TỔNG QUAN VỀ GNSS - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >
- Kiến trúc - Xây dựng >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7 MB, 81 trang )
Trường Đại Học Mỏ- Địa ChấtĐồ án tốt nghiệpnói chung cũng như trắc địa mỏ nói riêng: thành lập lưới khống chế, đo vẽ địahình, quan trắc chuyển động và biến dạng mặt đất, v.v... Với những điều kiện đặcthù địa hình và công việc có đôi chút khác biệt, khó khăn hơn so với trắc địathông thường thì việc ứng dụng công nghệ GNSS đã mang lại hiệu quả công việcđáng kể, tăng độ chính xác, giảm thiểu công tác ngoại nghiệp rất lớn.Do vậy, việc ứng dụng công nghệ GNSS là rất cần thiết và cấp bách trongcông tác Trắc địa mỏ: “ Ứng dụng công nghệ GNSS thành lập lưới khống chế cơsở trên vùng mỏ”2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống GNSSCấu trúc chung của các hệ thống GNSS bao gồm 3: Đoạn không gian(Space Segment), Đoạn điều khiển(Control Segment), Đoạn sử dụng(UseSegment ).Hình 2.2. Cấu trúc của các hệ thống GNSS.2.2.1 Đoạn không gian (Space Segment)Chòm sao vệ tinhSV: Đặng Thanh Bình12Trắc địa mỏ - Công trình K55Trường Đại Học Mỏ- Địa ChấtĐồ án tốt nghiệpHình 2.3. Chòm sao vệ tinhNguyên lý đoạn không gian GNSS là sử dụng tín hiệu đạo hàng từ các vệtinh. Hệ thống GPS với số lượng vệ tinh trên quỹ đạo là 24 và hệ thống Glonasscó số vệ tinh là 26, Galileo dự kiến đến năm 2015 sẽ đi vào hoạt động với 27 vệtinh, Compass dự kiến đến 2020 đi vào hoạt động. Cho đến nay hệ thống GPSvà GLONASS vẫn đang đóng vai trò chủ đạo. Các tham số kỹ thuật của các hệthống định vị vệ tinh được thể hiện ở bảng 1.1.Bảng 2.1 Các tham số kỹ thuật của các quỹ đạo vệ tinh.Các tham số kỹthuậtGPSGLONASSGALILEO(2015)COMPASS(2020)Tổng số vệ tinh24(31hoạtđộng)2427 (30 hoạt động)30(35hoạtđộng)6(cáchnhau60o)3(cáchnhau120o)3 (cách nhau 120o)48955o64,8o56o20 200 km11h giờ 58phút19 100 km23 616 km11giờ15,73 phút14 giờ 21,58 phút8 ngày sao3 ngày saoCác mặt phẳngquỹ đạoSố vệ tinh trong1 quỹ đạoGóc nghiêng mặtphẳng quỹ đạoĐộ cao quỹ đạoChu kỳ quay củavệ tinhChu kỳ quan sátmặt đất1 ngày sao20 000 km10 ngày saoHệ thống GPS sử dụng kỹ thuật phân chia mã CDMA (Code DivisionMultiple Access) phát tín hiệu trên 2 dải băng tần số L1, L2 và trong thế hệ vệtinh thứ 3 (2010) sử dụng dải băng tần L2C (L2 Civil Moderate-(L2 CM) và L2Civil Long-L2 CL)) và phát thêm dải tần số L5 có tần số 1176.45 MHz. Saunăm 2012 thêm L3C Civil code. Việc thay đổi sang băng tần L2c và thêm băngtần L5 sẽ làm cho việc đạo hàng từ vệ tinh giảm thiểu được sai số quỹ đạo vệtinh, do độ trễ tầng điện ly, đa đường dẫn v.v… nâng cao độ chính xác.Hệ thống GLONASS sử dụng kỹ thuật truy cập đa phân chia tần sốFDMA (Frequency Division Multiple Access Technique) phát tín hiệu trên 2 dảibăng tần L1, L2. Trong tương