Top 5 Bài Phân Tích đoạn 1 Bình Ngô đại Cáo Hay Chọn Lọc - TBDN

Top 5 bài phân tích đoạn 1 Bình Ngô đại cáo hay chọn lọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.99 KB, 9 trang )

Bạn đang đọc: Top 5 bài phân tích đoạn 1 Bình Ngô đại cáo hay chọn lọc – Tài liệu text

(1)

1. Dàn ý phân tích đoạn 1 Bình Ngơ đại cáoa) Mở bài

– Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Trãi và tác phẩm Bình Ngơ đại cáo

+ Nguyễn Trãi là nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, tài ba, nhà văn nhà thơ với sự nghiệp sáng tácđồ sộ.

+ Bình Ngơ đại cáo là áng thiên cổ hùng văn, là bản tuyên ngôn hùng hồn của dân tộc ta.– Dẫn dắt và nêu vấn đề: nội dung đoạn 1 bài Bình Ngơ đại cáo.

b) Thân bài: Phân tích nội dung đoạn 1 Bình Ngơ đại cáo* Luận điểm 1: Tư tưởng nhân nghĩa.

– “Nhân nghĩa” là phạm trù tư tưởng của Nho giáo chỉ mối quan hệ giữa người với người dựatrên cơ sở tình thương và đạo lí.

+ Nhân: người, tình người (theo Khổng Tử)

+ Nghĩa: việc làm chính đáng vì lẽ phải (theo Mạnh Tử)– “Nhân nghĩa” trong quan niệm của Nguyễn Trãi:

+ Kế thừa tư tưởng Nho giáo: “yên dân” – làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, hạnh phúc+ Cụ thể hóa với nội dung mới đó là “trừ bạo” – vì nhân dân diệt trừ bạo tàn, giặc xâm lược.-> Tác giả đã bóc trần luận điệu xảo trá của giặc Minh đồng thời phân biệt rõ ràng ta chính

nghĩa, địch phi nghĩa.

nghĩa, địch phi nghĩa .

=> Tư tưởng của Nguyễn Trãi là sự kết hợp tinh túy giữa nhân nghĩa và thực tiễn dân tộc, tạocơ sở vững chắc cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn – là cuộc khởi nghĩa nhân nghĩa, vì cuộc sốngcủa nhân dân mà diệt trừ bạo tàn.

* Luận điểm 2: Lời tuyên ngôn độc lập.

– Nguyễn Trãi đã xác định tư cách độc lập của nước Đại Việt bằng một loạt các dẫn chứngthuyết phục:

+ Nền văn hiến lâu đời

+ Cương vực lãnh thổ riêng biệt

+ Phong tục Bắc Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc

+ Lịch sử lâu đời trải qua các triều đại Triệu, Đinh, Lí, Trần, hào kiệt đời nào cũng có.

– Các từ ngữ “từ trước, đã lâu, vốn xưng, đã chia” đã khẳng định sự tồn tại hiển nhiên của ĐạiViệt.

-> Bằng cách liệt kê tác giả đưa ra các chứng cứ hùng hồn, thuyết phục khẳng định dân tộcĐại Việt là quốc gia độc lập, đó là chân lí không thể chối cãi.

=> Ở đây, Nguyễn Trãi đã đưa ra thêm ba luận điểm nữa là văn hiến, phong tục, lịch sử đểchứng minh quyền độc lập, tự do của đất nước so với bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên là“Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt.

* Luận điểm 3: Lời răn đe quân xâm lược.“Lưu Cung tham công nên thất bại,

Từ khóa » Triệu Tiết Thích Lớn Phải Tiêu Vong