Tóm Tắt Lý Thuyết Hoá Học 12 Chương 3: POLIME ...

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 Chương 3: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIMEA-POLIME pdf Số trang Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 Chương 3: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIMEA-POLIME 5 Cỡ tệp Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 Chương 3: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIMEA-POLIME 323 KB Lượt tải Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 Chương 3: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIMEA-POLIME 88 Lượt đọc Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 Chương 3: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIMEA-POLIME 71 Đánh giá Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 Chương 3: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIMEA-POLIME 4.6 ( 8 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Hệ số polime Tài liệu hoá học kiến thức hóa học ôn tập hóa Hóa học 12

Nội dung

Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 Chƣơng 3: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME A-POLIME I – KHÁI NIỆM: Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Thí duï: polietilen ( CH2 CH2 )n, nilon-6 ( NH [CH2]5 CO )n - n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá. Các phân tử như CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH: monome * Tên gọi: Ghép từ poli trước tên monome. Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì được đặt trong dấu ngoặc đơn. Thí dụ: polietilen( CH2 CH2 )n ; poli(vinyl clorua) ( CH2 CHCl )n * Một số polime có tên riêng: Thí dụ: Teflon: Nilon-6: CF 2 CF 2 n NH [CH2]5 CO n Xenlulozơ: (C6H10O5)n II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC  Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,…  Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,…  Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,… oooooooooooo ooooo oooo o o o o oo o o o o o o o oo o b) oooooooooooooo oooooooooooo oo oooooooooo o o o o o o o oo c) oooooooooooo oo ooooooo oo ooooooooooooooooooo oo ooooooooo oooooooo oo ooooooooooooooooooooooooooooooooooooo a) ooooooooooooooo a) maïng khoâng phaân nhaùnh b) maïng phaân nhaùnh c) maïng khoâng gian III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Các polime hầu hết là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. Polime không nóng chảy, khi đun bị phân huỷ gọi là chất nhiệt rắn. IV – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng phân cắt mạch cacbon  Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thuỷ phân Thí duï: (C6H10O5)n + nH2O Tinh boät H+, t0 nC6H12O6 Glucozô  Polime trùng hợp bị nhiệt phân ở nhiệt độ thích hợp tạo thành các đoạn ngắn, cuối cùng thành monome ban đầu (phản ứng giải trùng hợp hay phản ứng đepolime hoá) Thí duï: CH CH2 C6H5 n polistiren 3000C nCH CH2 C6H5 stiren 2. Phản ứng giữ nguyên mạch cacbon Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Giáo viên Chu Anh Tuấn Tháng 05/ 2010 Trang 18 Cl CH 2 CH 2 C CH 2 CH 3 n poliisopren hiñroclo hoaù CH 2 CH C CH 2 +nHCl CH 3 n poliisopren Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 3. Phản ứng tăng mạch polime ( khâu mạch )  Phản ứng lưu hoá chuyển cao su thành cao su lưu hoá.  Phản ứng chuyển nhựa rezol thành nhựa rezit. OH OH CH 2 CH 2 n CH 2OH + CH 2 t0 CH 2 CH 2 OH n OH + nH2O n V – PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ 1. Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).  Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl, CH2=CH-CH-CH2,…) hoặc là vòng kém bền có thể mở ra như: CH 2 CH 2 C O CH 2 CH 2, H2C O CH 2 CH 2 NH,... Thí dụ: nCH 2 CH Cl xt, t0, p vinyl clorua CH2 CH Cl n poli(vinyl clorua) CH 2 CH 2 C O H2C CH 2 CH 2 NH caprolactam t0, xt NH[CH 2]5CO n capron 2. Phản ứng trùng ngƣng nHOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OH t0 CO C6H4-CO OC2H4 O n + 2nH2O poli(etylen-terephtalat ) nH2N CH 2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH t0 NH [CH 2]6 NHCO [CH 2]4 CO n + 2nH2O poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6  Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O).  Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng. VI – ỨNG DỤNG: Vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: Chất dẻo, tơ,cao su, keo. Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Giáo viên Chu Anh Tuấn Tháng 05/ 2010 Trang 19 Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 B- VẬT LIỆU POLIME I – CHẤT DẺO 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit - Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo. - Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau và không tan vào nhau. Thành phần của vật liệu compozit gồm chất nền (polime) và các chất phụ gia khác. Các chất nền có thể là nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn. Chất độn có thể là sợi (bông, đay, poliamit, amiăng,…) hoặc bột (silicat, bột nhẹ (CaCO3), bột tan (3MgO.4SiO2.2H2O),… 2. Một số polime dùng làm chất dẻo CH2 CH2 n a) Polietilen (PE): PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ trên 1100C, có tính “trơ tương đối” của ankan mạch không phân nhánh, được dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa,… CH 2 CH Cl n b) Poli (vinyl clorua) (PVC): PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa. CH 2 c) Poli (metyl metacylat) : CH 3 C COOCH 3 n Là chất rắn trong suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%) nên được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglat. d) Poli (phenol fomanñehit) (PPF) Có 3 dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit - Sơ đồ điều chế nhựa novolac: OH OH n +nCH2O OH + 0 CH2OH H , 75 C -nH2O n CH2 ancol o-hiñroxibenzylic n nhöïa novolac - Điều chế nhựa rezol: Đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit theo tỉ lệ mol 1:1,2 (xt kiềm), thu được nhựa rezol. - Điều chế nhựa rezit: Nhöïa rezol OH 0 > 140 C ñeå nguoäi OH CH2 Nhöïa rezit OH CH2 CH2 CH2OH Moä t ñoaïn maïch phaâ n töûnhöïa rezol Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Giáo viên Chu Anh Tuấn Tháng 05/ 2010 Trang 20 Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 OH OH CH2 OH CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 Moä t ñoaïn maïch phaâ n töûnhöïa rezit II – TƠ 1. Khái niệm - Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. - Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau. 2. Phân loại a. Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm. b. Tơ hoá học (chế tạo bằng phương pháp hoá học) - Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế (vinilon, nitron,…) - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,… 3. Một số loại tơ tổng hợp thƣờng gặp a. Tơ nilon-6,6 nH2N CH 2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH t0 NH [CH 2]6 NHCO [CH 2]4 CO n + 2nH2O poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6 - Tính chất: Tơ nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm. - Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,… b. Tơ nitron (hay olon) nCH2 CH CN acrilonitrin RCOOR', t0 CH2 CH CN n poliacrilonitrin - Tính chất: Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt. - Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm, bện len đan áo rét. c. Tơ enang. nH2N-(CH2)6-COOH xt [ -NH-(CH2)6-CO- ]n III – CAO SU 1. Khái niệm: Cao su là vật liệu có tính đàn hồi. 2. Phân loại: Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. a. Cao su thiên nhiên  Cấu tạo: Cao su thieân nhieân 250-3000C Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Giáo viên Chu Anh Tuấn isopren Tháng 05/ 2010 Trang 21 Tóm tắt lý thuyết hoá học 12  Cao su thiên nhiên là polime của isopren: CH2 C CH CH2 n CH3 n~ ~ 1.500 - 15.000  Tính chất và ứng dụng - Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không dẫn điện và nhiệt, không thấm khí và nước, không tan trong nước, etanol, axeton,…nhưng tan trong xăng, benzen. - Cao su thiên nhiên tham gia được phản ứng cộng (H2, HCl, Cl2,…) do trong phân tử có chứa liên kết đôi. Tác dụng được với lưu huỳnh cho cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó hoà tan trong các dung môi hơn so với cao su thường. - Bản chất của quá trình lưu hoá cao su (đun nóng ở 1500C hỗn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng 97:3 về khối lượng) là tạo cầu nối −S−S− giữa các mạch cao su tạo thành mạng lưới. S S S S S S S nS ,t 0 S b. Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp.  Cao su buna nCH2 CH CH CH2 Na CH2 CH CH CH2 n 0 t , xt buta-1,3-ñien polibuta-1,3-ñien Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên.  Cao su buna-S và buna-N t0 nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 xt C6H5 buta-1,3-ñien stiren t0,p nCH2 CH CH CH2 + nCH2 CH xt CN buta-1,3-ñien acrilonitrin CH2 CH CH CH2 CH CH2 n C6H5 cao su buna-S CH2 CH CH CH2 CH CH2 n CN cao su buna-N IV – KEO DÁN TỔNG HỢP 1.Khái niệm: Keo dán là vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính. 2. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng a. Nhựa vá săm: Là dung dịch đặc của cao su trong dung môi hữu cơ. b. Keo dán epoxi: Làm từ polime có chứa nhóm epoxi CH2 CH O c. Keo dán ure-fomanđehit nH2N-CO-NH 2 + nCH 2=O t0, xt HN CO NH CH2 n + nH2O poli ( ure-fomanđehit ) Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Giáo viên Chu Anh Tuấn Tháng 05/ 2010 Trang 22 This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Đơn xin việc Bài tiểu luận mẫu Đề thi mẫu TOEIC Lý thuyết Dow Trắc nghiệm Sinh 12 Giải phẫu sinh lý Đồ án tốt nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam Tài chính hành vi Mẫu sơ yếu lý lịch Hóa học 11 Thực hành Excel adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Tóm Tắt Lý Thuyết Polime