lai từ năm 2013 đến 2015 sẽ tiến tới sử dụng thếhệ vệ tinh mới GLONASS-K2 và GLONASS-KM sử dụng dụng kỹ thuậtCDMA phát thêm sóng mang L3 và L1, L2, L5.SV: Đặng Thanh Bình13Trắc địa mỏ - Công trình K55Trường Đại Học Mỏ- Địa ChấtĐồ án tốt nghiệpHệ thống GALILEO được chú trọng cho các ứng dụng dân sự (openservice) và dịch vụ an toàn cuộc sống (safety of life), được sử dụng kỹ thuậttương tự như GPS phát trên các dải băng tần L1, E5, E6Đối với việc ứng dụng công nghệ GNSS trong ngành khoa học trắc địabản đồ nói chung cũng như ngành trắc địa mỏ nói riêng, bên cạnh các tín hiệu vệtinh GPS, việc có thêm các tín hiệu vệ tinh Glonass và trong tương lai là các tínhiệu vệ tinh của các hệ khác, là điều kiện thuận lợi để giải quyết các nhiệm vụkhoa học, kỹ thuật và sản xuất, nâng cao độ chính xác xác định tọa độ điểm.Cùng với các dữ liệu đo GPS, các dữ liệu GLONASS đóng vai trò của các trị đodư trong việc nâng cao độ chính xác của các tham số cần tìm.Hệ thống GLONASS sử dụng kỹ thuật FDMA trên cả hai băng tần số L 1và L2. Điều này có nghĩa là mỗi vệ tinh GLONASS truyền các sóng mạng ởbăng tần số L1 và L2 với các tần số của riêng mình, trong khi hệ thống GPS sửdụng kỹ thuật CDMA. Do hệ thống GLONASS không sử dụng mã để phân biệtcác vệ tinh, nên các vệ tinh GLONASS đều phát các tín hiệu mã như nhau,nhưng phát các sóng mang với các tần số khác nhau bởi kỹ thuật FDMA. Còn hệthống GPS sử dụng kỹ thuật CDMA, nên các vệ tinh GNSS đều phát các tínhiệu mã khác nhau, nhưng phát các sóng mang L 1 (tương tự với L2) với tần sốnhư nhau đối với tất cả các vệ tinh GNSS.Mỗi vệ tinh được trang bị máy phát tần số chuẩn nguyên tử chính xác caocỡ 10-12. Máy phát này tạo ra các tín hiệu có tần số cơ sở 10.23 Mhz và để từ đótạo ra các sóng tải tần số L1 =1575,42 Mhz (có bước sóng 20 cm) và L2=1227,60 Mhz (có bước sóng 25 cm). Mục đích sử dụng sóng tải là để làmgiảm ảnh hưởng của tầng điện ly. Để phục vụ cho các mục đích và đối tượngkhác nhau, các tín hiệu phát đi được điều biến mang theo các loại code khácnhau là C/A-code, P-code, Y-code.C/A- code là code thô thâu tóm (coarse/Acquisition code). Nó được sửdụng cho mục đích dân sự và chỉ điều biến sóng tải L 1. Code này được tạo bởi 1chuỗi bao gồm từ các chữ số 0 và 1 được sắp sếp theo quy luật tựa ngẫu nhiênvới tần số 1,023 Mhz tức là bằng 1/10 tần số cơ sở và được lặp lại sau mỗi mộtSV: Đặng Thanh Bình14Trắc địa mỏ - Công trình K55Trường Đại Học Mỏ- Địa ChấtĐồ án tốt nghiệpminli giây. Mỗi vệ tinh được gán cho 1 C/A- code riêng biệt.P-code là code chính xác (Precision code). Nó được sử dụng cho các mụcđích quân sự, đáp ứng yêu cầu chính xác cao và điều biến cả 2 sóng tải L 1 và L2.Code này được tạo bởi nhiều chuỗi các chữ số 0 và 1, được sắp xếp theo quyluật tựa ngẫu nhiên với tần số 