TỔNG Hợp đề THI Môn LUẬT CẠNH TRANH Có đáp án - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
TỔNG hợp đề THI môn LUẬT CẠNH TRANH có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.82 KB, 27 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ THI MÔN LUẬT CẠNH TRANHCâu 1: Nhận định đúng sai? Giải thích tại sao?a/ Căn cứ duy nhất để xác định vị trí thống lĩnh của một DN trên thị trường liênquan là thị phần của DN đó?=> sai vì cần phải có 2 yếu tố : có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quanvà có khả năng gấy hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.b/ Hành vi bán hàng đa cấp bất chính là hành vi của DN tổ chức bán hàng đa cấptrái với quy định của PL về quản lý NN đối với bán hàng đa cấp?=> đúng, vì căn cứ điều 48 luật cạnh tranh về các hành vi bán hàng đa cấp bấtchính.c/ Trong tố tụng cạnh tranh, CQ quản lý cạnh tranh chỉ cần sử dụng các chứng cứdo các bên cung cấp để điều tra về vụ việc cạnh tranh?=> sai, vì căn cứ điều 74, NĐ 116/2005 Cơ quan quản lý cạnh tranh có nghĩa vụchứng minh hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong trường hợp quy định tạikhoản 2 Điều 65 của Luật Cạnh tranh.d/ Hành vi của DN dùng vũ lực để ép buộc KH phải giao dịch với mình là hành viép buộc trong kinh doanh theo Đ.42 LCT năm 2004?e/ Mọi vụ việc cạnh tranh đều phải điều tra qua hai giai đọan trước khi đưa ra hộiđồng cạnh tranh g/q?=> sai, vì sau khi điều tra sơ bộ, nếu điều tra viên phát hiện ra dấu hiệu vi phạmquy định của pháp luật canh tranh thì tiến hành điều tra chính thức vụ việc.Nhận định:a) Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều phải làm thủ tục thông báo đến Hội đồngcạnh tranh hoặc Cục quản lý cạnh tranh.=> sai, k1 điều 20 LCT, Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp thamgia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanhnghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừatheo quy định của pháp luật thì không phải thông báo.b) Một DN chỉ bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi có thị phần từ 30% trởlên trên thị trường liên quan.=> Sai , vì cần phải có 2 yếu tố : có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liênquan và có khả năng gấy hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.c) Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có ít nhất 7 thành viên của Hội đồngcạnh tranh tham gia.=> sai, có ít nhất là 5 thành viên của hội đồng cạnh tranh tham gia.d) Chủ tịch hội đồng cạnh tranh có quyền tạm đình chỉ phiên điều trần khi pháthiện Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu vi phạm tố tụng cạnh tranh.=> sai, xem thêm điều 85 LCTe) Bộ trưởng bộ Công thương có quyền giải quyết các khiếu nại đối với quyết địnhxử lý vụ việc cạnh tranh.=> sai vì, . Trường hợp không nhất trí một phần hoặc toàn bộ nội dung quyết địnhxử lý vụ việc cạnh tranh của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, các bên cóquyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ công thương.( điều 107 LCT)Câu 2 (5 đ)Hãy so sánh địa vị pháp lý của Hội đồng cạnh tranh và Cục quản lý cạnh tranh.Hội đồng cạnh tranh1. Hội đồng cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập.Hội đồng cạnh tranh có từ mười một đến mười lăm thành viên do Thủ tướng Chínhphủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ công thương.2. Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải quyết khiếu nại đối với cácvụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định củaLuật này.– Cục quản lý cạnh tranh.1. Chính phủ quyết định thành lập và quy định tổ chức, bộ máy của cơ quan quảnlý cạnh tranh.2. Cơ quan quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:a) Kiểm soát quá trình tập trung kinh tế theo quy định của Luật này;b) Thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ côngthương quyết định hoặc trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;c) Điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh vàhành vi cạnh tranh không lành mạnh;d) Xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh;đ) Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.Hội đồng cạnh tranh có phải là cơ quan hành chính nhà nước không? Tại sao?Chưa xác định được vì các yếu tố sau:– Thứ nhất, xét về mặt tổ chức, chúng ta chưa xác định được Hội đồng cạnh tranhtrực thuộc Chính phủ hay Bộ Công thương. Nghị định số 05/2006/NĐ-CP chỉ quyđịnh Hội đồng cạnh tranh là cơ quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập mà chưakhẳng định rõ ràng nó trực thuộc cơ quan nào trong bộ máy hành pháp.– Thứ hai, các luận thuyết nền tảng của pháp luật cạnh tranh đã khẳng định rằngtính độc lập và tự quyết tạo nền tảng vững chắc cho các cơ quan quản lý cạnh tranhhoạt động độc lập và có hiệu quả.Câu 1 Các hành vi vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị xử lý nhưthế nào?Theo quy định tại các Điều từ 10 đến 17, Nghị định 120/2006/NĐ-CP, doanhnghiệp thực hiện một trong các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm sẽ bịxử lý như sau:– Phạt tiền đến 5% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vivi phạm của từng doanh nghiệp là các bên tham gia thỏa thuận.– Phạt tiền từ 5% đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiệnhành vi vi phạm của từng doanh nghiệp là các bên tham gia thỏa thuận nếu thuộcmột trong các trường hợp sau đây:o Hàng hóa, dịch vụ liên quan là các mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiếtbị y tế, thuốc phòng và chữa bệnh cho người, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chănnuôi, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi và các dịch vụ y tế, chăm sócsức khỏe;o Doanh nghiệp giữ vai trò tổ chức, lôi kéo các đối tượng khác tham gia vào thỏathuận.