Trần Văn Cẩn - Mỹ Thuật Hải Phòng

  • Trang chủ
  • Thông báo
  • Thiếu nhi
  • Gallery
  • Giới thiệu
  • Mục lục
  • Danh sách hội viên

Trần Văn Cẩn

Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994) Được lưu danh trong "bộ tứ" danh họa hàng đầu của nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại: "nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn". Những hoạt động của họa sĩ Trần Văn Cẩn và thế hệ họa sĩ tốt nghiệp Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương trước năm 1945 đã tạo nên thời đại hoàng kim của những tác phẩm hội họa ngay giai đoạn đầu của mỹ thuật hiện đại Việt Nam.
  • Họa sĩ Trần Văn Cẩn sinh ngày 13/8/1910 tại thị xã Kiến An (nay là quận Kiến An, thành phố Hải Phòng)
  • Năm 1924, sau khi học hết hết bậcTiểu học ở Kiến An, ông được gia đình đưa lên Hà Nội sống với bà nội.
  • Năm 1925, theo ý kiến của bố, ông thi vào Trường Kỹ nghệ thực hành (École de l’art appliqué) Hà Nội, học vẽ mẫu đăng ten và thiết kế đồ gỗ.
  • Năm 1930, ông tốt nghiệp và được điều về làm việc ở Viện Hải dương học Nha Trang, làm công việc vẽ, chép lại những con cá lạ đánh bắt được từ biển về để lưu trữ vào hồ sơ gốc. Tại đây ông bắt đầu làm quen với kỹ thuật hội họa phương Tây qua một họa sĩ người Pháp. Ông bắt đầu sáng tác những tác phẩm đầu tay của mình với chủ đề biển và cảnh cá. Không lâu sau, ông bỏ công việc ở Viện, quay về Hà Nội để theo đuổi ngành hội họa.
  • Năm 1931, sau 3 tháng học dự bị do họa sĩ Nam Sơn hướng dẫn, ông thi đậu vào Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, theo học khóa VI (1931-1936) cùng với Nguyễn Gia Trí, Lưu Văn Sìn, Nguyễn Văn Tại, Nguyễn Thụy Nhân, Vũ Đức Nhuận...
  • Năm 1933, ông cùng với Lê Phổ, Phạm Hậu, Nguyễn Khang, Trần Quang Trân, nghiên cứu về kỹ thuật sơn ta, để tìm cách pha chế để có thể vẽ được nhiều lớp sơn chồng lên nhau và mài, thể nghiệm thành công tranh sơn mài với sơn son, vỏ trứng.
  • Năm 1934, tác phẩm đầu tay mang tên "Mẹ tôi" đã được tham dự triển lãm ở Paris.
  • Năm 1935, tại triển lãm lần thứ nhất Hội Khuyến khích Kỹ thuật và Công nghệ (viết tắt là SADEAL), ông có bốn tác phẩm "Em gái tôi" (sơn dầu), "Cha con" (lụa), "Đi làm đồng" và "Cảnh bờ sông" (khắc gỗ màu) tham gia triển lãm và được tặng giải ngoại hạng và được cử vào Ban giám khảo.
  • Năm 1936, ông tham gia triển lãm SADEAL lần II với ba bức tranh lụa: "Cô đơn", "Chân dung cô gái nhỏ" và "Chăn ngựa". Tốt nghiệp với tác phẩm "Lều chõng" rất được đánh giá cao, nhưng khi ra trường, ông từ chối sự bổ nhiệm của chính quyền thuộc địa để tiếp tục tập trung vào trải nghiệm và sáng tác thử sức trên nhiều chất liệu khác nhau.
  • Năm 1937 ông dự hội chợ triển lãm quốc tế Paris với bốn tác phẩm lụa: "Chân dung cô gái trên nền hoa đào", "Chợ hoa", "Thê" và "Mang cỏ cho ngựa ăn".
  • Năm 1938, ông tham gia triển lãm SADEAL lần III tại Hải Phòng với các tác phẩm "Đi lễ chùa" (lụa), "Trong vườn" (sơn mài) và nhận được Giải Ngoại hạng, tác phẩm được gửi đi dự triển lãm ở Batavia.