10,23 Mhz; độ dài toàn phần của code là 267ngày, nghĩa là chỉ sau 267 ngày P-code mới lặp lại. Tuy vậy, người ta chia codenày thành các đoạn có độ dài 7 ngày và gán cho mỗi vệ tinh 1 trong các đoạncode này và cứ sau mỗi tuần lại thay đổi. Bằng cách này P-code rất khó bị giảimã để sử dụng nếu không được phép.Y-code là code bí mật, được phủ lên P-code gọi là kỹ thuật AS (AntiSpoofing). Trong 3 khối vệ tinh GPS được đưa lên quỹ đạo ( khối I,II,II-A) thìchỉ có các vệ tinh thuộc khối II (sau năm 1989) thì mới có khả năng này.Cả 2 sóng tải L1 và L2 còn được điều biến bởi các thông tin đạo hàng baogồm tọa độ theo thời gian của vệ tinh, thời gian của hệ thống, số hiệu chỉnh đồnghồ của vệ tinh, đồ hình phân bố vệ tinh trên bầu trời và tình trạng của hệ thống.Ngoài 2 sóng tải L1 và L2 phục vụ cho mục đích định vị cho người dùng,các vệ tinh còn dùng 2 sóng tần số 1783,74 Mhz và 2227,5 Mhz để trao đổithông tin với các trạm điều khiển trên mặt đất.Độ chính xác định vị điểm ước đạt cỡ 1% bước sóng của tín hiệu. Nhưvậy, ngay khi sử dụng code thô C/A để định vị thì có thể đạt tới độ chính xác cỡ3m. Do vậy phía Mỹ chủ động làm nhiễu tín hiệu để hạ thấp độ chính xác địnhvị tuyệt đối. Kỹ thuật làm nhiễu này gọi là SA (Selective Availabity). Vì vậykhách hàng chỉ có thể định vị tuyệt đối với độ chính xác cỡ 50 đến 100m. Từngày 20-05-2000 Mỹ đã bỏ chế độ nhiễu SA.Mỗi vệ tinh GPS có trọng lượng 1830 kg khi phóng và 930 kg khi baytrên quỹ đạo. Các máy móc thiết bị trên vệ tinh hoạt động nhờ năng lượng docác tấm pin mặt trời với sải cánh dài 580 cm cung cấp. Tuổi thọ của vệ tinh theothiết kế là 7,5 năm. Tuy nhiên, có những vệ tinh bị hỏng hóc khá nhanh và đãđược thay thế bằng các vệ tinh dự phòng.2.2.2 Đoạn điều khiển ( Control Segment )Đoạn điều khiển được thiết lập để duy trì hoạt động của toàn bộ hệ thốngSV: Đặng Thanh Bình15Trắc địa mỏ - Công trình K55Trường Đại Học Mỏ- Địa ChấtĐồ án tốt nghiệpđịnh vị này. Trạm điều khiển trung tâm (Master Control Station- viết tắt làMCS) được đặt tại căn cứ không quân của Mỹ gần Colorado springs. Trạm điềukhiển trung tâm này có nhiệm vụ chủ yếu trong đoạn điều khiển, cập nhật thôngtin đạo hàng truyền đi từ vệ tinh. Cùng phối hợp với trạm điều khiển trung tâmlà hệ thống hoạt động kiểm tra OCS (Operational Control System) bao gồm cáctrạm theo dõi (monitoring stations) phân bố quanh trái đất, đó là các trạmColorado Spings, Hawaii, Assension Islands, Diego Garcia, Kwajalein. Các trạmnày theo dõi tất cả các vệ tinh có thể quan sát được. Các số liệu quan sát được ởcác trạm này được chuyển về trạm điều khiển trung tâm MCS, tại đây việc tínhtoán số liệu chung được thực hiện để thiết lập thong tin đạo hàng hiện thời. Nộidung thông tin đạo hàng (đã cập nhật) được chuyển lên các vệ tinh, để sau