– Ngoài việc bị phạt tiền theo những quy định trên, doanh nghiệp vi phạm còn cóthể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phụchậu quả sau đây:o Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm, baogồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi viphạm;o Buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc giaodịch kinh doanh.Câu 2 Những thỏa thuận nào được coi là thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không chodoanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh?Theo quy định tại Điều 19, Nghị định 116/2006/NĐ-CP, thỏa thuận ngăn cản, kìmhãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanhlà:– Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thịtrường là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏathuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây:o Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không mua, bán hàng hóa, khôngsử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận;o Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham giathỏa thuận không thể tham gia thị trường liên quan;– Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác phát triển kinhdoanh là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏathuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây:o Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ các nhà phân phối, các nhà bán lẻ đang giao dịch vớimình phân biệt đối xử khi mua, bán hàng hóa của doanh nghiệp không tham giathỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệpnày;o Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham giathỏa thuận không thể mở rộng thêm quy mô kinh doanh.Câu 3 Thị trường liên quan là gì? Ý nghĩa của việc xác định thị trường liên quantrong quá trình xử lý các vụ việc cạnh tranh?Theo quy định tại Khoản 1, Điều 3, Luật Cạnh tranh, thị trường liên quan bao gồmthị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan:– Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thểthay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả.– Thị trường địa lý liên quan là một khu vực địa lý cụ thể trong đó có những hànghóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự và cósự khác biệt đáng kể với các khu vực lân cận.Việc phân chia thị trường liên quan thành thị trường sản phẩm liên quan và thịtrường địa lý liên quan không có nghĩa là có hai thị trường riêng biệt. Ngược lại,đây là hai khía cạnh của một thị trường liên quan: khía cạnh sản phẩm và khía cạnhđịa lý.Ví dụ: Thị trường nước giải khát có ga tại Việt Nam – Thị trường của sản phẩmliên quan là các loại nước giải khát có ga có thể thay thế cho nhau trong một khuvực địa lý liên quan là toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.Việc xác định thị trường liên quan có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình xửlý vụ việc cạnh tranh.Thứ nhất, xác định thị trường liên quan là công việc đầu tiên để xác định thị phầncủa từng doanh nghiệp trong vụ việc cạnh tranh.Theo các quy định tại Khoản 2 Điều 9, Điều 11, Điều 18 và 19 của Luật Cạnhtranh, thị phần là cơ sở để xác định liệu các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạnchế cạnh tranh có bị cấm thực hiện thỏa thuận đó hay không; xác định vị trí thốnglĩnh thị trường của doanh nghiệp/nhóm doanh nghiệp; xác định trường hợp tậptrung kinh tế bị cấm và trường hợp các doanh nghiệp tập trung kinh tế cần phảithông báo cho Cục Quản lý Cạnh tranh trước khi tiến hành.Thứ hai, xác định thị trường liên quan là cơ sở quan trong để xác định hai doanhnghiệp có phải là đối thủ cạnh tranh của nhau hay không. Các doanh nghiệp chỉ cóthể là đối thủ cạnh tranh của nhau nếu những doanh nghiệp này cùng hoạt độngtrên cùng một thị trường liên quan.Thứ ba, xác định thị trường liên quan giúp cho việc xác định mức độ gây hạn chếcạnh tranh do hành vi vi phạm các quy định của Luật Cạnh tranh gây ra.Câu 4 Những lí thuyết kinh tế nào được ứng dụng trong cách xác định thị trườngliên quan theo luât cạnh tranh 2004?Lý thuyết cung cầu (Khả năng thay thế về cung của hàng hóa, dịch vụ; Khả năngthay thế về cầu của hàng hóa, dịch vụ…),– Lý thuyết giá trị (Chất lượng hàng hóa, dịch vụ; đặc tính lý, hóa, kỹ thuật củahàng hóa; giá trị sử dụng của hàng hóa; giá cả của hàng hóa, dịch vụ…)Câu 5 So sánh giữa hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn chế cạnhtranh?Sự khác biệt giữa hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lànhmạnh có thể được nhận biết thông qua xem xét bản chất tác động của các hành vi.Hành vi hạn chế cạnh tranh có tác động tới môi trường cạnh tranh nói chung, ảnhhưởng tới nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở trên cùng thị trường. Ví dụ,hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh của một doanh nghiệp A có thể làm ảnh hưởngtới nhiều doanh nghiệp B, C, D….khác trên thị trường. Ngược lại, hành vi cạnhtranh không lành mạnh thông thường chỉ liên quan và nhắm cụ thể tới một hoặcmột nhóm doanh nghiệp cụ thể. Ví dụ: doanh nghiệp A nói xấu doanh nghiệp B,doanh nghiệp A sử dụng các chỉ dẫn gây nhầm lẫn với sản phẩm của doanh nghiệpB…Câu 6 Trường hợp một cty CP ở Thành phố Hồ Chí Minh có giấy dăng ký bánhàng đa cấp do Sở Thương mại HCM cấp có chi nhánh ở Đà Nẵng. Chi nhánh ĐàNẵng lại thông báo bán hàng đa cấp ra một môt tỉnh khác. Xin hỏi chi nhánh đó cóquyền thông báo bán hàng đa cấp ra tỉnh khac không?Pháp luật không quy định quyền tổ chức BHĐC của chi nhánh công ty. Chủ côngty phải có nghĩa vụ thông báo hoặc chi nhánh công ty tại Đà Nẵng sẽ thông báotheo ủy quyền./.Câu 7 hậu quả kinh tế, xã hội của lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trừơng ?Theo điều 13 và Điều 14 Luật Cạnh tranh có nêu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnhthị trường gây ra các hậu quả kinh tế, xã hội:– Phương hại đến lợi ích của người tiêu dùng: Doanh nghiệp lợi dụng vị trí độcquyền, vị thế thống lĩnh thị trường áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng như:i) Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán tốithiểu gây thiệt hại cho khách hàng; ii) Hạn chế sản xuất , phân phối hàng hóa , dịchvụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại chokhách hàng.