Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Học Lớp 11 đầy đủ, Chi Tiết
Có thể bạn quan tâm
- Chuyên đề Hóa học lớp 11
- Chuyên đề Hóa học 11
- 11 phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học hữu cơ, vô cơ cực hay
- Tổng hợp Lý thuyết Hóa học 11 chi tiết
- Kết nối tri thức
- Giải sgk Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 11 - Kết nối
- Giải SBT Hóa học 11 - Kết nối
- Lý thuyết Hóa 11 Kết nối tri thức
- Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 11 - Chân trời
- Giải SBT Hóa học 11 - Chân trời
- Lý thuyết Hóa 11 Chân trời sáng tạo
- Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 11 - Cánh diều
- Giải SBT Hóa học 11 - Cánh diều
- Lý thuyết Hóa 11 Cánh diều
- Giảm giá 50% sách VietJack đánh giá năng lực các trường trên Shopee Mall
Tóm tắt lý thuyết Hóa 11 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức trọng tâm Hóa học 11 từ đó học tốt môn Hóa 11.
- Lý thuyết Hóa 11 (Kết nối tri thức)
- Lý thuyết Hóa 11 (Chân trời sáng tạo)
- Lý thuyết Hóa 11 (Cánh diều)
Tóm tắt Lý thuyết Hóa 11 (hay, chi tiết)
Lý thuyết Hóa 11 Kết nối tri thức
- Giải sgk Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 11 - Kết nối
- Giải SBT Hóa học 11 - Kết nối
Lý thuyết Chương 1: Cân bằng hoá học
Lý thuyết Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học
Lý thuyết Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước
Lý thuyết Bài 3: Ôn tập chương 1
Lý thuyết Chương 2: Nitrogen – sulfur
Lý thuyết Bài 4: Nitrogen
Lý thuyết Bài 5: Ammonia. Muối ammonium
Lý thuyết Bài 6: Một số hợp chất của nitrogen với oxygen
Lý thuyết Bài 7: Sulfur và sulfur dioxide
Lý thuyết Bài 8: Sulfuric acid và muối sulfate
Lý thuyết Bài 9: Ôn tập chương 2
Lý thuyết Chương 3: Đại cương về hoá học hữu cơ
Lý thuyết Bài 10: Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Lý thuyết Bài 11: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
Lý thuyết Bài 12: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Lý thuyết Bài 13: Cấu tạo hoá học hợp chất hữu cơ
Lý thuyết Bài 14: Ôn tập chương 3
Lý thuyết Chương 4: Hydrocarbon
Lý thuyết Bài 15: Alkane
Lý thuyết Bài 16: Hydrocarbon không no
Lý thuyết Bài 17: Arene (Hydrocarbon thơm)
Lý thuyết Bài 18: Ôn tập chương 4
Lý thuyết Chương 5: Dẫn xuất halogen - alcohol - phenol
Lý thuyết Bài 19: Dẫn xuất halogen
Lý thuyết Bài 20: Alcohol
Lý thuyết Bài 21: Phenol
Lý thuyết Bài 22: Ôn tập chương 5
Lý thuyết Chương 6: Hợp chất carbonyl - carboxylic acid
Lý thuyết Bài 23: Hợp chất carbonyl
Lý thuyết Bài 24: Carboxylic acid
Lý thuyết Bài 25: Ôn tập chương 6
Lý thuyết Hóa 11 Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 11 - Chân trời
- Giải SBT Hóa học 11 - Chân trời
Lý thuyết Chương 1: Cân bằng hóa học
Lý thuyết Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học
Lý thuyết Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước
Lý thuyết Chương 2: Nitrogen và sulfur
Lý thuyết Bài 3: Đơn chất nitrogen
Lý thuyết Bài 4: Ammonia và một số hợp chất ammonium
Lý thuyết Bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen
Lý thuyết Bài 6: Sulfur và sulfur dioxide
Lý thuyết Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate
Lý thuyết Chương 3: Đại cương hóa học hữu cơ
Lý thuyết Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
Lý thuyết Bài 9: Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ
Lý thuyết Bài 10: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Lý thuyết Bài 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ
Lý thuyết Chương 4: Hydrocarbon
Lý thuyết Bài 12: Alkane
Lý thuyết Bài 13: Hydrocarbon không no
Lý thuyết Bài 14: Arene (Hydrocarbon thơm)
Lý thuyết Chương 5: Dẫn xuất halogen - alcohol - phenol
Lý thuyết Bài 15: Dẫn xuất halogen
Lý thuyết Bài 16: Alcohol
Lý thuyết Bài 17: Phenol
Lý thuyết Chương 6: Hợp chất carbonyl (aldehyde - ketone) - carboxylic acid
Lý thuyết Bài 18: Hợp chất carbonyl
Lý thuyết Bài 19: Carboxylic acid
Lý thuyết Hóa 11 Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 11 - Cánh diều
- Giải SBT Hóa học 11 - Cánh diều
Lý thuyết Chủ đề 1: Cân bằng hoá học