đó từvệ tinh chuyển đến máy thu của người sử dụng.Hình 2.4.Các trạm điều khiển của hệ thống GPSNhư vậy vai trò của đoạn điều khiển rất quan trọng vì nó không chỉ theodõi các vệ tinh mà còn liên tục cập nhật để chính xác hóa các thông tin đạo hàngtrong đó có lịch vệ tinh quảng bá, bảo đảm độ chính xác cho công tác định vịbằng hệ thống GPS. Các công việc quan sát và xử lý của điều khiển có thể coi làquy trình thực hiện bài toán thuận nhằm có được vị trí vệ tinh trên quỹ đạo để từđó cung cấp cho đoạn sử dụng. Các thông tin từ các trạm điều khiển chuyển lênvệ tinh được thực hiện ở giải tần S (S-band) có bước sóng cỡ 10 cm, trong khitín hiệu từ vệ tinh chuyển đến máy thu được sử dụng dải tần L (L-band ), bướcsóng khoảng 20 cm.Cơ quan bản đồ thuộc bộ quốc phòng Mỹ (DMA) đã phối hợp với 1 sốSV: Đặng Thanh Bình16Trắc địa mỏ - Công trình K55Trường Đại Học Mỏ- Địa ChấtĐồ án tốt nghiệpnước khác xây dựng mạng lưới theo dõi hệ thống GPS trên toàn cầu, như cácnước Australia, Baranh, Equador, Anh, Trung Quốc v.v… Nhờ sự phối hợp vớimạng lưới quan trắc rộng rãi này DMA đã xác định được lịch vệ tinh chính xác.Nhờ đó cơ quan trắc địa quốc gia Mỹ (NGS) sẽ đáp ứng nhu cầu cung cấp chocác cơ quan dân sự sử dụng lịch vệ tinh chính xác trong định vị GPS.Gần đây, số lượng trạm quan trắc GPS tăng lên. Nhiều cơ quan trắc địabản đồ của các quốc gia khác nhau, nhiều viện nghiên cứu, các trường đại họcvà nhiều nhóm nghiên cứu ở mọi nơi trên thế giới đã có được các trạm quan trắcliên tục và sử dụng nó như “sân sau” để được sử dụng GPS với độ chính xáccao. Trước hết phải kể đến sự cố gắng của tổ chức hợp tác quốc tế về lưới GPS –CIGNET và những kết quả đạt được của cơ quan ứng dụng GPS trong nghiên cứđịa động- IGS, bắt đầu hoạt động từ 01-01-1994.2.2.3. Đoạn sử dụng (User Segment )Đoạn sử dụng bao gồm các máy thu GNSS, thiết bị thu nhận thông tin từvệ tinh để khai thác sử dụng cho các mục đích và yêu cầu khác nhau của kháchhàng kể cả trên bầu trời, trên biển, trên đất liền. Có thể sử dụng 1 máy thu riêngbiệt hoạt động độc lập (trường hợp định vị tuyệt đối) hay một nhóm gồm từ 2máy thu trở lên, hoạt động đồng thời theo 1 lịch trình thời gian nhất định (trườnghợp định vị tương đối) hoặc trường hợp hoạt động với máy thu đóng vai trò làmáy chủ phát tín hiệu vô tuyết hiệu chỉnh cho các máy thu khác (trường hợpđịnh vị vi phân ). Ngoài ra, có thể sử dụng như 1 hệ thống dịch vụ đạo hàngGNSS đa năng trên phạm vi toàn cầu hoặc ở từng khu vực (đang được thiết lậpở 1 số nước phát triển).Máy thu GNSS là phần cứng quan trọng trong đoạn sử dụng nhờ các tiếnbộ trong lĩnh vực điện tử viễn thông và kỹ thuật thông tin, tín hiệu số, các máythu đã ngày càng được hoàn thiện. Ngành chế tạo máy thu GNSS là ngành kỹthuật cao. Các máy thu hiện nay có