gắn với không gian, thời gian nhất định: (Cácchợ, tụ điểm mua bán, cửa hàng...)+ Trong nền kinh tế thị trường hiện đại: Việc trao đổi HH, dịch vụ diễn ra linh hoạt thôngqua hình thức môi giới trung gian, quảng cáo, tiếp thị...để khai thông quan hệ mua – bánvà kí kết các hợp đồng kinh tế.- Các nhân tố cơ bản của thị trường là: hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán. Từ đóhình thành quan hệ: hàng hoá - tiền tệ, mua – bán, cung – cầu, giá cả hàng hoá.b) Các chức năng cơ bản của thị trường- Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoáThị trường là nơi kiểm tra cuối cùng chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượngHH. Vì vậy, người SX mang HH ra thị trường, những HH phù hợp nhu cầu thị hiếu xh sẽbán được. (giá trị HH được thực hiện)- Chức năng thông tinThị trường cung cấp thông tin về quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu chủngloại, đk mua – bán..các HH, dịch vụ. Thông tin này là că cứ giúp người bán đưa ra quyếtđịnh kịp thời nhằm thu lợi nhuận; còn người mua điều chỉnh sao cho có lợi.- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng+ Sự biến động của cung - cầu, giá cả thị trường đã điều tiết các yếu tố SX từ ngành nàysang ngành khác, luân chuyển HH từ nơi này sang nơi khác.+ Khi giá cả một HH tăng sẽ kích thích xh SX nhiều HH hơn, nhưng lại làm cho nhu cầucủa người tiêu dùng về HH đó hạn chế. Ngược lại, khi giá cả một HH giảm sẽ kích thíchtiêu dùng và hạn chế việc SX HH đó.Bài 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ1. Nội dung quy luật giá trị- SX và lưu thông HH phải dựa trên thời gian lao động xã hội cần thiết để SX ra HH .Nội dung ql giá trị được biểu hiện trong SX và lưu thông HH:+ Trong sản xuất: QL giá trị yêu cầu người SX phải đảm bảo sao cho thời gian lao độngcá biệt (TGLĐCB) để SX HH phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết(TGLĐXHCT)* Nhận xét sơ đồ 1: phần a- Người (1) TGLĐCB = TGLĐXHCT, thực hiện đúng y/c ql giá trị, nên thu được lợinhuận trung bình.- Người (2) TGLĐCB < TGLĐXHCT, thực hiện tốt ql giá trị, nên thu được lợi nhuậnnhiều hơn mức lợi nhuận trung bình.- Người (3) TGLĐCB > TGLĐXHCT, vi phạm y/c ql giá trị, nên bị thua lỗ.+ Trong lưu thông: QL giá trị yêu cầu việc trao đổi giữa hai HH A và B phải dựa trênTGLĐXHCT (phải theo nguyên tắc ngang giá).a) Đối với 1 hàng hoá: (Sơ đồ 2)Giá cả hh có thể bán cao, thấp so với giá trị của nó, nhưng xoay xung quanh trục giá trịhh.b) Đối với tổng hh và trên toàn xh:*Ql giá trị y/c: Tổng giá cả hh sau khi bán = tổng giá trị hh trong SX.KL: Y/c này là đk đảm bảo cho nền KT hh vận động và phát triển cân đối.Khi xem xét không phải 1 hàng hoá mà tổng hàng hoá và trên phạm vi toàn xh, ql giá trịy/c tổng giá cả HH sau khi bán bằng tổng giá trị HH trong quá trình SX. ( nếu không thựchiện đúng sẽ vi phạm ql giá trị, làm cho nền kinh tế mất cân đối).2. Tác động của quy luật giá trịa) Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá-Là phân phối lại các yếu tố TLSX và sức LĐ từ ngành này sang ngành khác, nguồn hàngtừ nơi này sang nơi khác... thông qua sự biến động của giá cả HH trên thị trường.b) Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng xuất lao dộng tăng lên- Hàng hoá được trao đổi mua bán theo giá trị xã hội của hàng hoá. Vì vậy, người SX,kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận, phải tìm cách cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề,hợp lý hoá SX, thực hành tiết kiệm...làm cho GTCB thấp hơn GTXH của HH.- Việc cải tiến kĩ thuật làm cho LLSX và năng xuất LĐ xh được nâng cao. (VD SGKtr30)- NSLĐ tăng làm cho số lượng HH tăng, giá trị 1 HH giảm và lợi nhuận tăng.c) Phân hoá giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá- Do đk SX, KT – CNo, khả năng nắm bắt n/c thị trường khác nhau; nên GTCB từngngười khác nhau – ql giá trị đối xử như nhau.