Tổng Hợp Quy Trình Quản Lý Văn Bản đến Và Văn Bản đi ... - 123Job
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Mẫu CV xin việc Miễn phí
- 123job Profile
- Tìm việc làm
- Cover letter
- Review công ty
- Cẩm nang nghề nghiệp
- Trắc nghiệm MBTI
- Tính lương Gross - Net
- Trắc nghiệm đa trí thông minh MI
- Về chúng tôi
- Liên hệ
Chào mừng bạn trở lại 123job.vn
Cùng xây dựng một hồ sơ nổi bật và nhận được các cơ hội sự nghiệp lý tưởng
Quên mật khẩu
Đăng nhậpHoặc bằngGoogleFacebookLinkedin Bạn sử dụng 123job lần đầu? Đăng ký ngayQuay lại trang chủ
Bạn gặp khó khăn khi tạo tài khoản? Vui lòng gọi tới số/zalo: 0368201788 (giờ hành chính).
Chào mừng bạn đến với 123job.vn
Cùng xây dựng một hồ sơ nổi bật và nhận được các cơ hội sự nghiệp lý tưởng
Tôi đồng ý với quy chế hoạt động và chính sách bảo mật thông tin của 123job.vn. Đăng ký Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngayQuay lại trang chủ
Bạn gặp khó khăn khi tạo tài khoản? Vui lòng gọi tới số/zalo: 0368201788 (giờ hành chính).
Thông báo
Các điều kiện giao dịch chung về bảo vệ dữ liệu cá nhân
Kính gửi Quý Thành viên của Website 123job.vn,
Ban Quản Trị Website 123job.vn xin thông báo đến Quý Thành viên về việc áp dụng “Các điều kiện giao dịch chung về bảo vệ dữ liệu cá nhân” (Sau đây gọi tắt là “Các Điều Kiện Giao Dịch Chung”) được cập nhật theo Nghị định số 13/2023/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 17/4/2023 về bảo vệ dữ liệu cá nhân, hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2023.
“Các Điều Kiện Giao Dịch Chung” là một phần không thể tách rời của các thỏa thuận giữa Ban Quản Trị Website 123job.vn và các Thành viên. “Các Điều Kiện Giao Dịch Chung” có thể được sửa đổi trong từng thời kỳ. Mọi thông tin thay đổi (nếu có) sẽ được thông báo, cập nhật trên website https:///www.123job.vn.
Để xem chi tiết “Các Điều Kiện Giao Dịch Chung”, Quý Thành viên vui lòng nhấn: Tại đây
Trường hợp cần làm rõ về “Các Điều Kiện Giao Dịch Chung”, Quý Thành viên vui lòng liên hệ với Ban Quản Trị Website 123job.vn hoặc gửi email đến contact@123job.vn để được hỗ trợ.
Trân trọng!
Tôi xác nhận đã đọc, hiểu rõ và đồng ý với Các điều kiện giao dịch chung về bảo vệ dữ liệu cá nhân của Ban Quản Trị Website 123job.vn Xác nhận- Trending
- Đời sống
- Tìm Việc
- Phỏng vấn
- Biểu mẫu
- Hồ sơ xin việc
- Thư xin việc
- Kinh nghiệm xin việc
- Xin nghỉ việc
- Luật lao động
- Viết CV
- Viết CV ngành Kinh Doanh
- Viết CV ngành Bán Hàng
- Viết CV ngành Marketing - PR
- Viết CV ngành IT phần mềm
- Viết CV ngành Ngân hàng/Tài Chính
- Viết CV ngành Hành chính - Văn phòng
- Viết CV ngành Kế toán - Kiểm toán
- Nghề nghiệp
- Bán hàng
- Kế toán - Kiểm toán
- Kỹ thuật - Cơ khí
- Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm
- Hành chính - Nhân sự
- Kinh doanh
- Marketing
- Thuế
- Công nghệ thông tin
- Biên phiên dịch
- Kiến trúc - Xây dựng
- Freelancer
- Logistics
- Design
- Cơ khí - Điện
- Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn
- Y - Dược
- Báo chí - Truyền thông
- Điện tử- Viễn thông
- Giáo dục & Đào tạo
- Luật
- Công nhân
- Sản xuất & Chế biến
- Làm đẹp - Spa
- Hàng không
- Bất động sản
- SEO - Marketing
- Thăng tiến sự nghiệp
- Kỹ năng
- Quản trị nhân sự
- Quản trị doanh nghiệp
- Startup
- Quản lý & Lãnh đạo
- Cân bằng công việc & Cuộc sống
- Hướng Nghiệp
- Việc tốt nhất
- Công việc hoàn hảo
- Tư vấn nghề
- Thông tin nghề
- Đại Học - Cao Đẳng
- Mức lương
- Thực tập sinh
- Doanh nghiệp
- Bảng mô tả công việc