thể làm việc được với đầy đủ các bước sóngtải L1 và L2(máy hai tần), hoặc chỉ thu được tin hiệu một tần L 1. Có thể định vịtuyệt đối khoảng cách giả C/A code và cả khoảng cáchP(Y) code hoặc theo phasóng tải. Một số hãng còn chế tạo các máy thu có thể thu được đồng thời tín hiệuvệ tinh GPS và GLONASS...Người ta sản xuất ra nhiều các máy thu. Có loại phục vụ cho mục đíchđạo hàng, có loại phục vụ cho muc đích trắc địa, cũng có loại nhỏ gọn phục vụcho mục đích du lịch...Hiện nay, có nhiều máy thu có khả năng đo ở chế độ tứcSV: Đặng Thanh Bình17Trắc địa mỏ - Công trình K55Trường Đại Học Mỏ- Địa ChấtĐồ án tốt nghiệpthời. Trên thế giới đã có nhiều hãng chế tạo máy thu GNSS như hãng TrimbleNavigation, Ashtech(Mỹ), minimax(Đức), Sokkia(Nhật), Leica(Thụy )...Hình 2.4Một số loại máy thu GNSSKèm theo các máy thu GNSS phục vụ cho công tác trắc địa là phần mềnsử lý số liệu đo. Các phần mền ngày càng được phát triển và hoàn thiện thêmnhiều tính năng cũng như thân thiện với người sử dụng. Chúng ta đã biết một sốphần mền sử lý số liệu như Trimble Business Center, Trimvec, GPSurvey...2.3. Các hệ tọa độ sử dụng trong công nghệ GNSSNgười sử dụng có thể nhận được tọa độ của điểm mặt đất bất kỳ trong hệWGS-84 khi sử dụng công nghệ GNSS. Hệ tọa độ WGS-84 là hệ tọa độ địa tâmmặt đất. Điều đó có nghĩa là các yếu tố để định vị hệ tọa độ này (kinh tuyến điqua đài thiên văn Greewich) đều thuộc về quả đất.Do đó hệ tọa độ WGS-84 tham gia chuyển động ngày đêm của quả đất.Tuy nhiên tọa độ của mọi điểm trên mặt đất được xác định trong hệ tọa độ nàykhông thay đổi và không phụ thuộc vào sự quay quanh trục của quả đất. Vì lýdo đó hệ tọa độ WGS-84 cũng như mọi hệ tọa độ địa tâm quả đất khác được sửdụng rộng rãi trong Trắc địa – Bản đồ để xây dựng mạng lưới trắc địa và thànhlập bản đồ.Để xác định các tham số quỹ đạo chuyển động của vệ tinh người ta phảisử dụng hệ tọa độ sao. Hệ tọa độ sao có một yếu tố không liên quan tới Trái đấtđiểm xuân phân(điểm xuân phân là giao điểm của mặt phẳng xích đạo và đườnghoàng đạo). Như vậy các tham số quỹ đạo của vệ tinh được xác định trong hệtọa độ sao và được sử dụng để tính toán ra tọa độ của vệ tinh trong hệ WGS-84SV: Đặng Thanh Bình18Trắc địa mỏ - Công trình K55Trường Đại Học Mỏ- Địa ChấtĐồ án tốt nghiệpvào thời điểm quan sát.Trong cuộc sống hàng ngày và trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật người tathường sử dụng hệ thông thời gian liên quan đến chuyển động của mặt trời: Đólà giờ mặt trời trung bình. Hệ thông thời gian này có quan hệ mật thiết với hệthống thời gian sao.Do bị anh hưởng của nhiều yếu tố, các hệ thông thời gian mặt trời và saothường không ổn định, nên người ta xây dựng chuẩn thời gian dựa trên việc xácđịnh số giao động của một nguyên tử đồng vị phóng xạ giữa hai