Trầm Hương Và Gỗ Sưa Có Tác Dụng Gì? Kiến Thức Trầm Hương
Có thể bạn quan tâm
Khi nhắc đến những sản vật quý của Việt Nam từ xa xưa, không thể không nhắc đến gỗ Trầm Hương và gỗ sưa. Đây được xem là một trong những loại gỗ quý đứng đầu nước ta thời xưa. Là vật phẩm cống nạp, biếu tặng của giới vua chúa, quý tộc. Ngày nay, hai loại gỗ này không những không mất đi giá trị của một loại gỗ quý mà còn ngày càng được săn lùng với giá đắt hơn cả vàng. Vậy gỗ sưa có tác dụng gì mà lại đắt đến như vậy? Trầm hương có giá trị như thế nào? Cách phân biệt chúng là gì. Top 3 sản phẩm cực xịn từ hai loại gỗ quý này. Hôm nay hãy cùng tìm hiểu nhé.
I. Tìm hiểu về gỗ sưa? Gỗ sưa có tác dụng gì?
1. Nguồn gốc gỗ sưa
Đây là thứ gỗ hoàng tộc. Theo Wikipedia, đây là một loài cây thân gỗ thuộc họ Đậu (Fabaceae). Là loài gỗ quý hiếm nhóm 1A trong sách đỏ của Việt Nam, cấm khai thác mục đích thương mại. Cây gỗ sưa còn là loài gỗ giống trắc, họ lim. Đặc biệt còn được phong tặng với danh xưng “đệ nhất gỗ”.
Chúng mang lại mùi thơm quyến rũ, thoang thoảng tựa hương trầm. Khi đốt tàn có màu trắng đục. Mùi đặc trưng khó chịu nên được gọi là trắc thối. Phần gỗ lõi cho giá trị kinh tế cao hơn phần gỗ giác. Cây gỗ sưa có thớ mịn, vân thớ gỗ đẹp mà hiếm loài cây nào có.
2. Có mấy loại gỗ sưa?
Có hai loại là cây gỗ sưa trắng và cây gỗ sưa đỏ. Cây sưa trắng khi ra hoa ra quả vừa đẹp vừa to. Còn khi đốt quả không có bất kì mùi hương nào. Tuy nhiên, sưa trắng lại không giá trị bằng sưa đỏ. Cây gỗ sưa đỏ trông gần giống cây sưa trắng nhưng quả kết thành từng chùm và đốt lên có mùi thối. Ngoài ra còn có một loại màu đen được gọi là tuyệt gỗ nhưng loại này cực kỳ hiếm.
Gỗ sưa có tác dụng gì? Một số sách của Trung Quốc như “Trung dược đại từ điển” và “Bản thảo cương mục” đều xem gỗ sưa đỏ có những công dụng y tế nhất định như cầm máu, giảm đau, chống huyết áp, bệnh đường ruột, nhuận khí, chứa bễnh tim và hoạt huyết. Tuy nhiên thật ra, chúng được đề cập là một loại có công dụng như thảo dược khi phối hợp với các loại dược liệu khác. Như vậy thì mới có tác dụng.
Vân gỗ đỏ được các nhà khoa học xếp vào hàng đệ nhất vân trong tất cả các loài gỗ tại Việt Nam. Vân sưa đỏ nổi lên thành từng lớp với thớ gỗ nhỏ, mịn. Chúng có màu hồng hoặc đỏ sẫm. Thi thoảng đan xen những thớ gỗ màu đen tuyền vô cùng tinh tế.
3. Gỗ sưa có tác dụng gì đối với chủ nhân?
Lợi ích về mặt sức khỏe
Gỗ sưa phát ra một loại vượng khí cực mạnh. Mùi hương vòng tay gỗ sưa thơm rất tốt cho sức khỏe. ở nơi nào trồng sưa thì không có côn trùng có hại nào dám đến gần. Không chỉ bền chắc, nó còn có tác dụng điều hòa khí huyết. Loài gỗ này sẽ phát ra một loại “mộc dưỡng” dịu nhẹ ngăn ngừa côn trùng kiến mối. Giúp trị các bệnh ngoài da và giữ cho tinh thần luôn được thoải mái, thư giãn, kéo dài tuổi thọ.
