Trắc Nghiệm, Ngữ Văn 11: Vi Hành
Có thể bạn quan tâm
- Trang nhất
- Văn Học
- Trắc nghiệm, Ngữ Văn 11: Vi Hành
- Tổng số câu hỏi: 17
- Thời gian làm bài: 10 phút
Câu 1: “Vi hành” là tác phẩm của tác giả nào?
A. Nguyễn Trường Tộ B. Vua Khải Định C. Nguyễn Ái Quốc D. Phan Thanh GiảnCâu 2: Câu nào sau đây giải thích đúng nghĩa từ “vi hành”?
A. Chỉ những bước đi nhẹ nhàng, vi tế. B. Nghĩa là đi một cách kín đáo, cải trang không để người khác nhận ra. Thường dùng để chỉ các vị vua xưa đi tìm hiểu dân tình C. Đi một cách công khai nhằm thị uy sức mạnh. D. Chỉ việc đi một quãng đường dài thăm thẳm.Câu 3: Tác phẩm “Vi hành” được viết khi Nguyễn Ái Quốc đang ở đâu
A. Mỹ B. Nga C. Pháp D. Anh.Câu 4: “Vi hành” được viết bằng ngôn ngữ nào
A. Trung văn B. Quốc ngữ C. Pháp ngữ D. Anh ngữCâu 5: Truyện ngắn Vi hành” đăng trên báo “Nhân đạo” Pháp năm nào?
A. Năm 1922 B. Năm 1923 C. Năm 1924 D. Năm 1925Câu 6: Trong truyện ngắn ''Vi hành'' nhân vật xưng tôi là ai
A. Vua Khải Định B. Cô gái Pháp C. Tác giả D. Chàng trai PhápCâu 7: Trong truyện ngắn “Vi hành” biện pháp nghệ thuật nổi bật nhất là tình huống gây nhầm lẫn. Vậy người dân Pháp nhầm nhân vật “tôi” là ai?
A. Vua Bảo Đại B. Vua Khải Định C. Vua Đồng Khánh D. Vua Duy TânCâu 8: Thành công của biện pháp nghệ thuật tạo nhầm lẫn ấy là gì?
A. Tạo sự bất ngờ nhăm gây cười. B. Nhằm nhấn mạnh sự hèn hạ của Khải Định. C. Tránh cho tác giả phải trực tiếp phát biểu ý kiến về Khải Định, để khi tác giả bình luận sẽ tự nhiên hơn. D. Nhằm làm nổi bật sự “bí hiểm” của nhân vật “tôi”.Câu 9: Tác giả viết truyện ngắn “Vi hành” dưới hình thức gì?
A. Nhật kí B. Hồi kí C. Viết thư D. Tuỳ bútCâu 10: Tuy không trực tiếp xuất hiện, nhưng người đọc thấy gì ở nhân cách và tư thế của vua Khải Định hiện lên qua việc miêu tả trong truyện ngắn “Vi hành”?
A. Là ông vua khả kính. B. Là ông vua hào phóng, lịch lãm. C. Là ông vua nhố nhăng, hèn hạ, vô sỉ. D. Là ông vua hết lòng vì dân, vì nước.Câu 11: Trong truyện “Vi hành” ta thấy có mấy tình huống nhầm lẫn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 12: Dòng nào sau đây không phải là tình huống nhầm lẫn nhân vật “tôi” là Khải Định trong truyện ngắn “Vi hành”?
A. Đôi thanh niên nam nữ người Pháp nhầm lẫn nhân vật “tôi” là Khải Định B. Người dân Pháp nhầm lẫn nhân vật “tôi” là Khải Định, C. Chính phủ Pháp nhầm lẫn nhân vật “tôi” là Khải Định. D. Ông bầu nhà hát nhầm lẫn nhân vật “tôi” là Khải Định.Câu 13: Trong truyện ngắn “Vi hành”, dòng nào sau đây không nằm trong tình huống nhầm lẫn (nhận xét) của đôi thanh niên người Pháp?
A. Thế hay là hắn đã đem tất cả các thứ đó đến tiệm cầm đồ rồi? B. Có thể nói là các vị bám lấy đế giày tôi, dính chặt tôi như hình với bóng. C. Hắn còn làm mình bật cười hơn nữa cơ lúc hắn đeo lên người hắn đủ cả bộ lụa là, đủ cả bộ hạt cườm D. Hôm nay thì mình có mất tí tiền nào đâu mà được xem vua đang ngay cạnh?Câu 14: Trong truyện ngắn “Vi hành”, dòng nào sau đây không nằm trong tình huống nhầm lẫn của chính phủ Pháp?
A. Có thể nói là các vị bám lấy đế giày tôi, dính chặt tôi như hình với bóng B. (....) đối đãi với tất cả người An Nam vào hàng vua chúa.. C. Những tiếng “hắn đây”! hay “xem hắn kìa” là những lời chào mừng kín đáo và kính trọng mà chúng tôi thường gặp dọc đường. D. (...) làm sao mà không xúc động sâu xa được, khi được đối đãi như thế?Câu 15: Nội dung đầy đủ của truyện ngắn “Vi hành” là gì?