mức cân bằng.Chuẩn thời gian là giờ nguyên tử với độ ổn định rất cao và không liên quan tới sựquay của quả đất. Trong công nghệ GNSS để xác định khoảng cách từ vệ tinh tớimáy với độ chính xác cỡ cm và thậm chi mm đòi hỏi phải đáp ứng hai điều kiện:Sự đồng bộ rất cao giữa đồng hồ và máy thuĐộ chính xác xác định thời gian phải rất cao(cỡ 10-11 s)Nguyên lý xác định vị trí điểm trạm đoTrong thực tế tọa độ không gian của máy thu được thực hiện trên cơ sởphương pháp giao hội cạnh không gian. Từ những vệ tinh trong không gian (đãcó tọa độ) và khoảng cách từ vệ tinh tới máy thu ta có thể xác định được vị tríkhông gian của máy thu. Trong đó các thông số của vệ tinh đã được cung cấpcòn khoảng cách từ máy thu đến vệ tinh sẽ được xác định dựa trên cơ sở hai đạilượng đo, đó là đo khoảng cách giả theo các code tựa ngẫu nhiên (C/A-code vàP-code) và đo pha sóng tải (L1 và L2).Gọi t- khoảng thời gian chuyền sóng từ vệ tinh tới máy thu.C- là vận tốc chuyền sóng điện từ trong chân không(C= 299792458 m/s).Vậy khoảng cách thực tế từ vệ tinh tới máy thu là.R=c.t =(1.1)Trong đó:Xs,Ys,Zs: là tọa độ quỹ đạo tức thời của vệ tinh .X,Y,Z : là tọa tâm angten.R- khoảng cách đo được.SV: Đặng Thanh Bình19Trắc địa mỏ - Công trình K55Trường Đại Học Mỏ- Địa ChấtĐồ án tốt nghiệpTuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau mà thời gian chuyền sóngđiện tử có giá trị sai lệch là ∆t, vì vậy khoảng cách đo được là:R=c(.t+∆t)=+ c∆t (1.2)Do đó, ta có 4 ẩn số trong phương trình(1.2)X,Y,Z, ∆t.Nếu đồng thời từ điểm trạm đo xác định được 4 khoảng cách giả tới 4 vệtinh trong hệ thống GNSS, ta sẽ giải được hệ phương trình 4 ẩn trên.2.4. Các phương pháp định vị2.4.1. Các đại lượng đoCông tác đo GNSS được thực hiện theo hai nguyên tắc cơ bản, đó là địnhvị tuyệt đối (Absolute positioning) và định vị tương đối (Relative positioning).Việc định vị bằng GNSS được sử dụng trên cơ sở sử dụng 2 đại lượng đo cơ bảnlà: Đo khoảng cách giả theo các code tựa ngẫu nhiên (C/A-code và P-code) vàđo pha sóng tải (L1 và L2).Đo khoảng cách giả theo C/A-code và P-codeĐo khoảng cách giả tức là xác định khoảng cách từ máy thu đến vệ tinh,nhưng khoảng cách đo được không phải là khoảng cách thực, chính xác. Do sựkhông đồng bộ đồng hồ trên máy thu và đồng hồ trên vệ tinh, và do sự ảnhhưởng của môi trường lan truyền tín hiệu.Code truyền từ vệ tinh1100011110100011Code thu được11 000∆t11110100011Code do may tạo ratHình 2.5 Đo khoảng cách giả theo code.Khoảng cách giả được xác định bằng cách: máy thu GNSS thu code tựngẫu nhiên được phát từ vệ tinh cùng với sóng tải và đem so sánh với code tựangẫu nhiên do chính máy thu GNSS tạo ra có thể xác định được khoảng thờigian lan truyền tín hiệu code, và từ đây xác định được khoảng cách từ máy thuSV: Đặng Thanh Bình20Trắc