- Hệ thống KPI
- Quản trị hành chính
- Đánh giá công việc
- Sơ đồ và lưu đồ công ty
- Quản trị tài chính kế toán
- Đào tạo nội bộ
- Quản trị Marketing
- Xây dựng đội ngũ bán hàng
- Tuyển dụng
- Tin học
- Excel
- Word
- Powerpoint
- Công cụ
- VBA
- Nhân vật tiêu biểu
- Mẹo vặt
- Bói sự nghiệp
- Cung hoàng đạo
- Thần số học
- Phong thủy
- Nhân tướng học
- Sách hay mỗi ngày
- TOP Công ty
- Doanh nghiệp
- Quản trị hành chính
- Tổng hợp quy trình quản lý văn bản đến và văn bản đi trong doanh nghiệp
Quy trình quản lý văn bản đến và văn bản đi là quy trình quan trọng không thể thiếu trong vận hành hoạt động của doanh nghiệp. Đặc biệt đây là quy trình mà nhân viên kế toán và nhân viên hành chính nhân sự của doanh nghiệp phải quan tâm đến
Quy trình quản lý văn bản đến và đi trong doanh nghiệp là điều cần thiết và là một trong bốn mặt hoạt động của công tác văn thư cơ quan. Quản lý văn bản là việc tổ chức thực hiện quản lý hệ thống văn bản đi và văn bản đến của cơ quan theo nguyên tắc và trình tự nhất định. Bạn đang làm trong công tác văn thư của các công ty, doanh nghiệp và đang không biết quản lý văn bản đến và đi như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu chủ đề này ở bài viết sau của 123Job.
I. Quy trình quản lý văn bản đến và văn bản đi
1. Mục đích
Quy trình quản lý văn bản đến và văn bản đi
Công tác văn thư - lưu trữ trong Quy trình quản lý văn bản đến và văn bản đi đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý của Nhà nước nhằm đảm bảo cho việc cung cấp và xem xét giải quyết mọi vấn đề một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác cũng như bảo mật an toàn những thông tin cần thiết phục vụ nhiệm vụ quản lý Nhà nước của cơ quan, góp phần giải quyết công việc trong cơ quan được nhanh chóng và góp phần cải cách thủ tục hành chính của cơ quan.
2. Phạm vi
Quy trình quản lý văn bản đến và văn bản đi này được áp dụng trong việc quản lý công tác văn thư (quản lý văn bản văn bản đi, văn bản đến, quản lý con dấu). Cán bộ văn thư sẽ tổ chức thực hiện quy trình này
3. Tài liệu viện dẫn
Theo Quy trình quản lý văn bản đến và quản lý văn bản văn bản đi của nghị định số 09/2010/NĐ-CP vào ngày 8 tháng 2 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung về một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP từ ngày 8 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ đã quy định về công tác văn thư.
Theo nghị định số 110/2004/NĐ-CP vào ngày 8 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ đã quy định về công tác văn thư. Nghị định 111/2004/NĐ-CP vào ngày 08 tháng 04 năm 2004 của Chính phủ đã quy định chi tiết và thi hành một số điều về Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia.
Nghị định số 58/2001/NĐ-CP vào ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về việc quản lý và sử dụng con dấu và Theo nghị định số 31/2009/NĐ-CP ngày 01/4/2009 của Chính phủ đã sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 58/2001/NĐ-CP.
Thông tư về liên tịch số 55/2005/TTLT/BNV-VPCP vào ngày 6 tháng 5 năm 2005 của Văn phòng Chính phủ và Bộ Nội vụ về việc ra hướng dẫn về thể thức cũng như kỹ thuật trình bày văn bản.Thông tư số 01/2011/TT-BNV vào ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ về việc ra hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trong trình bày văn bản hành chính.
Công văn số 425/VTLTNN-NVTW từ ngày 18/7/2005 của Cục Văn thư được lưu trữ Nhà nước về việc hướng dẫn và quy trình quản lý văn bản đi và văn bản đến.
