Trắc Nghiệm Lịch Sử 8 Bài 27: Khởi Nghĩa Yên Thế Và ... - Tech12h

Câu 1: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi?

  • A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn.
  • B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi chậm hơn.
  • C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ.
  • D. Địa hình rừng núi việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn.

Câu 2: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

  • A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.
  • B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
  • C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
  • D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 3: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?

  • A. Giúp vua cứu nước
  • B. Bảo vệ cuộc sống
  • C. Giành lại độc lập.
  • D. Cứu nước, cứu nhà.

Câu 4: Đề Thám trở thành chỉ huy tối cao của phong trào nông dân Yên Thế từ khi nào?

  • A. 1884
  • B. 4/1892
  • C. 1893
  • D. 1897

Câu 5: Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?

  • A. Xây dựng phòng tuyến
  • B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.
  • C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
  • D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.

Câu 6: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

  • A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc.
  • B. Là phong trào giải phóng dân tộc.
  • C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc.
  • D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

Câu 7: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân?

  • A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu.
  • B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân.
  • C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
  • D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.

Câu 8: Nghĩa quân Yên Thế hòa hoãn với thực dân Pháp trong thời gian nào?

  • A. Từ năm 1898 đến năm 1908.
  • B. Từ năm 1889 đến 1898.
  • C. Từ năm 1890 đến 1913.
  • D. Từ năm 1909 đến 1913.

Câu 9: Giai đoạn 1893-1908 khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là?

  • A. Tìm cách giảng hoà với quân Pháp
  • B. Lo tích luỹ lương thực
  • C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu.
  • D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. 

Câu 10: Trong giai đoạn từ 1884 - 1892,ai là thủ lĩnh có uy tin nhất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

  • A. Đề Thám
  • B. Đề Nắm
  • C. Phan Đình Phùng
  • D. Nguyễn Trung Trực

Câu 11: Ở Nam Kỳ, sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp có đồng bào dân tộc nào?

  • A. Mường, Thái
  • B. Khơ-me, Mông
  • C. Thượng, Khơ-me, X-tiêng.
  • D. Thượng, X-tiêng, Thái.

Câu 12: Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, ai là lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế?

  • A. Đề Nắm.
  • B. Đề Thám
  • C. Nguyễn Trung Trực.
  • D. Phan Đình Phùng

Câu 13: Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?

  • A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập
  • B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp
  • C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến
  • D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước

Câu 14: Đến năm 1891, từ Yên Thế, nghĩa quân mở rộng hoạt động sang vùng nào?

  • A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.
  • B. Phủ Lạng Thương.
  • C. Tiên Lữ (Hưng Yên),
  • D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương.

Câu 15: Vùng Tây Bắc, đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông,… đã tập hợp dưới ngọn cờ khởi nghĩa của ai?

  • A. Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước.
  • B. Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp.
  • C. Nguyễn Quang Bích, Hà Văn Mao.
  • D. Nguyễn Văn Giáp, Cầm Bá Thước.

Câu 16: Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai?

  • A. Đề Nắm.
  • B. Đề Thám.
  • C. Đề Thuật
  • D. Đề Chung.

Câu 17: Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào?

  • A. Bắc Giang.
  • B. Bắc Ninh.
  • C. Hưng Yên.
  • D. Thanh Hóa.

Câu 18: Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

  • A. Công nhân.
  • B. Nông dân.
  • C. Các dân tộc sống ở miền núi.
  • D. Nông dân và công nhân. 

Câu 19: Tại vùng Đông Bắc Bắc Kỳ có phong trào kháng chiến của đồng bào các dân tộc nào?

  • A. Người Dao, người Hoa.
  • B. Người Thượng, người Khơ-me.
  • C. Người Thái, người Mường.
  • D. Người Thượng, người Thái.

Từ khóa » Câu Hỏi Lịch Sử Lớp 8 Bài 27