địa mỏ - Công trình K55Trường Đại Học Mỏ- Địa ChấtĐồ án tốt nghiệpđến vệ tinh (đúng hơn là từ anten máy thu đến vệ tinh).Ký hiệu ts là thời điểm tính theo đồng hồ vệ tinh khi phát tín hiệu và t R làthời điểm tính theo đồng hồ máy thu nhận tín hiệu code. Tương tự ta ký hiệu độsai của các đồng hồ tính theo hệ thống giờ GNSS là δs và δR lần lượt với đồng hồvệ tinh và đồng hồ máy thu. Khi đó thời gian lan truyền tín hiệu là:t= tR - ts = [ tR(GNSS)+δR ] – [ts(GNSS)+δs]= t(GNSS)+Trong đó ta ký hiệu: t(GNSS)=tR(GNSS)-ts(GNSS) và(1.3)=δR-δs(1.4)Độ sai lệch đồng hồ vệ tinh δscó thể mô hình hóa theo hàm đa thức nhờcác hệ số a0,a1,a2 chuyền từ vệ tinh lưu trong đoạn đầu tiên của thông tin đạohàng. Số hiệu chỉnh của đồng hồ vệ tinh được xác định:δs=a0+a1(t-t0)+a2(t-t0)2(1.5)Trong đó t là thời điểm xét, t0 là thời điểm lịch vệ tinh.Khoảng cách giả R được tính theo công thức:R=c(.t+∆t ) = + c.∆t (1.6)Trong đó:c: tốc độ lan truyền tín hiệuXs,Ys,Zs : là tọa độ không gian vệ tinh S.X,Y,Z : là tọa độ không gian điểm quan sát.Độ chính xác đạt được trong trường hợp sử dụng C/A-code theo dự tínhcủa các nhà thiết kế hệ thống GNSS, kỹ thuật đo lan truyền tín hiệu chỉ có thểđảm bảo độ chính xác đo khoảng cách tương ứng cỡ 30m. Nếu tính đến ảnhhưởng của điều kiện lan truyền tín hiệu sai số đo khoảng cách cỡ 100m. Song kỹthuật xử lý tín hiệu code này đã phát triển đến mức có thể đảm bảo độ chính xácđo khoảng cách tới cỡ 3m, tức là không thua kém trường hợp sử dụng P-codevốn không dùng cho khách hàng đại trà. Chính lý do này Mỹ đã phải đưa ra giảipháp SA để hạn chế khả năng thực tế của C/A-code.Đo khoảng cách giả theo pha sóng tảiCác sóng tải L1 và L2 được sử dụng cho việc định vị với độ chính xác cao.Với mục đính này người ta tiến hành đo hiệu số pha cả sóng tải do máy thu nhậnđược từ vệ tinh và pha của tín hiệu đồng hồ chính máy thu tạo ra. Ký hiệu hiệusố pha do máy thu đo được là Ф (0
Từ khóa » Tổng Quan Về Gnss
-
GPS, GNSS Là Gì? Hệ Thống Thiết Bị đo đạc - THC
-
GNSS Là Gì? Lịch Sử Và ứng Dụng - Https://www.hi
-
GNSS Là Gì? Chi Tiết Về GNSS Mới Nhất 2021 - LADIGI Academy
-
Tổng Quan Về Công Nghệ định Vị Vệ Tinh
-
Khái Quát Các Hệ Thống Vệ Tinh Dẫn đường Toàn Cầu (GNSS) - QHT
-
[PDF] Khái Quát Về Hệ Thống Vệ Tinh Dẫn đường Toàn Cầu - CESTI
-
Thế Giới Thay đổi Nhờ Công Nghệ Vệ Tinh Dẫn đường Toàn Cầu (GNSS)
-
Nghiên Cứu Phát Triển Máy Thu định Vị Toàn Cầu GNSS đa Kênh Dựa ...
-
Trimble Sitevision (P1) – Tổng Quan Về Những Thắc Mắc Thường Gặp
-
[DOC] Mã Số: 61-14-KHKT-RD - Bộ Thông Tin Và Truyền Thông
-
[PDF] Chương 1: Tổng Quan Về Hệ Thống định Vị Toàn Cầu GPS
-
Xu Hướng Thị Trường GNSS Trong Năm 2015
-
Máy định Vị GNSS RTK Là Gì - THIẾT BỊ TRẮC ĐỊA HÀ NỘI
-
Luận án: Thuật Toán Và Xây Dựng Chương Trình Xử Lý Số Liệu GNSS