Trắc Nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Lý Thuyết Về Liên Kết Câu Và Liên ...

  1. Trang chủ
  2. Giáo dục đào tạo
  3. Lớp 9
  4. Ngữ Văn lớp 9
  5. Trắc nghiệm tổng hợp Ngữ Văn 9 có đáp án
Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Lý thuyết về liên kết câu và liên kết đoạn văn Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Lý thuyết về liên kết câu và liên kết đoạn văn
  • 30/11/2021
  • 12 Câu hỏi
  • 333 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Lý thuyết về liên kết câu và liên kết đoạn văn. Tài liệu bao gồm 12 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm tổng hợp Ngữ Văn 9 có đáp án. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.0 5 Đánh giá Thi Ngay
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

20 Phút

Tham gia thi

1 Lần thi

Câu 1:

Các đoạn văn trong một văn bản, cũng như các câu văn trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về?

A. Nội dung.

B. Hình thức.

C. 2 đáp án trên đều đúng.

D. 2 đáp án trên đều sai.

Câu 2:

Tính liên kết về mặt nội dung trong đoạn văn là gì?

A. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề).

B. Các đoạn văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết logic).

C. Cả A và B đúng.

D. Cả A và B sai.

Câu 3:

Các phép liên kết chủ yếu được học là?

A. Phép nối, phép lặp

B. Phép liên tưởng, trái nghĩa

C. Phép thế

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4:

Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người.

Hai câu trên liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?

A. Phép lặp từ ngữ

B. Phép trái nghĩa

C. Phép đồng nghĩa

D. Phép thế

Câu 5:

Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…

Đại từ trong câu trên thay thế cho cụm từ nào?

A. Cái im lặng

B. Lúc đó

C. Thật dễ sợ

D. Cái im lặng lúc đó

Câu 6:

Hãy nối từ ngữ cột A với cột B cho phù hợp

A. 1 - b; 2 - a; 3 - c; 4 - d.

B. 1 - b; 2 - a; 3 - d; 4 - c.

C. 1 - a; 2 - b; 3 - d; 4 - c.

D. 1 - c; 2 - d; 3 - a; 4 - b.

Câu 7:

Nhận định nào sau đây chưa chính xác?

A. Các câu văn trong đoạn văn hoặc trong văn bản phải có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức.

B. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề của đoạn văn.

C. Các đoạn văn và câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

D. Việc sử dụng ở câu đứng các từ ngữ đồng nghĩa với từ ngữ đã có ở câu trước được gọi là phép liên kết liên tưởng.

Câu 8:

Các từ được sử dụng trong phép thế?

A. Đây, đó, kia, thế, vậy…

B. Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại…

C. Và, rồi, nhưng, vì, để, nếu…

D. Nhìn chung, tuy nhiên, dù thế, nếu vậy…

Câu 9:

Dòng nào sau đây không chứa những từ ngữ thường dùng trong phép nối?

A. Và, rồi, nhưng, mà, còn, vì, nếu, tuy, để…

B. Vì vậy, nếu thế, thế thì, vậy nên…

C. Nhìn chung, tóm lại, hơn nữa, vả lại, với lại…

D. Cái này, điều ấy, việc đó,…hắn, họ, nó…

Câu 10:

Hai câu văn sau sử dụng phép liên kết gì?

Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu.

A. Phép lặp

B. Phép thế

C. Phép nối

D. Phép đồng nghĩa, liên tưởng.

Câu 11:

Phép thế là gì?

A. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có các câu trước.

B. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.

C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước.

D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.

Câu 12:

Phép nối là gì?

A. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có các câu trước.

B. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.

C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước.

D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.

Chưa có bình luận

Chia sẻ:

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Lý thuyết về liên kết câu và liên kết đoạn văn Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 12 Câu hỏi
  • Học sinh
Thi Ngay

Cùng danh mục Trắc nghiệm tổng hợp Ngữ Văn 9 có đáp án

Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Lý thuyết về biên bản Giáo dục đào tạo Lớp 9

Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Lý thuyết về biên bản

  • 260
  • 0
  • 8
  • 35 người đang thi
Thi ngay Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Lý thuyết về các thành phần biệt lập (tiếp theo) Giáo dục đào tạo Lớp 9

Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Lý thuyết về các thành phần biệt lập (tiếp theo)

  • 347
  • 3
  • 11
  • 16 người đang thi
Thi ngay Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Lý thuyết cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) Giáo dục đào tạo Lớp 9

Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Lý thuyết cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích)

  • 278
  • 0
  • 8
  • 35 người đang thi
Thi ngay Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): LT về cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Giáo dục đào tạo Lớp 9

Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): LT về cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

  • 282
  • 0
  • 7
  • 55 người đang thi
Thi ngay Xem thêm danh mục
Đăng nhập tài khoản
Tên tài khoản Mật khẩu Hiện mật khẩu Đăng nhập Hoặc đăng nhập qua
  • Google
  • Zalo
  • Github

Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký

Quên mật khẩu?

Từ khóa » Các Phép Liên Kết Chủ Yếu được Học Là Gì