4. Quy trình quản lý văn bản đến
4.1. Sơ đồ
4.2. Mô tả
Sau khi tiếp nhận, đăng ký văn bản đến các Cán bộ Văn thư có nhiệm vụ tiếp nhận, đăng ký văn bản đến
- Đối với các văn bản thường:
Nhận, kiểm tra, phân loại văn bản và vào sổ Văn bản đến theo biểu mẫu đồng thời sẽ phải scan văn bản để nhập vào văn phòng điện tử nhằm quản lý các văn bản đến, đối với văn bản đến được chuyển qua máy Fax hoặc qua mạng cũng phải kiểm tra về số lượng các văn bản, số lượng trang trên mỗi văn bản... và sau đó chuyển tới cho Lãnh đạo chi cục xử lý văn bản đến.
Với các văn bản có dấu "khẩn", "thượng khẩn" phải được đặt ưu tiên bóc bì ngay và xuất trình LĐCC giải quyết kịp thời.
Văn bản đó trên bì thư ghi rõ tên người nhận thì phải chuyển thẳng cho người đó.
Mọi văn bản đến đều sẽ được đóng dấu từ “ĐẾN” ở lề bên trái, phía bên trên trang đầu của văn bản và bằng mực đỏ; vào Sổ văn bản đến, trình LĐCC cần xem xét, chỉ đạo thực hiện.
- Đối với quản lý văn bản văn bản mật:
Văn bản ở bì có các dấu chỉ mức độ “mật”, “tuyệt mật” thì cán bộ văn thư sẽ bóc bì thư, vào sổ văn bản đến theo biểu mẫu theo quy trình quản lý văn bản đến và văn bản đi sau đó chuyển tới LĐCC xem xét, chỉ đạo thực hiện (chú ý không thực hiện scan văn bản)
5.1.2.2 Xem xét chỉ đạo và thực hiện :
LĐCC sẽ trực tiếp xử lý văn bản đến và bút phê văn bản để phân phối các văn bản đến các phòng ban, đơn vị cá nhân sẽ có trách nhiệm chính xử lý văn bản.
5.1.2.3 Chuyển văn bản
CBVT sẽ nhận văn bản đến từ LĐCC để photo và nhân bản, khi photo xong Văn thư sẽ chuyển cho các phòng và đơn vị, cá nhân sẽ theo chỉ đạo của LĐCC. Với các phòng và đơn vị, cá nhân khi ký nhận văn bản tại Sổ chuyển giao Văn thư, với những văn bản đến chỉ cần chuyển đến trên mạng điện tử, văn thư căn cứ vào bút phê sẽ chuyển trực tiếp qua mạng cho phòng ban và cá nhân theo bút phê
Văn bản đến ở cơ quan ngày nào thì sẽ chuyển không quá một ngày, không để chậm.
Trường hợp các Văn thư chuyển nhầm văn bản hoặc không đúng người giải quyết thì người nhận văn bản đó phải chuyển trả lại cho văn thư để chuyển về đúng nơi giải quyết.
Các văn bản giấy được chuyển đến các phòng ban, hoặc cá nhân liên quan thì đơn vị hay cá nhân đó có trách nhiệm phải bảo quản và lưu trữ. Còn nếu các văn bản đó chỉ chuyển bằng đường điện tử thì các văn thư lưu giữ văn bản giấy
5.1.2.4 Thực hiện việc xử lý văn bản đến
Bộ phận/cá nhân có liên quan sẽ có trách nhiệm nghiên cứu, thực hiện văn bản đến theo như chỉ đạo của LĐCC, kể cả các văn bản thường và văn bản mật
5.1.2.5 Lưu hồ sơ
Bộ phận/Cá nhân khi thực hiện/lưu giữ văn bản theo quy trình quản lý văn bản đến và văn bản đi đã được giải quyết theo quy định. Sổ văn bản đến thường, sổ văn bản đến bảo mật được lưu trữ ở Bộ phận Văn Thư trong thời gian là một năm, sau đó chuyển lưu trữ.
5. Quy trình quản lý văn bản đi
5.1. Sơ đồ
5.2. Mô tả
Quy định soạn thảo văn bản đi
- Đối với văn bản thường:
Các cán bộ được phân công sẽ tiến hành soạn thảo về văn bản và chịu trách nhiệm về nội dung đó và tính pháp lý của văn bản đó,hay ký nháy vào bên cạnh chữ ở kết thúc nội dung văn bản trước khi được trình duyệt.
- Đối với các văn bản mật:
Cán bộ sẽ đề xuất về mức độ ban hành văn bản mật và ra soạn thảo văn bản theo nội dung hay yêu cầu và thể thức quy định; Cán bộ dự thảo văn bản sẽ chịu trách nhiệm về nội dung cũng như tính pháp lý của văn bản đó, ký vào bên cạnh chữ kết thúc của nội dung văn bản trước khi trình duyệt.