Lý thuyết Bài 1: Mở đầu về cân bằng hoá học
Lý thuyết Bài 2: Sự điện li trong dung dịch nước. Thuyết Br∅nsted – Lowry về acid - base
Lý thuyết Bài 3: pH của dung dịch. Chuẩn độ acid – base
Lý thuyết Chủ đề 2: Nitrogen và sulfur
Lý thuyết Bài 4: Đơn chất nitrogen
Lý thuyết Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen
Lý thuyết Bài 6: Sulfur và sulfur dioxide
Lý thuyết Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate
Lý thuyết Chủ đề 3: Đại cương về hoá học hữu cơ
Lý thuyết Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Lý thuyết Bài 9: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
Lý thuyết Bài 10: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Lý thuyết Bài 11: Cấu tạo hoá học của hợp chất hữu cơ
Lý thuyết Chủ đề 4: Hydrocarbon
Lý thuyết Bài 12: Alkane
Lý thuyết Bài 13: Hydrocarbon không no
Lý thuyết Bài 14: Arene (Hydrocarbon thơm)
Lý thuyết Chủ đề 5: Dẫn xuất halogen – alcohol – phenol
Lý thuyết Bài 15: Dẫn xuất halogen
Lý thuyết Bài 16: Alcohol
Lý thuyết Bài 17: Phenol
Lý thuyết Chủ đề 6: Hợp chất carbonyl – carboxylic acid
Lý thuyết Bài 18: Hợp chất carbonyl
Lý thuyết Bài 19: Carboxylic acid
Lưu trữ: Tổng hợp Lý thuyết Hóa 11 (sách cũ)
- Tổng hợp Lý thuyết chương Sự điện li
- Tổng hợp Lý thuyết chương Nhóm Nitơ, Photpho
- Tổng hợp Lý thuyết chương Nhóm Cacbon, Silic
- Tổng hợp Lý thuyết chương Đại cương về hóa học hữu cơ
- Tổng hợp Lý thuyết chương hydrocarbon no
- Tổng hợp Lý thuyết chương hydrocarbon không no
- Tổng hợp Lý thuyết chương hydrocarbon thơm
- Tổng hợp Lý thuyết chương Dẫn xuất Halogen, Ancol, Phenol
- Tổng hợp Lý thuyết chương Anđehit, ketone, carboxylic acid
Chương 1: Sự điện li
Lý thuyết Sự điện li
I. Sự điện li
Kết quả thí nghiệm cho thấy chỉ có bóng đèn ở cốc đựng dung dịch NaCl sáng. Vậy dung dịch NaCl dẫn điện, còn nước cất và dung dịch saccharose không dẫn điện.
1. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazo và muối trong nước
- Các axit, bazo, muối khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dung dịch của chúng có tính dẫn điện.
- Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li.
- Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li.
- Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li.
NaCl → Na+ + Cl-
HCl → H+ + Cl-
NaOH → Na+ + OH-
2. Kết luận
a. Sự điện li:là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
b. Chất điện li:là những chất tan trong nước phân li ra được ion. Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được.
c. Phương trình điện li
AXIT → Cation H+ + Anion gốc axit BAZƠ → Cation KL + Anion OH- MUỐI → Cation KL (hoặc NH4+) + Anion gốc axit |
d. Các hệ quả:
- Trong một dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm.
- Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó.
Lý thuyết Axit, bazơ, muối
1. Axit, bazo, muối
a. Axit và bazơ theo thuyết Areniut
* Axit:Là chất khi tan trong nước phân li cho ion H+.
* Bazơ:Là chất khi tan trong nước phân li cho ion OH-.
* Axit nhiều nấc:Những axit khi tan trong nước phân li nhiều nấc cho ion H+.
Ví dụ:
H3PO4 → H+ + H2PO4-
H2PO4- → H+ + HPO42-
HPO42- → H+ + PO43-
* Bazơ nhiều nấc:Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc cho ion OH-.
Ví dụ:
Mg(OH)2 → Mg(OH)+ + OH-
Mg(OH)+ → Mg2+ + OH-
* Hiđroxit lưỡng tính: Là những hiđrôxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
A(OH)n: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3.
Phân li theo kiểu bazơ:
Ví dụ:
Zn(OH)2 → Zn2+ + 2OH-
Al(OH)3 → Al3+ + 3OH-
Phân li theo kiểu axit:
Ví dụ:
Zn(OH)2 → ZnO22- + 2H+
Al(OH)3 → AlO2- + H3O+
b. Axit, bazơ theo Bronsted
Axit là chất (hoặc ion) nhường proton H+ Bazơ là chất (hoặc ion) nhận proton H+ |
Chú ý: Anion gốc axit còn H của axit yếu (H2CO3, H2SO3, H2S, H3PO4, …) đều là chất lưỡng tính, còn anion không còn H của axit yếu đều là bazơ.
Hằng số phân li axit (Ka) và bazơ (Kb).
Ví dụ:
CH3COOH → CH3COO- + H+
CH3COOH + H2O → CH3COO- + H+
NH3 + H2O → NH4+ + OH-
- Vì nồng độ của nước được coi như hằng số nên ta có thể bỏ qua nồng độ của nước trong biểu thức xác định hằng số phân li axit, hay bazơ.