– Gây ra tình trang bất bình đẳng trong cạnh tranh đối với các doanh nghiệp, gâythiệt hại cho các doanh nghiệp khác: Lợi dụng vị thế thống lĩnh thị trường áp đặtđiều kiện thương mại khác nhau trong kinh doanh; Áp đặt điều kiện cho các doanhnghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệpkhác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợpđồng; Lợi dụng vị thế độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đãgiao kết mà không có lý do chính đáng; Bán hàng hóa dưới giá thành toàn bộ nhằmloại bỏ đối thủ cạnh tranh; Ngăn cản việc tham gia thị trường cảu các đối thủ cạnhtranh mới.– Gây thiệt hại đối với Nhà nước: không phát triển khao học công nghệ, lãng phínguồn lực và giảm các nguồn thu từ thuế.Giảng viên cho bài tập để làm quen:Cty Thành công là Cty chuyên KDXK hàng dệt may chiếm 15% thị trg sp maymặc tại VN.Cty ký hợp đồng với Cty may Hòa hợp, có thị phần 20% thị trg sp liên quan.Trong đó thỏa thuận khi 2 cty này có hạn ngạch hàng dệt may thì cty Thành côngsẽ đổi hạn nghạch dệt may vào thị trg Mỹ cho Cty Hòa hợp để lấy hạn ngạch vàothị trường Châu Âu.Hỏi:1. Theo Luật cạnh tranh thỏa thuận trên có vi phạm hay không? giải thích2. Cty Hòa Hợp sau đó ký 1 hợp đồng với Cty VinaFashion để cty này phân phốicác sp do cty Hòa hợp sản xuất trên thị trường VN. Trong hợp đồng có 1 điềukhoản:” Cty VinaFashion chỉ được ký hợp đồng cung cấp các sp của Cty Hòa hợp có giátrị dưới 50 triệu đồng. cho khách hàng. Tất cả hợp đồng có giá trị lớn hơn 50 triệuphải được thông báo cho Cty Hòa hợp để Cty Hòa hợp trực tiếp ký hợp đồng cungứng cho khách hàng”. Hỏi điều khoản trên có vi phạm Luật cạnh tranh không? giảithích.Bài làm : do em tự làm, mọi người rãnh thì check lại dùm em nhé..1. Thoả thuận phân chi thị trường của cty Thành Công và Hoà Hợp là không viphạm pháp luật, vì trong các thoả thuận hạn chế cạnh tranh tại điều 8 và 9 LCTkhông quy định trường hợp trên.2. Thoả thuận giữa công ty Hoà hợp và công ty Vinafashion là vi phạm pháp luậtcạnh tranh.Căn cứ điểm a, khoản 1 điều 30 NĐ 116/2005,“áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịchvụ là việc đặt điều kiện tiên quyết sau đây trước khi ký kết hợp đồng:a) Hạn chế về sản xuất, phân phối hàng hoá khác; mua, cung cứng dịch vụ kháckhông liên quan trực tiếp đến cam kết của bên nhận đại lý theo quy định của phápluật về đại lý;”Đề thi mônPHÁP LUẬT CẠNH TRANHCâu 1: Nhận định đúng sai? Giải thích tại sao?a/ Căn cứ duy nhất để xác định vị trí thống lĩnh của một DN trên thị trường liênquan là thị phần của DN đó?=> sai vì cần phải có 2 yếu tố : có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quanvà có khả năng gấy hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.b/ Hành vi bán hàng đa cấp bất chính là hành vi của DN tổ chức bán hàng đa cấptrái với quy định của PL về quản lý NN đối với bán hàng đa cấp?=> đúng, vì căn cứ điều 48 luật cạnh tranh về các hành vi bán hàng đa cấp bấtchính.c/ Trong tố tụng cạnh tranh, CQ quản lý cạnh tranh chỉ cần sử dụng các chứng cứdo các bên cung cấp để điều tra về vụ việc cạnh tranh?=> sai, vì căn cứ điều 74, NĐ 116/2005 Cơ quan quản lý cạnh tranh có nghĩa vụchứng minh hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong trường hợp quy định tạikhoản 2 Điều 65 của Luật Cạnh tranh.d/ Hành vi của DN dùng vũ lực để ép buộc KH phải giao dịch với mình là hành viép buộc trong kinh doanh theo Đ.42 LCT năm 2004?e/ Mọi vụ việc cạnh tranh đều phải điều tra qua hai giai đọan trước khi đưa ra hộiđồng cạnh tranh g/q?=> sai, vì sau khi điều tra sơ bộ, nếu điều tra viên phát hiện ra dấu hiệu vi phạmquy định của pháp luật canh tranh thì tiến hành điều tra chính thức vụ việc.Nhận định:a) Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều phải làm thủ tục thông báo đến Hội đồngcạnh tranh hoặc Cục quản lý cạnh tranh.=> sai, k1 điều 20 LCT, Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp thamgia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanhnghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừatheo quy định của pháp luật thì không phải thông báo.b) Một DN chỉ bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi có thị phần từ 30% trởlên trên thị trường liên quan.=> Sai , vì cần phải có 2 yếu tố : có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liênquan và có khả năng gấy hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.c) Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có ít nhất 7 thành viên của Hội đồngcạnh tranh tham gia.=> sai, có ít nhất là 5 thành viên của hội đồng cạnh tranh tham gia.d) Chủ tịch hội đồng cạnh tranh có quyền tạm đình chỉ phiên điều trần khi pháthiện Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu vi phạm tố tụng cạnh tranh.