Giá trị đối với tâm linh
Gỗ sưa có tác dụng đặc biệt trong trừ tà, trừ ma quỷ. Mang lại cho người đeo vòng gỗ sưa sự thoải mái, tự tin và mang lại giá trị Thịnh vượng. Tùy thuộc vào từng mệnh, năm sinh, tuổi của mỗi người mà có thể lựa chọn cho mình 1 mẫu vòng tay phong thủy chính hãng có giá tốt nhất.
Gỗ sưa có giá trị sử dụng to lớn
Gỗ sưa có tác dụng gì với gia chủ? Gỗ sưa rất bền, hơn cả những loài gỗ quý khác như gụ, lim, táu, sến…. Tuổi thọ của gỗ gần như là vĩnh cửu. Do đó các đồ vật làm từ chất liệu này cực bền. Không thể bị hư hỏng hay hao mòn theo thời gian được. Ngâm trong bùn, trong nước nhiều năm vẫn không hề bị thấm nước hay mục nát. Lại không bay mùi hương. Đặt ngoài nắng cũng không hề co nứt. Bởi vì thế mà từ xưa, người ta đã ưa chuộng. Người ta còn quan niệm rằng, gia đình dù giàu có đến mấy. Cuộc sống có vương giả đến mấy. Mà trong nhà không có vật dụng làm bằng gỗ sưa thì cũng chưa đạt đến đẳng cấp thượng lưu.
II. Đôi nét về sản vật quý trầm hương
1. Trầm hương là gì?
Trầm Hương được sinh ra từ vết thương của cây Dó Bầu. Thế nhưng, không phải cây Dó bầu nào cũng có thể sinh ra chúng. Chính vì vậy, Trầm đã quý lại càng hiếm hơn bao giờ hết.
Vết thương từ cây dó sau khi đọng nước vì trời mưa thì cây dó bầu sẽ tiết ra một chất nhựa tự vệ xung quanh vết thương. Thông thường, trên thân cây dó bầu sẽ có những vết do côn trùng đục, người ta hay gọi là mắt trên thân cây. Nhựa cây tiết ra một thời gian sẽ trở nên đậm đặc hơn, mùi thơm hương và dĩ nhiên sẽ thu hút một loài kiến đến ăn.
Những chú kiến này đến làm “khách” nhưng vẫn không quên mang quà cho “gia chủ”. Những phân tử của một loài nấm mà kiến mang đến vô tình được “cấy” vào lớp nhựa trên cây dó. Trải qua một thời gian rất dài, thiên thời địa lợi và chịu ảnh hưởng bởi nhiều tác động từ thiên nhiên. Trầm được sinh ra.
2. Công dụng của trầm hương:
Lợi ích cho sức khỏe:
Với câu hỏi gỗ sưa có tác dụng gì đã được giải đáp ở trên. Chắc hẳn đây cũng là câu hỏi lớn mà ai mới bắt đầu yêu thích trầm hương cũng gặp phải. Sau đây là tác dụng về mặt sức khỏe của trầm hương:
- Lượng tinh dầu tự nhiên dồi dào chứa trong gỗ trầm rất có lợi đối với sức khỏe.
- Tinh chất trong gỗ Trầm có các tác dụng đáng kể trong việc điều trị các bệnh về tiêu hóa, hô hấp như nôn ói, khó thở, hen suyễn,…
- Hương thơm đặc biệt thanh khiết, tinh tế của trầm giúp an thần, thư giãn đầu óc
- Thường xuyên đốt trầm sẽ giúp không gian sống và làm việc luôn thơm mát, dễ chịu.
III. Top 3 sản phẩm cực xịn từ hai loại gỗ quý hiếm
1. Vòng Tay Trầm Hương
Vòng tay Trầm Hương được gia công trực tiếp từ Trầm tự nhiên. Bình thường, một chiếc vòng có chất lượng tốt sẽ được làm nên từ Trầm có niên đại trên 10 năm. Đây là thời gian lý tưởng để gia công ra vòng tay gỗ Trầm. Vòng tay trầm hương được bắt nguồn từ Phật giáo. Có tên gọi là sổ châu, niệm châu, Phật châu hay tràng hạt.
Vòng tay gỗ sưa được gia công từ gỗ cây sưa đỏ lâu năm. Sưa đỏ rất quý hiếm trong tự nhiên. Trong 10 năm đầu tiên, cây chỉ cao được 1,2m. Tuy nhiên, những năm sau đó, tốc độ sinh trưởng của nó sẽ nhanh hơn. Và cũng kể từ khoảng thời gian này, sưa đỏ bắt đầu hình thành lõi của mình.