- Một số người có GTCB thấp hơn GTXH của HH nên có lãi, mua sắm TLSX, đổi mới kĩthuật, mở rộng SX. Và ngược lại, một số người thua lỗ, phá sản; dẫn đến sự phân hoágiàu – nghèo.3. Vận dụng quy luật giá trịa) Về phía Nhà nước- Xây dựng và phát triển KT thị trường định hướng XHCN. (VD SGK tr 32)- Điều tiết thị trường nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực. (VD SGK tr32)b) Về phía công dân- Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận.- Chuyển dịch cơ cấu SX, cơ cấu mặt hàng và ngành hàng cho phù hợp với nhu cầu. (VDSGK tr 33)- Đổi mới KT – CNo, hợp lý hoá SX, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng HH. VDSGK tr 34)Bài 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranha) Khái niệm cạnh tranhcạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong SX, kinh doanh HHnhằm giành những đk thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.b) Nguyên nhân đẫn đến cạnh tranh+ Trong nền SX HH, do tồn tại nhiều chủ sở hữu khác nhau, tồn tại với tư cách là nhữngđơn vị kinh tế độc lập trong quá trình SX, kinh doanh nên phải cạnh tranh với nhau.+ Do đk SX của mỗi chủ thể kinh tế lại khác nhau, nên chất lượng HH và chi phí SXkhác nhau, kết quả SX, kinh doanh giữa họ không giống nhau...,*Để giành lấy các đk thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong SX và lưu thôngHH, dịch vụ, tất yếu giữa họ có cạnh tranh với nhau.2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranha) Mục đích của cạnh tranhBài 5: CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ1. Khái niệm cung, cầu.a) Khái niệm cầuCầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhấtđịnh tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.(Cầu là n/c có khả năng thanh toán, n/c tiêu dùng của người mua đảm bảo bằng số lượngtiền mà họ có sẵn tương ứng)- VD SGK tr 44 (HS có thể nêu các VD khác)b) Khái niệm cungLà khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trườngtrong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng SX và chi phí SX xácđịnh- HS tự nêu VD phân tích, liên hệ thực tiễn.2. Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoáa) Nội dung của quan hệ cung – cầuQuan hệ cung – cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua haygiữa những người SX với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giácả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.3. Vận dụng quan hệ cung – cầu- Đối với nhà nước- Đối với người sản xuất, kinh doanh- Đối với người tiêu dùngBài 6: CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC1. Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đấtnướca) Khái niệm CNH, HĐH* CNH: Là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động SX từ sử dụng sức lđthủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lđ dựa trên sự phát triển của côngnghiệp cơ khí. (là xd cơ sở vc – kt của CNXH, đưa nước ta từ một nước có nền KT NN lạchậu thành một nước có nền KT công – nông nghiệp hiện đại)* HĐH: Là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiêntiến, hiện đại vào quá trình SX, kinh doanh, dịch vụ và quản lí KT – XH.b) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước- Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH:2. Nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước taa) Phát triển mạnh mẽ LLSXb) Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí , hiện đại và hiểu quảc) Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN và tiến tới xác lập địa vịthống trị của QHSX XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dânBài 7: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNGVAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phầna) Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiềuthành phần- Khái niệm thành phần kinh tếLà kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về TLSX- Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước taThời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta tồn tại nền KT nhiều thành phần là tất yếu kháchquan vì:+ Thời kỳ quá độ vẫn tồn tại một số thành phần KT của XH trước, chưa thể cải biếnngay; đồng thời quá trình xây dựng quan hệ sản xuất mới XHCN xuất hiện một số thànhphần KT mới: nhà nước, tập thể...Các thành phần KT cũ và mới tồn tại KQ và có QHệvới nhau, tạo thành cơ cấu KT nhiều thành phần trong thkỳ quá độ.+ Nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH với LLSX thấp kém và nhiều trình độkhác nhau, nên có nhiều hình thức sở hữu về TLSX khác nhau. Hình thức sở hữu vềTLSX là căn cứ trực tiếp để xác định thành phần KT.b) Các thành phần kinh tế ở nước taĐH Đảng toàn quốc lần thứ X xđ: Nước ta có 5 thành phần KT:- Kinh tế nhà nước là thành phần KT dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về TLSX. ( gồmcác doanh nghiệp nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước và tài sảnthuộc sở hữu nhà nước)* Cần phân biệt KT nhà nước với doanh nghiệp nhà nước: KT NN tồn tại với tư cách làmột thành phần KT (giữ vai trò chủ đạo); còn doanh nghiệp NN là một bộ phận của KTNN, một hình thức tổ chức sx – kinh doanh (giữ vai trò “nòng cốt”)- Kinh tế tập thể là thành phần KT dựa trên hình thức sở hữu tập thể về TLSX. ( gồmnhiều hình thức hợp tác đa đạng, trong đó HTX là nòng cốt – dựa trên n/tắc tự nguyện,cùng có lợi, qlí dân chủ có sự giúp đỡ của nhà nước – phát triển cùng KT NN ngày càngtrở thành nền tảng vững chắc của nền KT quốc dân).- Kinh tế tư nhân (KT cá thể, tiểu chủ; KT TBTN) được khuyến khích phát triển trongnhững ngành nghề sx, kinh doanh mà PL không cấm.- Kinh tế TBNN ( sở hữu hỗn hợp về vốn giữa nhà nước với TB trong nước hoặc TB nướcngoài, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh...Đòi hỏi KQ là hình thức KTtrung gian, là “cầu nối” đưa sx nhỏ lạc hậu lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN)- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ( 100% vốn nước ngoài) sx, kinh doanh để xuất khẩu,xd kết cấu hạ tầng KT-XH gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm việc làm. Cần tạođk thuận lợi, cải thiện môi trường KT và pháp lí để phát triển các đối tác, thu hút vốn đầutư, thúc đẩy KT tăng trưởng và phát triển.c) Trách nhiệm công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần- Tin tưởng và chấp hành tốt chính sách phát triển KT nhiều thành phần- Tham gia lao động sx ở gia đình- Vận động người thân tham gia đầu tư vào sx, kinh doanh- Tổ chức sx, kinh doanh các ngành, nghề và mặt hàng mà pháp luật không cấm- Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành phần KT2. Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nướca) Sự cần thiết, khách quan phải có vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước- Lịch sử hình thành và phát triển Nhà nước, mỗi thời kỳ khác nhau, vai trò quản lí kinhtế của Nhà nước có mức độ khác nhau.- Giai đoạn đầu cơ chế thị trường tự điều chỉnh, chưa có sự can thiệp của Nhà nước. Chỉđến đầu TK XX, KTTT hiện đại thì có sự quản lí của Nhà nước là một tất yếu kháchquan, đối với KTTT TBCN và cả KTTT XHCN.- Trong CNXH Nhà nước đại diện chế độ sở hữu toàn dân về TLSX, điều tiết và quản líkinh tế đảm bảo nền KT-XHphát triển ổn định và đúng định hướng XHCN. Chỉ có Nhànước XHCN mới có khả năng giải quyết có hiệu quả và triệt để những hạn chế củaKTTT, phát huy mặt tích cực của nó.b) Nội dung quản lí kinh tế của Nhà nước- Quản lí các doanh nghiệp kinh tế thuộc thành phần kinh tế Nhà nước+ Các doanh nghiệp KT thuộc thành phần KT Nhà nước dựa trên hình thức sở hữu Nhànước về TLSX.+ Với tư cách là người chủ sở hữu, Nhà nước trực tiếp quản lí các doanh nghiệp Nhànước. (thông qua hình thức như: đầu tư 100% hoặc trên 50% vốn điều lệ; bổ nhiệm hoặcmiễn nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị; thanh tra, kiểm tra hoạt động KT, tài chính cácdoanh nghiệp Nhà nước trong việc phát triển vốn, chống tham nhũng).- Quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường, đảm bảo cho nền kinh tế thị trường màNhà nước ta xây dựng phát triển theo đúng định hướng XHCN+ Thông qua việc định hướng phát triển KT nhiều thành phần.