=> sai, xem thêm điều 85 LCTe) Bộ trưởng bộ Công thương có quyền giải quyết các khiếu nại đối với quyết địnhxử lý vụ việc cạnh tranh.=> sai vì, . Trường hợp không nhất trí một phần hoặc toàn bộ nội dung quyết địnhxử lý vụ việc cạnh tranh của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, các bên cóquyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ công thương.( điều 107 LCT)Câu 2 (5 đ)Hãy so sánh địa vị pháp lý của Hội đồng cạnh tranh và Cục quản lý cạnh tranh.Hội đồng cạnh tranh1. Hội đồng cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập.Hội đồng cạnh tranh có từ mười một đến mười lăm thành viên do Thủ tướng Chínhphủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ công thương.2. Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải quyết khiếu nại đối với cácvụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định củaLuật này.– Cục quản lý cạnh tranh.1. Chính phủ quyết định thành lập và quy định tổ chức, bộ máy của cơ quan quảnlý cạnh tranh.2. Cơ quan quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:a) Kiểm soát quá trình tập trung kinh tế theo quy định của Luật này;b) Thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ côngthương quyết định hoặc trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;c) Điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh vàhành vi cạnh tranh không lành mạnh;d) Xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh;đ) Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.Hội đồng cạnh tranh có phải là cơ quan hành chính nhà nước không? Tại sao?Chưa xác định được vì các yếu tố sau:– Thứ nhất, xét về mặt tổ chức, chúng ta chưa xác định được Hội đồng cạnh tranhtrực thuộc Chính phủ hay Bộ Công thương. Nghị định số 05/2006/NĐ-CP chỉ quyđịnh Hội đồng cạnh tranh là cơ quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập mà chưakhẳng định rõ ràng nó trực thuộc cơ quan nào trong bộ máy hành pháp.– Thứ hai, các luận thuyết nền tảng của pháp luật cạnh tranh đã khẳng định rằngtính độc lập và tự quyết tạo nền tảng vững chắc cho các cơ quan quản lý cạnh tranhhoạt động độc lập và có hiệu quả.Câu 1 Các hành vi vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị xử lý nhưthế nào?Theo quy định tại các Điều từ 10 đến 17, Nghị định 120/2006/NĐ-CP, doanhnghiệp thực hiện một trong các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm sẽ bịxử lý như sau:– Phạt tiền đến 5% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vivi phạm của từng doanh nghiệp là các bên tham gia thỏa thuận.– Phạt tiền từ 5% đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiệnhành vi vi phạm của từng doanh nghiệp là các bên tham gia thỏa thuận nếu thuộcmột trong các trường hợp sau đây:o Hàng hóa, dịch vụ liên quan là các mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiếtbị y tế, thuốc phòng và chữa bệnh cho người, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chănnuôi, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi và các dịch vụ y tế, chăm sócsức khỏe;o Doanh nghiệp giữ vai trò tổ chức, lôi kéo các đối tượng khác tham gia vào thỏathuận.– Ngoài việc bị phạt tiền theo những quy định trên, doanh nghiệp vi phạm còn cóthể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phụchậu quả sau đây:o Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm, baogồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi viphạm;o Buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc giaodịch kinh doanh.Câu 2 Những thỏa thuận nào được coi là thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không chodoanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh?Theo quy định tại Điều 19, Nghị định 116/2006/NĐ-CP, thỏa thuận ngăn cản, kìmhãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanhlà:– Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thịtrường là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏathuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây:o Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không mua, bán hàng hóa, khôngsử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận;o Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham giathỏa thuận không thể tham gia thị trường liên quan;– Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác phát triển kinhdoanh là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏathuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây:o Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ các nhà phân phối, các nhà bán lẻ đang giao dịch vớimình phân biệt đối xử khi mua, bán hàng hóa của doanh nghiệp không tham giathỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệpnày;o Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham giathỏa thuận không thể mở rộng thêm quy mô kinh doanh.Câu 3 Thị trường liên quan là gì? Ý nghĩa của việc xác định thị trường liên quantrong quá trình xử lý các vụ việc cạnh tranh?Theo quy định tại Khoản 1, Điều 3, Luật Cạnh tranh, thị trường liên quan bao gồmthị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan:– Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thểthay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả.– Thị trường địa lý liên quan là một khu vực địa lý cụ thể trong đó có những hànghóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự và cósự khác biệt đáng kể với các khu vực lân cận.Việc phân chia thị trường liên quan thành thị trường sản phẩm liên quan và thịtrường địa lý liên quan không có nghĩa là có hai thị trường riêng biệt. Ngược lại,đây là hai khía cạnh của một thị trường liên quan: khía cạnh sản phẩm và khía cạnhđịa lý.Ví dụ: Thị trường nước giải khát có ga tại Việt Nam – Thị trường của sản phẩmliên quan là các loại nước giải khát có ga có thể thay thế cho nhau trong một khuvực địa lý liên quan là toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.Việc xác định thị trường liên quan có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình xửlý vụ việc cạnh tranh.Thứ nhất, xác định thị trường liên quan là công việc đầu tiên để xác định thị phầncủa từng doanh nghiệp trong vụ việc cạnh tranh.Theo các quy định tại Khoản 2 Điều 9, Điều 11, Điều 18 và 19 của Luật Cạnhtranh, thị phần là cơ sở để xác định liệu các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạnchế cạnh tranh có bị cấm thực hiện thỏa thuận đó hay không; xác định vị trí thốnglĩnh thị trường của doanh nghiệp/nhóm doanh nghiệp; xác định trường hợp tậptrung kinh tế bị cấm và trường hợp các doanh nghiệp tập trung kinh tế cần phảithông báo cho Cục Quản lý Cạnh tranh trước khi tiến hành.Thứ hai, xác định thị trường liên quan là cơ sở quan trong để xác định hai doanhnghiệp có phải là đối thủ cạnh tranh của nhau hay không. Các doanh nghiệp chỉ cóthể là đối thủ cạnh tranh của nhau nếu những doanh nghiệp này cùng hoạt độngtrên cùng một thị trường liên quan.Thứ ba, xác định thị trường liên quan giúp cho việc xác định mức độ gây hạn chếcạnh tranh do hành vi vi phạm các quy định của Luật Cạnh tranh gây ra.Câu 4 Những lí thuyết kinh tế nào được ứng dụng trong cách xác định thị trườngliên quan theo luât cạnh tranh 2004?Lý thuyết cung cầu (Khả năng thay thế về cung của hàng hóa, dịch vụ; Khả năngthay thế về cầu của hàng hóa, dịch vụ…),– Lý thuyết giá trị (Chất lượng hàng hóa, dịch vụ; đặc tính lý, hóa, kỹ thuật củahàng hóa; giá trị sử dụng của hàng hóa; giá cả của hàng hóa, dịch vụ…)Câu 5 So sánh giữa hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn chế cạnhtranh?Sự khác biệt giữa hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lànhmạnh có thể được nhận biết thông qua xem xét bản chất tác động của các hành vi.Hành vi hạn chế cạnh tranh có tác động tới môi trường cạnh tranh nói chung, ảnhhưởng tới nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở trên cùng thị trường. Ví dụ,hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh của một doanh nghiệp A có thể làm ảnh hưởngtới nhiều doanh nghiệp B, C, D….khác trên thị trường. Ngược lại, hành vi cạnhtranh không lành mạnh thông thường chỉ liên quan và nhắm cụ thể tới một hoặcmột nhóm doanh nghiệp cụ thể. Ví dụ: doanh nghiệp A nói xấu doanh nghiệp B,doanh nghiệp A sử dụng các chỉ dẫn gây nhầm lẫn với sản phẩm của doanh nghiệpB…Câu 6 Trường hợp một cty CP ở Thành phố Hồ Chí Minh có giấy dăng ký bánhàng đa cấp do Sở Thương mại HCM cấp có chi nhánh ở Đà Nẵng. Chi nhánh ĐàNẵng lại thông báo bán hàng đa cấp ra một môt tỉnh khác. Xin hỏi chi nhánh đó cóquyền thông báo bán hàng đa cấp ra tỉnh khac không?Pháp luật không quy định quyền tổ chức BHĐC của chi nhánh công ty. Chủ côngty phải có nghĩa vụ thông báo hoặc chi nhánh công ty tại Đà Nẵng sẽ thông báotheo ủy quyền./.Câu 7 hậu quả kinh tế, xã hội của lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trừơng ?Theo điều 13 và Điều 14 Luật Cạnh tranh có nêu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnhthị trường gây ra các hậu quả kinh tế, xã hội:– Phương hại đến lợi ích của người tiêu dùng: Doanh nghiệp lợi dụng vị trí độcquyền, vị thế thống lĩnh thị trường áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng như:i) Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán tốithiểu gây thiệt hại cho khách hàng; ii) Hạn chế sản xuất , phân phối hàng hóa , dịchvụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại chokhách hàng.– Gây ra tình trang bất bình đẳng trong cạnh tranh đối với các doanh nghiệp, gâythiệt hại cho các doanh nghiệp khác: Lợi dụng vị thế thống lĩnh thị trường áp đặtđiều kiện thương mại khác nhau trong kinh doanh; Áp đặt điều kiện cho các doanhnghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệpkhác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợpđồng; Lợi dụng vị thế độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đãgiao kết mà không có lý do chính đáng; Bán hàng hóa dưới giá thành toàn bộ nhằmloại bỏ đối thủ cạnh tranh; Ngăn cản việc tham gia thị trường cảu các đối thủ cạnhtranh mới.– Gây thiệt hại đối với Nhà nước: không phát triển khao học công nghệ, lãng phínguồn lực và giảm các nguồn thu từ thuế.Giảng viên cho bài tập để làm quen:Cty Thành công là Cty chuyên KDXK hàng dệt may chiếm 15% thị trg sp maymặc tại VN.Cty ký hợp đồng với Cty may Hòa hợp, có thị phần 20% thị trg sp liên quan.Trong đó thỏa thuận khi 2 cty này có hạn ngạch hàng dệt may thì cty Thành côngsẽ đổi hạn nghạch dệt may vào thị trg Mỹ cho Cty Hòa hợp để lấy hạn ngạch vàothị trường Châu Âu.Hỏi:1. Theo Luật cạnh tranh thỏa thuận trên có vi phạm hay không? giải thích2. Cty Hòa Hợp sau đó ký 1 hợp đồng với Cty VinaFashion để cty này phân phốicác sp do cty Hòa hợp sản xuất trên thị trường VN. Trong hợp đồng có 1 điềukhoản:” Cty VinaFashion chỉ được ký hợp đồng cung cấp các sp của Cty Hòa hợp có giátrị dưới 50 triệu đồng. cho khách hàng. Tất cả hợp đồng có giá trị lớn hơn 50 triệuphải được thông báo cho Cty Hòa hợp để Cty Hòa hợp trực tiếp ký hợp đồng cungứng cho khách hàng”. Hỏi điều khoản trên có vi phạm Luật cạnh tranh không? giảithích.Bài làm : do em tự làm, mọi người rãnh thì check lại dùm em nhé..1. Thoả thuận phân chi thị trường của cty Thành Công và Hoà Hợp là không viphạm pháp luật, vì trong các thoả thuận hạn chế cạnh tranh tại điều 8 và 9 LCTkhông