A. Ca ngợi đất nước B. Phê phán chính phủ Pháp C. Đả kích phong kiến, thực dân và xã hội tư bản. D. Giãi bày tâm sự.Câu 16: Giọng điệu chính của truyện ngắn “Vi hành” là gì?
A. Giọng điệu buồn bã, xót xa. B. Châm biếm, mỉa mai. C. Giọng điệu nhẹ nhàng, duyên dáng. D. Giọng điệu đả kích mạnh mẽ.Câu 17: Biện pháp nghệ thuật chính xuyên suốt tác phẩm ‘’Vi hành” là gì?
A. Châm biếm B. Hư cấu tình huống nhầm lẫn C. Kể chuyện lôi cuốn D. Hình thức viết thư.Ý kiến bạn đọc
Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Mã an toàn/ĐỀ THI LIÊN QUAN
-
Đề thi thử giữa kì 1 Tiếng Anh 11 Global Success Kết nối tri thức
-
Đề thi học kì II, môn Lịch sử 11
-
Đề thi học kì II, môn Sinh học 11 (02)
-
Đề thi học kì II, môn Anh văn 11
-
Đề thi học kì II, môn Sinh học 11
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
Trắc nghiệm, Ngữ Văn 11:Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài
Trắc nghiệm, Ngữ Văn 11:Tinh Thần Thể Dục
Trắc nghiệm, Ngữ Văn 11:Tinh Yêu Và Thù Hận
Trắc nghiệm, Ngữ Văn 11: Ôn Tập Kiểm Tra Học Kỳ I
Trắc nghiệm, Ngữ Văn 11: Xuất Dương Lưu Biệt
ĐỀ THI KHÁC
Trắc nghiệm, Ngữ Văn 11: Cha Con Nghĩa Nặng
Trắc nghiệm, Ngữ Văn 11: Đời thừa
Trắc nghiệm, Ngữ Văn 11: Chí Phèo
Trắc nghiệm, Ngữ Văn 11: Hạnh Phúc Của Một Tang Gia
Trắc nghiệm, Ngữ Văn 11: Chữ Người Tử Tù
Lớp 1 | Lớp 2 | Lớp 3 | Lớp 4 | Lớp 5 |
Lớp 6 | Lớp 7 | Lớp 8 | Lớp 9 | |
Lớp 10 | Lớp 11 | Lớp 12 | ||
Kiểm tra 15 phút | Kiểm tra 1 tiết | |||
Kiểm tra học kì 1 | Kiểm tra học kì 2 | |||
Luyện thi theo Bài học | ||||
Luyện thi THPT Quốc Gia |
Lớp 1 | Lớp 2 | Lớp 3 | Lớp 4 | Lớp 5 |
Lớp 6 | Lớp 7 | Lớp 8 | Lớp 9 | |
Lớp 10 | Lớp 11 | Lớp 12 | ||
Bài học | Bài soạn | Bài giảng | ||
Bài giới thiệu | Bài hướng dẫn | |||
Bài làm văn | Bài trắc nghiệm | |||
Kiểm tra 15P | Kiểm tra 1 tiết | |||
Kiểm tra HK1 | Kiểm tra HK2 | |||
Thi vào lớp 10 | Tốt nghiệp THPT |
Từ khóa » Khải định Vi Hành
-
Phân Tích Nhân Vật Khải Định Trong Truyện Ngắn Vi Hành - Thủ Thuật
-
Phân Tích Chân Dung Biếm Hoạ Nhân Vật Khải Định Trong Truyện ...
-
Phân Tích Nhân Vật Khải Định Trong Tác Phẩm Vi Hành - Wiki Secret
-
Top 6 Bài Soạn "Vi Hành" Của Nguyễn Ái Quốc Lớp 11 Hay Nhất
-
Phân Tích Chân Dung Biếm Họa Của Vua Khải Định Trong Truyện Ngắn ...
-
Khải Định – Wikipedia Tiếng Việt
-
Chùm ảnh: Vua Khải Định 'vi Hành' ở Pháp Năm 1922
-
Hình Tượng Vua Khải Định ở Truyện Ngắn “Vi Hành” Trong Mắt Người ...
-
Đọc Hiểu Tác Phẩm Vi Hành Của Nguyễn Ái Quốc - Áo Kiểu đẹp
-
Đề Bài Phân Tích Truyện Ngắn Vi Hành Của Nguyễn Ái Quốc
-
"Vi Hành" (Trích Những Bức Thư Gửi Cô Em Họ Do Tác Giả ... - SureTEST
-
Hình Tượng Vua Khải Định ở Truyện Ngắn Vi Hành Trong Mắt Người ...
-
Những Sáng Tạo độc đáo Của Nguyễn Ái Quốc Trong Truyện Ngắn “Vi ...
-
Vi Hành (trích) Ngữ Văn 11 - Học Hỏi Net