+ Tạo môi trường pháp lí cho các chủ thể sx kinh doanh theo hướng phát triển bình đẳng,cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, có trật tự kỉ cương.+ Điều tiết nền KT theo hướng giảm tối đa sự can thiệp hành chính quá nhiều vào hoạtđộng của thị trường và doanh nghiệp, đồng thời bảo đảm tính bền vững, các cân đốichung, hạn chế rủi ro và tác động tiêu cực của thị trường.c) Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước ( giải pháp)- Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hoá, pháp luật, chính sách và cơ chế quản lí KTtheo hướng: đồng bộ, tôn trọng các nguyên tắc của thị trường, mở cửa hội nhập; tạo môitrường thuận lợi dể khuyến khích thúc đẩy sx kinh doanh; thúc đẩy tăng trưởng và pháttriển KT – XH; tăng cường PL, giữ vững định hướng XHCN; có tính đến sự phù hợpthông lệ quốc tế (ta là thành viên WTO)- Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà nước để điều tiết thị trường. ( thông qua việctăng cường lực lượng dự trữ quốc gia hàng hoá chiến lược và dự trữ sx, đổi mới KT –CNo và trình độ quản lí...)- Tiếp tục cải cách hành chính bộ máy Nhà nước, chế độ công chức theo hướng côngkhai, minh bạch, tinh gọn, có năng lực; trong sach và vững mạnh.Bài 8: CHỦ NGHĨA Xà HỘI1. CNXH và những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nama) CNXH là giai đoạn đầu của xã hội CSCN- Lịch sử phát triển của XH loài người trải qua 5 chế độ XH từ thấp đến cao: XH CSNT,CHNL, PK, TBCN, CSCN.- Trình độ phát triển của XH sau so với XH trước: Đó là cách thức sx và việc chế tạo, sửdụng ccsx (từ đồ đá, đồ đồng, sắt...cho đến thời đại KH - KT như ngày nay). Thể hiệntrình độ phát triển của LLSX.- Yếu tố đóng vai trò quyết định sự thay đổi chế độ XH, đó là sự phát triển kinh tế, trongđó sự phát triển LLSX là yếu tố quyết định nhất.- CNXH là giai đoạn đầu của CNCS (giai đoạn thấp).- Theo quan diểm của CN Mác - Lê nin CNCS phát triển qua hai giai đoạn từ thấp đếncao:+ Giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) là CNXH, đặc trưng của giai đoạn này là sự phát triểnKT, đặc biệt là sự phát triển LLSX, mới chỉ đạt mức độ đảm bảo cho XH thực hiện n/tắcphân phối “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”.+ Giai đoạn sau (giai đoạn cao), là XH CSCN đó là sự phát triển mạnh mẽ của nền sxXH, đặc biệt là sự phát triển của LLSX, tạo NSLĐ cao, của cải dồi dào, XH có đủ đk vc– tt để thực hiện n/tắc phân phối “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”b) Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam- Là một XH dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.- Do nhân dân làm chủ.- Có nền KT phát triển cao, dựa trên LLSX hiện đại và qh sx phù hợp với trình độ pháttriển của LLSX.- Có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.- Con người được giải phóng khỏi áp bức , bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc, phát triển toàn diện.- Các dt trong cộng đồng VN bình đẳng, đk, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.- Có nhà nước pháp quyền XHCN của nd, do nd, vì nd dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản.- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nd các nước trên thế giới.(Thể hiện b/c ưu việt của chế độ XHCN)2. Quá độ lên CNXH ở nước taa) Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở Việt Nam- Khi hoàn thành CM dt, dc, nd, đất nước thống nhất thì ở nước ta chưa có CNXH vớiđầy đủ và hoàn chỉnh những đặc trưng của nó.Vì: + Chưa có nền đại công nghiệp – cơ sở vc – KT của CNXH.+ Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu giữ vai trò chủ đạo trong nền KT quốc dân cũngphải qua một quá trình cải tạo và xd mới có được.- Để có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và không còn bị bóc lột, chúng ta phải xd chếđộ XH XHCN.Vì: + Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới thực sự độc lập.+ Chỉ có CNXH mới xoá bỏ tận gốc cơ sở sinh ra bóc lột (chế độ tư hữu về TLSX).