quy định trường hợp trên.2. Thoả thuận giữa công ty Hoà hợp và công ty Vinafashion là vi phạm pháp luậtcạnh tranh.Căn cứ điểm a, khoản 1 điều 30 NĐ 116/2005,“áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịchvụ là việc đặt điều kiện tiên quyết sau đây trước khi ký kết hợp đồng:a) Hạn chế về sản xuất, phân phối hàng hoá khác; mua, cung cứng dịch vụ kháckhông liên quan trực tiếp đến cam kết của bên nhận đại lý theo quy định của phápluật về đại lý;”Đề thi mônPHÁP LUẬT CẠNH TRANHCâu 1: Nhận định đúng sai? Giải thích tại sao?a/ Căn cứ duy nhất để xác định vị trí thống lĩnh của nột DN trên thị trường liênquan là thị phần của DN đó?b/ Hành vi bán hàng đa cấp bất chính là hia2nh vi cảu DN tổ chức bán hàng đa cấptrái với quy định của PL về quản lý NN đối với bán hàng đa cấp?c/ Trong tố tụng cạnh tranh, CQ quản lý cạnh tarnh chỉ cần sử dụng các chứng cứdo các bên cung cấp để điều tra về vụ việc cạnh tranh?d/ Hành vi của DN dùng vũ lực để ép buộc KH phải giao dịch với mình là hành viép buộc trong kinh doanh theo Đ.42 LCT năm 2004?e/ Mọi vụ việc cạnh tranh đều phải điều tra qua hai giai đọan trước khi đưa ra hộiđồng cạnh tranh g/q?Câu 2: Anh chị hãy xác định và phân biệt các hành vi lạm dụng quyền lực thịtrường gây thiệt hại cho các DN đối thủ để duy trì và cũng cố vị trí của DN thựchiện hành vi?Hành vi lạm dụng vị tri thống lĩnh có thể được xem xét cho hưởng miễn trừ ko? Vìsao?Đề thi Luật cạnh tranh Lớp QT 31BThời gian 90′Được sử dụng tài liệuCâu 1 (4 điểm): Nhận định và giải thích1. Pháp luật cạnh tranh là loại pháp luật chủ yếu mang tính ngăn cấm, can thiệp.2. Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều nhằm vào đối thủ cạnh tranh củaDN.3. Tất cả các trường hợp tập trung kinh tế đều phải được kiểm soát bởi cơ quanquản lý cạnh tranh.4. Hội đồng cạnh tranh quốc gia là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong xử lý viphạm pháp luật cạnh tranh.Câu 2 (3 điểm)Hãy xác định và phân biệt các hành vi lạm dụng quyền lực thị trường để ngăn cảnhoặc loại bỏ đối thủ cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh VN.Câu 3 (3 điểm)Các hành vi sau có vi phạm pháp luật cạnhtra nh hay không? Tại sao?1. Công ty A có thị phần 35% trên thị trường liên quan đã đưa ra quyết định về tỷlệ giảm giá khác nhau cho các đại lý ở các địa bàn khác nhau.2. Sáu công ty sản xuất, lắp ráp máy tính ở VN có thị phần 30% trên thị trường liênquan đã ký thỏa thuận hợp tác lắp rápmaáy tính giá rẻ với thương hiệu chung và ấnđịnh giá bán loại máy tính này phải dưới 4 triệu đồng.Đề thi Luật cạnh tranh lớp HS31AThời gian 90 phútĐược sử dụng tài liệucâu 1 :những nhận định sau đây đúng hay sai ? giải thích tại sao ?1. Pháp luật cạnh tranh có mục đích trực tiếp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp .2. Khi xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp , khôngcần xem xét hậu quả , thiệt hại cụ thể .3. Năm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh khi thị phần kết hợp củachúng chiếm trên 75% trên thị trường liên quan .4. Bất kì tổ chức , cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến cơ quan quản lý cạnhtranh .câu 2:Hãy phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh.câu 3:hãy cho biết các hành vi sau có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không . tại sao ?a. Nhận thấy công ty A sản xuất loại gạch men AKIRA rất nổi tiếng trên thịtrường , một công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng khi thành lập đã lấy tênlà TAKIRA Co .Ltd.,b. Công ty X sản xuất nước giải khát có ga có thị phần 40% trên thị trường liênquan đã đưa ra chương trình khuyến mại cho các đại lý là mua 2 thùng nước giảikhát có ga sẽ được tặng 1 thùng . Điều tra cho thấy khi thực hiện chương trìnhnày , giá bán lẻ một chai nước giải khát có ga của công ty X sẽ thấp hơn giá thànhtoàn bộĐề thi hết môn Luật cạnh tranhKhoá 31Khoa Pháp luật Kinh tếThời gian làm bài: 60 phútCâu 1: Khẳng định sau đúng hay sai (không phải giải thích vì sao)a. Luật Cạnh tranh (2004) không áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức xãhội.b. Theo Luật Cạnh tranh (2004), các hành vi hạn chế cạnh tranh đều có thể đượchưởng miễn trừ.c. Bộ trưởng Bộ Công thương có quyền giải quyết khiếu nại đối với các quyết địnhxử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh của Cục quản lý cạnh tranh.d. Khi một hành vi kinh doanh cùng được điều chỉnh bởi Luật Cạnh tranh (2004)và các Luật khác thì Luật Cạnh tranh sẽ được ưu tiên áp dụng.đ. Pháp luật hiện hành của Việt Nam cấm doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệpbán hàng hoặc cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnhtranh.e. Các doanh nghiệp được tự do tập trung kinh tế nếu sau khi thực hiện vẫn thuộcdiện doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.Câu 2: Vận dụng quy định của Luật Cạnh tranh (2004) để cho ý kiến của anh, chịvề các tình huống sau đây. (Giải thích ngắn gọn)a. Để tham gia đấu thầu cho dự án X (một dự án đã được mời thầu công khai), cácđối thủ cạnh tranh A, B, C đã thông báo cho nhau về giá dự thầu bằng tiền VNĐtrong các dự án tương tự trước đó.b. Trong hợp đồng đại lý có điều khoản:“Bên đại lý không được sản xuất cũng không được bán các sản phẩm cạnh tranhtheo như thoả thuận này và trong vòng 3 năm kể từ ngày thoả thuận này hết hiệulực”c. Công ty A có thị phần là 35% trên thị trường đồ uống có ga loại đóng chai tạiViệt Nam.Công ty có bản chào giá cho sản phẩm X đối với 2 khách hàng– Khách hàng A: 20.000 chai – 5.000/chai (giá đặc biệt)– Khách hàng B: 20.000 chai – 10.000/chaiCâu 3: Bằng quy định của Luật Cạnh tranh (2004), chứng minh Luật cạnh tranhViệt Nam đã có sự phân biệt rõ trong việc điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh vàhành vi cạnh tranh không lành mạnh.