5.2.2.2 Duyệt văn bản thảo
Trưởng phòng hay Phụ trách phòng phải thực hiện soát xét lại nội dung, thể thức văn bản và ký vào góc phải ở mục chức vụ của người có thẩm quyền để ban hành văn bản sau khi văn bản đó được chỉnh sửa.
5.2.2.3 Duyệt, ký văn bản
LĐCC sẽ xem xét nội dung, hình thức các văn bản và ký; nếu văn bản không đạt yêu cầu phải chuyển trả lại cán bộ được phân công soạn thảo văn bản đó để chỉnh sửa.
Chữ ký của người có thẩm quyền trong văn bản phải rõ ràng; không được dùng bút chì, mực đỏ hay những thứ mực dễ phai để ký văn bản.
5.2.2.4 Làm thủ tục ban hành Sau khi đã có chữ ký của những người có thẩm quyền theo quy trình quản lý văn bản đến và văn bản đi, văn bản sẽ được chuyển qua Văn thư; Văn thư sẽ có trách nhiệm kiểm tra thể thức văn bản, và vào sổ văn bản đi theo, đối với các văn bản thường; vào sổ các văn bản đi và đối với văn bản mật để làm các thủ tục ban hành nếu đúng thể thức quy trình quản lý văn bản đến và văn bản đi.
Với những văn bản chuyển đến trong ngành Y tế phải tiến hành scan văn bản rồi chuyển văn bản qua văn phòng điện tử
5.2.2.5 Gửi văn bản đi
- Đối với các văn bản thường:
Văn thư sẽ có trách nhiệm gửi văn bản đi theo địa chỉ đã được chỉ định bằng đường bưu chính, qua các mạng văn phòng điện tử Sở Y tế.
- Đối với văn bản mật:
Văn thư có trách nhiệm gửi văn bản đi theo địa chỉ đã chỉ định và đảm bảo. Nếu vận chuyển theo đường bưu điện phải thực hiện theo đúng quy định riêng của ngành bưu điện
Ngoài bì thư có đóng dấu (ký hiệu) theo đúng mức độ yêu cầu của văn bản
5.2.2.6 Lưu hồ sơ
Sau khi đăng ký cũng như làm thủ tục ban hành thì các bộ phận chuyên môn có trách nhiệm lưu giữ 01 bản chính (Văn thư sẽ chuyển qua văn phòng điện tử cho phòng ban soạn thảo và các phòng liên quan(nếu có)), cán bộ văn thư lưu giữ bản gốc.
II. Biểu mẫu quy trình quản lý văn bản đến và văn bản đi
Biểu mẫu quy trình quản lý văn bản đến và văn bản đi
1. Sổ theo dõi công văn đến
Sổ theo dõi công văn đến
2. Sổ theo dõi công văn đi
Sổ theo dõi công văn đi
3. Sổ chuyển giao văn bản
Sổ chuyển giao văn bản
4. Danh mục thông báo
Danh mục thông báo
IV. Kết luận
Nếu nắm rõ được các quy định trên về quản lý văn bản đến và đi, tin chắc rằng bạn sẽ làm tốt công việc văn thư của mình. Mong rằng bài viết trên của 123Job về quy trình quản lý văn bản.
Xem tiếp: Tổng hợp quy định quản lý hồ sơ dành cho doanh nghiệpTag: Quy trình quản lý thư viện Quy trình bảo hành, bảo trì Quy định tổ chức và quản lý cuộc họp Quy định quản lý con dấu Quy định tiếp khách Quy định quản lý văn bản đến, đi Quy định quản lý văn phòng phẩm Quy định chế dộ công tác phí Quy định quản lý và sử dụng xe ô tô Quy định quản lý hồ sơ Quy định quản lý tài liệu Quy định soạn thảo văn bản Quy trình xử lý thông tinBài viết nhiều người đọc
ISO là gì? Những tiêu chuẩn ISO phổ biến nhất hiện nay là gì?
Bộ tiêu chuẩn ISO nhà máy dệt may
Quản lý rủi ro cho doanh nghiệp: Cần thiết hay là không?
Tổng hợp 43 biểu mẫu hành chính nhân sự quan trọng trong doanh nghiệp
Tổng hợp mẫu triết lý về các phương châm quản lý công ty
Môi trường làm việc là gì? TOP 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam
Xây dựng thương hiệu từ văn hóa doanh nghiệp: Bài học thành công từ Zappos
Hybrid working là gì? Làm thế nào để xây dựng Hybrid Working hiệu quả
123job.vn - Trao cơ hội cho hàng triệu người với những công việc mơ ước với môi trường làm việc chuyên nghiệp và mức lương tốt nhất.