+ Giải phóng người lđ khỏi áp bức, bóc lột, đưa họ từ người nô lệ trở thành người làmchủ XH; mới đem lại cuuộc sông ấm no, tự do và hạnh phúc; mọi người có điều kiện pháttriển toàn diện.Như vậy tất yếu đi lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN là sự lựa chọn đúng đắncủa Đảng và nhân dân ta là xu thế phát triển tất yếu của thời đại.- Bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua việc thiết lập vị trí thống trị của QUAN HỆ SẢNXUẤT và KTTT TBCN ( bỏ qua những mặt tiêu cực), nhưng tiếp thu, kế thừa nhữngthành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN (về KH và CNo, để phát triểnnhanh LLSX, xd nền KT hiện đại).b) Đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta- Trong th/kì quá độ ở nước ta còn tồn tại cái cũ, cái lạc hậu trên các lĩnh vực của đờisống XH.VD: Những tàn dư, tư tưởng của XH PK, như những hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan...đanxen với nhân tố của XH mới đang xây dựng- Nền KT nước ta hiện nay có đặc điểm: Tồn tại nhiều thành phần KT ( KT HH nhiềuthành phần, theo định hướng XHCN; KT Nhà nước giữ vai trò chủ đạo); do LLSX còn ởtrình độ thấp, lại chưa đồng đều; nên trong th/kì quá độ lên CNXH vẫn còn sự chênh lệchvề đời sống giữa các vùng, miền; còn sự khác biệt giữa lđ trí óc và lđ chân tay. (HS tựnêu VD)- Trong lĩnh vực tư tưởng, VH còn tồn tại những tư tưởng, VH lạc hậu, những tàn dư, tưtưởng của XH cũ. (HS tự nêu VD)- Trong XH còn tồn tại nhiều g/c, tầng lớp; vì: Do đặc điểm KT qui định, trong thời kìquá độ lên CNXH ở nước ta.Mối quan hệ các g/c: Tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, liên minh công – nông làmnền tảng, do Đảng CS của g/c CN lãnh đạo để xd thành công CNXH.- KL: Thời kì quá độ lên CNXH còn tồn tại nhiều yếu tố khác nhau, thậm chí đối lậpnhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Cùng những bước tiến trong quá trình xd CNXH, các nhân tốtích cực của CNXH ngày càng phát triển và chi phối mọi lĩnh vực của đời sống XH; vaitrò lãnh đạo của Đảng CS VN ngày càng được tăng cường, Nhà nước XHCN VN ngàycàng được củng cố và hoàn thiện, trở thành Nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân,đảm bảo xd thành công CNXH ở nước ta.
Trích đoạn
- quyền lực thuộc về nhân dân, Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến các yêu cầu
- Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì
Tài liệu liên quan
- Tóm tắt lý thuyết hóa học 11
- 33
- 26
- 62
- Tom tat ly thuyet va BT English 9
- 6
- 740
- 16
- Tóm tắt lý thuyết va BT English 9
- 6
- 667
- 1
- TOM TAT LY THUYET CHƯƠNG II - ĐỘNG LỰC HỌC
- 5
- 786
- 14
- TOM TAT LY THUYET CHUONG II
- 2
- 519
- 1
- tom tat ly thuyet toan Dai 11cb- New2009-2010
- 7
- 1
- 20
- Tom tat ly thuyet va BT English 9.
- 6
- 603
- 1
- TOM TAT LÝ THUYET HUU CO 11
- 15
- 629
- 18
- tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm hóa học 11-12
- 135
- 1
- 0
- tóm tắt lý thuyết toán 11
- 50
- 825
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.4 MB - 44 trang) - tóm tắt lý thuyết GDCD 11 pdf Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tóm Tắt Bài 5 Công Dân 11
-
GDCD 11 Bài 5: Cung - Cầu Trong Sản Xuất Và Lưu Thông Hàng Hoá
-
Lý Thuyết GDCD 11 Bài 5: Cung - Cầu Trong Sản Xuất Và Lưu Thông ...
-
Lý Thuyết GDCD 11: Bài 5. Cung - Cầu Trong Sản Xuất Và Lưu Thông ...
-
Lý Thuyết GDCD 11 Bài 5 (mới 2022 + 15 Câu Trắc Nghiệm): Cung
-
Bài 5: Cung – Cầu Trong Sản Xuất Và Lưu Thông Hàng Hóa | GDCD 11 ...
-
Giải GDCD 11 Bài 5: Cung – Cầu Trong Sản Xuất Và Lưu Thông Hàng Hóa
-
Lý Thuyết GDCD 11 Bài 5 (mới 2022 + Bài Tập): Cung
-
Giáo Dục Công Dân 11 Bài 5: Cung - Cầu Trong Sản Xuất Và Lưu Thông ...
-
Giải GDCD 11 Bài 5: Cung – Cầu Trong Sản Xuất Và Lưu Thông Hàng Hóa
-
Giải GDCD 11 Bài 5: Cung – Cầu Trong Sản Xuất Và Lưu Thông Hàng Hóa
-
Tài Liệu Tóm Tắt Lý Thuyết Giáo Dục Công Dân 11 - Xemtailieu
-
Bài 5: Cung - Cầu Trong Sản Xuất Và Lưu Thông Hàng Hoá
-
GDCD 6 Bài 5: Tự Lập Chân Trời Sáng Tạo - Hoc247 - MarvelVietnam