Đề Thi Pháp luật cạnh tranhlớp tm, ds 33bthời gian làm bài 90 phútsinh viên chỉ được sử dụng văn bản quy phạm pháp luậtcâu 1: 5đnhững nhận định sau đây đúng hay sai? giải thích1. Hành vi quảng cáo so sánh bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh khithông tin đượcsử dụng để so sánh là không trung thực.2. khi nhận được kết quả điều tra từ cục quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranhphải tổ chức phiên điều trần để xem xét kết quả điều tra và ra quyết định xử lý vụviệc3. Cục quản lý cạnh tranh sẽ chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi có đơnyêu cầu của ít nhất một doanh nghiệp có liên quan.4. Hội đồng cạnh tranh chỉ điều tra và xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh5. Nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường không được thanm gia vàocác thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại điều 8 luật cạnh tranhcâu 2 (5đ)Do chi phí sản xuất ở VN tăng cao, công ty thép A đã đặt một công ty Trung Quốctại tỉnh Quảng Tây gia công sản xuất sắt xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam và dánnhãn hiệu thép của của công ty A.Nhờ đó công ty thép A bán sắt xâydựng ở VN vớigiá thấp hơn thị trường.Theo gương công ty A, các công ty sản xuất thép khác là B và C cũng đặt TrungQuốc gia công và cùng với A tạo ra cuộc chạy đua giảm giá sắt xây dựng rất đượclòng khách hàng.Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất thép còn lại, chiếm khoảng 78% thị trườngsắt- xây dựng một mặt cáo buộc các công ty A, B, C vi phạm luật cạnh tranh, mặtkhác cùng đồng ý thực hiện một giá bán tối thiểu chung (giá sàn).Theo yêu cầu củacác doanh nghiệp này, hiệp hội các nhà sản xuất thép VN cũng làm đơn kiến nghịchính phủ ra qui định thực hiện giá sàn về sắt xây dựng.Tổng giám đốc công ty A cảm thấy lo lắng và muốn bạn tư vấn”1. Công ty A có vị phạm luật cạnh tranh không? giải thích tại sao2. Các doanh nghiệp còn lại có vi phạm luật cạnh tranh không? tại sao?3. Công ty A có phải thực hiện giá sàn không?ĐỀ THI MÔN PHÁP LỤÂT CẠNH TRANHthời gian làm bài 90 phútlớp quốc tế 33bcâu 1: Những nhận định sau đây đúng hay sai? giải thích?a. Căn cứ duy nhất để xác định vị trí thống lĩnh của một doanh nghiệp trên thịtrường liên quan là thị phần của doanh nghiệp đó.b. Hành vi bán hàng đa cấp bất chính là hành vi bán hàng trái với quy định củapháp luật điều chỉnh hoạt động này.c. Cục quản lý cạnh tranh là cơ quan quản lý cạnh tranh và xử lý hành vi vi phạmpháp luật cạnh tranh của Việt Nam.Câu 2: Hãy xác định và phân biệt các hành vi lạm dụng quyền lực thị trường gâythiệt hại trực tiếp cho các đối thủ cạnh tranh để duy trì và củng cố vị trí của doanhnghiệp thực hiện hành vi.câu 3:Công ty A là công ty duy nhất có quyền cung cấp xăng máy bay trên các sân bayVịêt Nam. Do giá xăng dầu quốc tế tăng, công ty A yêu cầu hãng hàng không Bchấp nhận tăng giá bàn so với giá trong hợp đồng đã ký trước đó. Hãng hàngkhông B không đồng ý với lý do công ty A không áp dụng giá đó cho công ty C.Sau đó công ty A đột ngột ngừng cấp xăng cho hãng hàng không B khiến toàn bộcác chuyến bay của hãng hàng không B không thực hiện được.câu hỏia. Công ty A có vi phạm pháp luật cạnh tranh không? tại sao?b. Trong trường hợp hành vi của công ty A gây thiệt hại cho hãng hàng không B thìhãng hàng không B có quyền yêu cầu cơ quan thực thi luật cạnh tranh giải quyếtyêu cầu bồi thường thiệt hại không? giải thích tại sao?Đề thi Luật Cạnh Tranh lớp TM31AThời gian 75 phútĐược sử dụng tài liệucâu 1 (3d)Hãy phân tích dấu hiệu để nhận dạng hành vi bán hàng đa cấp bất chính và cho biếttại sao hành vi này bị cấm.câu 2(3d) : Nhận định sau đây đúng hay sai và giải thíchd/ Mọi hành vi có mục đích hạn chế cạnh tranh đều bị cấm.e/ Việc bên mời thấy tiết lộ thông tin trong hồ sơ dự thầu của 1 bên dự bên dự thầucho một bên dự thầu khác để bên này chỉnh sửa hồ sơ dự thầu nhằm mục đíchthắng thầu bị coi là hành vi thông đồng trong đấu thầu quy định tại K8D8 Luậtcạnh tranh.f/ mọi hành vi sáp nhập doanh nghiệp đều phải tiến hành thủ tục tập trung kinh tếtại cơ quan quản lý cạnh tranhCâu 3:Hãy cho biết có hành vi vi phạm luật Cạnh tranh trong những tình huống sau đâyko? Nếu có thì hành vi là gì và hãy nêu rõ biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạmđó:a/ Công ty X là 1 doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có thị phần chiếm 27%trên thị trường liên quan. Cty X kí hợp đồng đại lý với 1 cửa hàng vạt liệu xâydựng Y theo đó cửa hàng này sẻ làm đại lý tiêu thụ vật liệu xây dựng cho cty X.Trong hợp đồng có điều khoản ràng buộc cửa hàng Y không được làm đại lý tiêuthụ vật liệu xây dựng cho các đối thủ cạnh tranh của cty X.b/ Công ty TNHH A là công ty chuyên sản xuất dầu nhớt thị phần chiếm 38% trênthị trường dầu nhớt VN. Do giá dầu thô trên thế giới tăng cao, công ty A quyết địnhtăng giá các sản phẩm dầu nhớt do mình sản xuất và đồng thời giảm lượng cunghàng hóa của mình trên thị trường mặc dù nguồn cung cấp nguyên liệu để công tyA sản xuất dầu nhớ vẫn ổn định. Cùng thời gian đó, một thành viên sáng lập cty Ađã bán hết phần vốn thuộc sở hữu của mình trong cty A (52% vốn điều lệ của ctyA) cho cty Z – một cty sản xuất dầu nhớt ở Đức có thị phần khoảng 40% trên thịtrường dầu nhớt ở Đức.