Có thể nói rằng về nguồn gốc hình thành, cả hai loại đều quý hiếm như nhau. Chúng cần phải có thời gian dài hình thành thì mới có thể khai thác được. Chính bởi lẽ đó mà rất quý hiếm và có giá đắt đỏ.
2. Bút Gỗ Sưa/ Bút Trầm Hương
Vỏ ngoài bút trầm được làm từ gỗ Trầm Tốc banh. Có màu nâu tự nhiên và đẹp mắt. Ruột bút sử dụng loại ruột bút bi thông thường, có độ đậm vừa phải, ngòi to và mực viết ra rất trơn và mượt. Ngoài gỗ thì để cấu tạo nên vỏ và nắp bút, người ta còn sử dụng đến nhựa đen và kim loại màu vàng đồng. Những khắc chạm, kết hợp chất liệu và màu sắc đã tạo nên một tổng thể sang trọng cho cây bút.
Bút Ký Gỗ Sưa là sản phẩm bút kí cao cấp dùng cho các Doanh nhân thành đạt, Sản phẩm được khai thác từ những cây gỗ xưa quý hiếm lâu năm. Vỏ bút làm từ gỗ sưa cao cấp, vân mây, làm nổi bật lên chiếc bút với màu vàng nâu của sưa.
3. Phật bản mệnh gỗ sưa có tác dụng gì? / Phật bản mệnh trầm hương
Phật Bản Mệnh được làm từ Trầm Hương. Sẽ giúp gia tăng vận khí gia tăng vận khí. Bởi trầm hương củng được xem là linh mộc. Vua của các loài gỗ quí hiếm mang trong mình nguồn năng lượng đất trời. Trầm Hương sẽ mang lại nhiều may mắn cho người đeo. xua đuổi tà ma, xui xẻo.
Cũng như trầm hương. Phật bản mệnh làm từ gỗ sưa cũng có tác dụng rất lớn. Mặt dây chuyền Phật bản mệnh gỗ sưa có tác dụng đảm bảo bình an. Tránh tà ma theo đuổi, tránh những điều rủi ro đến cho bạn. Giúp bảo vệ bạn qua khỏi được vận hạn trong cuộc đời.
Từ khóa » Tác Dụng Của Gỗ Sưa Là Gì
-
Cây Gỗ Sưa Là Gì? Tác Dụng Của Gỗ Sưa, Giá Trị Gỗ Sưa Trong Phong ...
-
Gỗ Sưa Có Tác Dụng Gì? Các Nhận Biết, Cách Trồng Và Giá Từng ...
-
Tác Dụng Của Gỗ Sưa đỏ, Gỗ Sưa Dùng để Làm Gì ?
-
Gỗ Sưa Có Tác Dụng Gì Ý Nghĩa Tâm Linh Và Phong Thủy
-
Cây Gỗ Sưa Là Gì? Công Dụng Của Gỗ Sưa - Top10tphcm
-
Gỗ Sưa để Làm Gì? Tác Dụng Của Gỗ Sưa Theo Người Trung Quốc
-
Gỗ Sưa Là Gì? Tại Sao Gỗ Sưa Lại được Coi Là "cực Phẩm"
-
Gỗ Sưa Là Gì? Gỗ Sưa Có Mấy Loại Và Tại Sao được Quý Như Vàng?
-
Bí Mật 'quyền Năng' Gỗ Sưa Của Người Tàu - Vietnamnet
-
Vòng Tay Gỗ Sưa Là Gì? Gỗ Sưa Có Tác Dụng Gì? | Thiên Mộc Hương
-
Gỗ Sưa Có Tác Dụng Gì? Ý Nghĩa Tâm Linh Trong Cuộc Sống
-
Gỗ Sưa Là Gì? Tác Dụng - Tại Sao Gỗ Sưa đỏ Lại đắt? Giá 2022
-
Gỗ Sưa (gỗ Huê) Là Gì? Gỗ Sưa Dùng để Làm Gì?
-
Vòng Tay Gỗ Sưa Có Tác Dụng Gì? Hợp Mệnh Gì? Ai Nên Đeo?