- Đối với bazơ nhiều nấc sẽ có nhiều hằng số phân li ở các nấc khác nhau.
- Hằng số phân li bazơ chỉ phụ thuôc vào bản chất bazơ và nhiệt độ. Nếu giá trị Kb càng nhỏ thì lực bazơ của nó càng yếu (hay tính bazơ càng yếu).
- Mối liên hệ giữa hằng số Ka và Kb.
Ka = 10-14/Kb hay Ka. Kb = 10-14.
Muối axit, muối trung hoà
+ Muối axit: Muối có anion gốc axit còn khả năng phân li cho ion H+.
Ví dụ: NaHCO3; NaH2PO4; NaHSO4; ...
+ Muối trung hoà: Muối có anion gốc axit không còn khả năng phân li cho ion H+.
Ví dụ: NaCl , (NH4)2SO4, Na2CO3, ...
+ Muối bazo: Muối có nhóm –OH có thể thay thế bằng gốc axit.
Ví dụ: Mg(OH)Cl; Fe(OH)2Cl, ...
+ Ngoài ra còn kể đến một số muối kép như: HCl.NaCl; KCl.MgCl.6H2O; K2SO4.Al2(SO4)3, ...
+ Muối phức: [Ag(NH3)2]Cl; [Cu(NH3)4]SO4, ...
Sự điện li của muối trong nước: Hầu hết các muối (kể cả muối kép) khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (NH4+) và anion gốc axit.
Lý thuyết Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ
I. Nước là chất điện li yếu
1. Sự điện li của nước
- Nước là chất điện li rất yếu.
- Phương trình điện li:
2. Tích số ion của nước
- Ở 25oC, hằng số KH2O gọi là tích số ion của nước:
KH2O = [H+].[OH-] = 10-14
⇒ [H+] = [OH-] = 10-7.
- Môi trường trung tính là môi trường trong đó [H+] = [OH-] = 10-7 M.
3. Ý nghĩa tích số ion của nước
a. Môi trường axit
Là môi trường trong đó [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7 M.
b. Môi trường kiềm
Là môi trường trong đó [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7 M.
II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit – bazơ
1. Khái niệm về pH
2. Chất chỉ thị axit – bazơ
- Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
Ví dụ: Quỳ tím, phenolphatalenin.
Bảng màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
Trộn lẫn một số chất chỉ thị có màu biến đổi kế tiếp nhau theo giá trị pH, ta được hỗn hợp chất chỉ thị vạn năng. Dùng băng giấy tẩm dung dịch hỗn hợp này có thể xác định được gần đúng giá trị pH của dung dịch.
3. Bảng công thức pH trong các môi trường
CÔNG THỨC | MÔI TRƯỜNG |
pH = - lg[H+] pOH = - lg[OH-] [H+].[OH-] = 10-14 pH + pOH = 14 pH = a [H+] = 10-a pOH = b [OH-] = 10-b | pH < 7 → Môi trường axít pH > 7 → Môi trường bazơ pH = 7 → Môi trường trung tính [H+] càng lớn ↔ Giá trị pH càng bé [OH-] càng lớn ↔ Giá trị pH càng lớn |
....................................
....................................
....................................
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 10 (từ 99k )
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 11 (từ 99k )
- 30 đề DGNL Bách Khoa, DHQG Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh 2025 (cho 2k7) (từ 119k )
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Tổng Hợp Hóa 11 Chương 2
-
Tổng Hợp Lí Thuyết Chương Nitơ - Photpho Đầy Đủ Và Dễ Học
-
Lý Thuyết ôn Tập Chương 2 Hóa 11
-
Tóm Tắt Lý Thuyết Chương 2 Hóa 11: Nito - Photpho - Toploigiai
-
Ôn Tập Hóa Học 11 Chương 2 Nitơ - Photpho
-
Lí Thuyết Và Trắc Nghiệm Hóa 11 Chương 2 Nitơ - Photpho Có đáp án
-
Tổng Hợp 20+ Tóm Tắt Lý Thuyết Hóa Học 11 Chương 2 Tốt Nhất
-
Đề Cương ôn Tập Hoá 11 Chương 2 - TaiLieu.VN
-
Tóm Tăt Lý Thuyết Hoá Học 11Chương II :NITƠ – PHOT PHO Docx
-
Tổng Hợp Lý Thuyết Chương Nhóm Nitơ, Photpho - Hoá Học Lớp 11
-
Tổng Hợp Câu Hỏi ôn Tập Hóa Học 11 – Chương II – Nitơ – Photpho
-
Chương 2: Nito - Photpho
-
Ôn Tập Học Kì I (Phần II) - Hóa Học 11 - Thầy Đặng Xuân Chất
-
CÔNG THỨC HÓA 11 - Trung Tâm Gia Sư Tâm Tài Đức
-
Tóm Tắt Kiến Thức Hóa 11 (học Kì 1) - Hocmai