Ề THI MÔN PHÁP LUẬT CẠNH TRANHThời gian làm bài: 75 phút.Câu 1( 5 đ)Những nhận định sau đây đúng hay sai? vì sao?a. Trong tố tụng vụ việc cạnh tranh, nếu có yêu cầu về bồi thường thiệt hại khôngquá 100 triệu đồng thì Hội đồng cạnh tranh và cơ quan quản lý cạnh tranh sẽ giảiquyết cùng với việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh.b. Điều tra viên vụ việc cạnh tranh có thể đồng thời là thành viên Hội đồng Cạnhtranh.c. Hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch vớimình là hành vi ép buộc trong kinh doanh theo luật cạnh tranh 2004.d. Các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh 2004 có thể được hưởng miễn trừ theoquyết định của Bộ trưởng Bộ công thương.e. Tất cả các thỏa thuận giữa 03 doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh với nhau về giabán hàng hóa, dịch vụ đều là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm.Câu 2 ( 5 đ)Hãy phân tích về thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam. Các hành vihạn chế cạnh tranh có thể được hưởng miễn trừ không? Vì sao?1. Yamaha liên doanh với cờ đỏ/ Sóc Sơn láp ráp xe gắn máy. Trong hợpđồng liên doanh hai bên thoả thuận, khi liên doanh có nhu cầu vay vốn thìbên Nhật sẽ lo liệu, khi liên doanh có nhu cầu xuất khẩu xe máy thì bênNhật sẽ bao tiêu, khi liên doanh thay đổi công nghệ thì chỉ được muacông nghệ từ các nguồn do bên Nhật chỉ định, bên Việt Nam không đượcliên doanh với các đối thủ cạnh tranh với bên Nhật và với chính liêndoanh. Sau một thời gian Cờ đở muốn liên doanh với Jarling/ Trung Quốcđể láp ráp xe máy Trung Quốc. Hỏi: Cờ Đỏ có vi phạm hợp đồng không?2. Một doanh nghiệp Thái Lan đăng ký nhãn hiệu nước mắm Phú Quốctại Hoa Kỳ năm 1993. Năm 1993 một công ty Việt Nam có trụ sở tại PhúQuốc muốn bán nước mắm chính hiệu sang Hoa Kỳ thì vi phạm bảnquyền đã có sẵn. Hỏi: Xử lý tình huống này ra sao ?3. Phoóc-môn trong bánh phở: đầu năm 2000, người yêu phở Bắc Hàsửng sốt vì biết mình thường xuyên được ăn phở có pha phoóc- môn; mộthoá chất độc hại cho sức khoẻ thường được dùng để ướp xác chết trongcác nhà xác của bệnh viện. Hỏi: Xử lý tình trạng này ra sao ?4. Cửa hàng quần áo trên phố Trần Nhân Tông trong cơn khó khăn khôngtiêu thụ được hàng hoá, bèn trương biển quảng cáo “Đại hạ giá, giảm75%” trước cửa hàng liên tục trong nhiều tháng, nhà bên cạnh thấy vậyliền treo biển “Khai trương – Đại hạ giá” còn to và ấn tượng hơn nhà bêncạnh. Hỏi: Làm thế nào để xử lý hành vi kể trên5. Công ty luật Hà Nội liên tục đăng quảng cáo trên báo “Mua và bán” đềnghị được giúp thành lập doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp và thôngbáo sẽ hỗ trợ miễn phí một năm cho các doanh nghiệp sau khi được thànhlập. Một số công ty luật khác như Đông Kinh, Đại La, Thăng Long, HòanKiếm…bị mất khách và cho rằng kiểu quảng cáo của công ty luật Hà Nộilà không hợp lý. Hỏi: Nhận định của anh/ chị về hiện tượng này?6. Nướckhoáng Waterman gửi cho tất cả đai lý và khách hàng một bản kết quảgiám định so sánh hàm lượng chất khoáng trong nước khoáng Watermanvà LaVie, theo đó nước khoáng Waterman có ưu điểm hơn hẳn LaVie.laVie khởi kiện yêu cầu Waterman chấm dứt ngay hành vi cạnh tranh trên,với lý do không được cạnh tranh so sánh với bản kết quả giám định khôngcó độ tin cậy. Hỏi: Cơ sở của đơn khởi kiện?7. Sau một thời gian kinh doanh, quán ốc “Ông già” ở Quảng Bá trở nênnổi tiếng. Liền sau đó các nhà hàng xóm cũng mở cửa hàng bán ốc vớibiển hiệu “Ông già chính hiệu”. Tương tự như vậy không ai còn biết đâulà phở Thìn chính hiệu, rượu Làng Vân, thịt chó Vân Đình, bánh đậu xanhRồng Vàng . Hỏi: Làm thế nào để lập laị trật tự trong lĩnh vực trên ?8. Cò nhà hàng trước các quán trên phố Tống Duy Tân và các loại cò dịchvụ khác, ví dụ cò công chứng, cò đổi ngoại tệ. lôi kéo khách hàng nhưvậy làm khách hàng không dễ chịu. Hỏi: Pháp luật Việt Nam có quy địnhgì về hiện tượng này?ĐỀ THI MÔN PHÁP LUẬT CẠNH TRANHLỚP QT32ATHỜI GIAN LÀM BÀI 90PHSINH VIÊN ĐƯỢC USE TÀI LIỆU

Tài liệu liên quan

  • Tổng hợp đề thi trắc nghiệm Kỳ I và đáp án Toán 11 Tổng hợp đề thi trắc nghiệm Kỳ I và đáp án Toán 11
    • 11
    • 978
    • 4
  • TONG HOP mDE THI HSG TIN TIEU HOC(CO DAP AN)Nam 2008 TONG HOP mDE THI HSG TIN TIEU HOC(CO DAP AN)Nam 2008
    • 1
    • 394
    • 2
  • TONG HOP mDE THI HSG TIN TIEU HOC(CO DAP AN)Nam 2008Dap an thi trac nghiem A. TONG HOP mDE THI HSG TIN TIEU HOC(CO DAP AN)Nam 2008Dap an thi trac nghiem A.
    • 1
    • 380
    • 0
  • TONG HOP mDE THI HSG TIN TIEU HOC(CO DAP AN)Nam 2008Dap an thi trac nghiem B TONG HOP mDE THI HSG TIN TIEU HOC(CO DAP AN)Nam 2008Dap an thi trac nghiem B
    • 1
    • 328
    • 1
  • Tong hop de thi thu cac truong chuyen kem dap an chitiet Tong hop de thi thu cac truong chuyen kem dap an chitiet
    • 21
    • 1
    • 15
  • Tổng hợp đề thi thử hà nội 2010 và đáp án Tổng hợp đề thi thử hà nội 2010 và đáp án
    • 16
    • 412
    • 0
  • đề thi môn quan trị marketing có đáp án đề thi môn quan trị marketing có đáp án
    • 16
    • 2
    • 5
  • TỔNG HỢP ĐỀ THI NGỮ VĂN THPT 2015 CÓ ĐÁP ÁN TỔNG HỢP ĐỀ THI NGỮ VĂN THPT 2015 CÓ ĐÁP ÁN
    • 60
    • 5
    • 2
  • Tổng hợp đề thi môn kỹ năng tranh tụng luật sư trong vụ việc dân sự Tổng hợp đề thi môn kỹ năng tranh tụng luật sư trong vụ việc dân sự
    • 70
    • 1
    • 6
  • BÀI tập TỔNG hợp về HIĐROCACBON  môn hóa lớp 11 có đáp án BÀI tập TỔNG hợp về HIĐROCACBON môn hóa lớp 11 có đáp án
    • 12
    • 1
    • 35

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(112 KB - 27 trang) - TỔNG hợp đề THI môn LUẬT CẠNH TRANH có đáp án Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đề Thi Luật Cạnh Tranh Hutech