Với sứ mệnh: Cung cấp các thông tin việc làm, review công ty hấp dẫn, dịch vụ tư vấn tuyển dụng xác thực và chất lượng cho nhà tuyển dụng và người lao động, chúng tôi luôn tận tâm tận lực, không ngừng sáng tạo nhằm đem lại chất lượng dịch vụ hàng đầu, giúp tất cả mọi người có được một công việc phù hợp nhất.
Tự hào: Là trang tuyển dụng uy tín, là cầu nối của hàng triệu người tìm việc và nhà tuyển dụng.
Giá trị cốt lõi:- Luôn chủ động và sáng tạo, lấy công nghệ làm nền tảng cốt lõi để phát triển dịch vụ.
- Chuyên nghiệp & tận tâm với khách hàng và người tìm việc bằng những dịch vụ tốt nhất.
- Làm việc chính trực, tuân thủ các nguyên tắc đạo đức, không vụ lợi cá nhân và luôn đặt lợi ích của công ty lên hàng đầu.
Nếu bạn đang muốn kết nối với những nhà tuyển dụng uy tín hàng đầu Việt Nam, đừng ngần ngại hãy TẠO CV NGAY để tăng gấp 5 lần cơ hội có được công việc với mức lương tốt nhất nhé!
Mục Lục
- I. Quy trình quản lý văn bản đến và văn bản đi
- 1. Mục đích
- 2. Phạm vi
- 3. Tài liệu viện dẫn
- 4. Quy trình quản lý văn bản đến
- II. Biểu mẫu quy trình quản lý văn bản đến và văn bản đi
- 1. Sổ theo dõi công văn đến
- 2. Sổ theo dõi công văn đi
- 3. Sổ chuyển giao văn bản
- 4. Danh mục thông báo
- IV. Kết luận
Chủ đề nổi bật
- Quản trị phòng tài chính kế toán
- Quản trị kiểm soát nội bộ
- Quản trị kiểm toán nội bộ
- Các quy trình kế toán
- Thang bảng lương công ty
- Bảng mô tả công việc
- Hệ thống KPI
- Quản trị hành chính
Dành cho người tìm việc
- Tạo CV online - Chỉ 5 phút
- [Tips] Viết CV xin việc đúng chuẩn
- Tìm việc làm nhanh mọi nơi
- Câu hỏi phỏng vấn - Mẹo trả lời
- Mục tiêu nghề nghiệp bản thân
- Trắc nghiệm tính cách - MBTI
- Chuyển lương GROSS to NET
- Định Hướng nghề nghiệp tương lai
Dành cho nhà tuyển dụng
- Đăng tin tuyển dụng - Miễn phí
- Cẩm nang tuyển dụng - Tuyệt hay
- Sơ đồ quy trình tuyển dụng chuyên nghiệp
Từ khóa » Số đồ Quy Trình Quản Lý Văn Bản đến
-
[PDF] QUY TRÌNH QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐẾN - UMP
-
Quy Trình Quản Lý Văn Bản đến Trong Doanh Nghiệp - Lê Ánh Hr
-
Quy Trình Quản Lý Văn Bản "đến" - TT Y TẾ QUẬN 6
-
[PDF] Quy Trình Xử Lý Văn Bản đến, Văn Bản đi - Sở Du Lịch - Quảng Bình
-
Quy Trình Quản Lý Văn Bản Đến, Kèm Theo Biểu Mẫu Tài Liệu
-
[PDF] QT.45.HT – Quy Trình Quản Lý Văn Bản đến
-
Quy Trình Quản Lý Văn Bản đi Văn Bản đến - UBND Tỉnh Lào Cai
-
Tổng Hợp Quy Trình Quản Lý Văn Bản đến Và Văn Bản đi ...
-
[PDF] QUY TRÌNH Quản Lý Văn Bản đến Và đi - Sở Y Tế BRVT
-
[PDF] QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐẾN VÀ ĐI - THƯ VIỆN PHÁP LUẬT
-
[PDF] QUY TRÌNH QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐẾN - ĐI - UBND Thị Xã Điện Bàn
-
Xử Lý Văn Bản đến - Quy Trình ISO - Cổng Thông Tin điện Tử Quận ...
-
Quy Trình Quản Lý Văn Bản đi Và Văn Bản đến