  • Năm 1939, ông tham gia triển lãm SADEAL lần IV với "Bên sông Hồng" (lụa), "Phong cảnh Huế" (sơn dầu). Năm 1940, ông gửi các tác phẩm "Gánh lúa" (lụa), "Ngư dân" (sơn dầu) sang tham dự triển lãm tại Tokyo.
  • Năm 1943, ông gia nhập nhóm Trung tâm nghệ thuật Việt Nam (Foyer de l’ Art Annamite - FARTA) do họa sĩ Lê Văn Đệ sáng lập, đồng thời gửi hai tác phẩm tham dự triển lãm là "Em Thúy" (sơn dầu) và "Gội đầu" (khắc gỗ), và được tặng giải nhất. Năm sau, ông gửi hai tác phẩm "Bên ao sen" (sơn dầu), "Hai thiếu nữ trước bình phong" (lụa) tham gia triển lãm FARTA lần 2.
  • Năm 1944, ông gửi tác phẩm "Nắng trong vườn" (sơn dầu) tham dự triển lãm "Duy nhất".
  • Năm 1946, triển lãm mỹ thuật toàn quốc lần đầu tiên. Bức "Xuống đồng" của Trần Văn Cẩn đã được trao giải nhất và được Hội Văn hóa Cứu quốc mua, cùng với bức "Bác Hồ làm việc ở Bắc bộ phủ" của Tô Ngọc Vân và "Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh" của Nguyễn Đỗ Cung.
  • Tháng 7/1948: tại Đại hội Văn nghệ toàn quốc, Trần Văn Cẩn được bầu vào Ban thường vụ Hội Văn nghệ Việt Nam.
  • 1954 -1969: Trần Văn Cẩn làm Hiệu trưởng trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam.
  • Năm 1994: ông mất tại Hà Nội
Trần Văn Cẩn - Tát nước đồng chiêm - Sơn mài- (60,5cm x 92cm) 1958 (Bảo Tàng Mỹ thuật Việt nam) Trần Văn Cẩn - Thằng cu đất mỏ - Sơn mài (1962) (Bảo Tàng Mỹ thuật Việt nam) Trần Văn Cẩn - Mùa thu đan áo - Sơn mài- (100cm x 75cm) 1960 (Bảo Tàng Mỹ thuật Việt nam) Trần Văn Cẩn - Em Thúy - Sơn dầu - 1944 (Bảo Tàng Mỹ thuật Việt nam) Trần Văn Cẩn - Gội đầu - Khắc gỗ Trần Văn Cẩn - Dân quân - Màu nước - Bắc Ninh 1969 Trần Văn Cẩn - Bộ đội xây dựng cầu - Chì màu (35x52cm) 1954 Trần Văn Cẩn - Tát nước trên đồng - Màu nước (1958) Một bức minh họa của họa sĩ Trần Văn Cẩn năm 1976

2 nhận xét:

  1. Loa array7/3/20

    Tranh của cố nghệ sỹ tuyệt đẹp

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  2. Loa hội thảo chính hãng20/12/20

    Những tác phẩm nghệ thuật này rất đẹp, cảm ơn tác giả

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
Thêm nhận xétTải thêm...

Xin mời đóng góp những ý kiến quý báu của bạn!

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

Cảnh báo!

Các tác phẩm thuộc bản quyền của các tác giả và được pháp luật bảo hộ.

Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh để sao chép, xâm phạm quyền tác giả!

Triển lãm Mỹ thuật Hải Phòng 2024

  • Đặng Tiến - Duyên báo trong tranh
  • Tranh giấy của Nguyễn Viết Thắng
  • "Thiên khải" Triển lãm tranh sơn mài của họa sĩ Đinh Quân
  • Giải thưởng của các họa sĩ HP
  • Đặng Tiến - Người buông câu
  • Tượng các con thú của Nguyễn Viết Thắng
  • Trụ sở mới của Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hải Phòng: Có lẽ nào? (Vũ Thúy Hồng)
  • Hải Phòng với hoạ sĩ Đặng Tiến (Vũ Thúy Hồng)
  • Sơn Trúc - Người phụ nữ sáng tạo (Hà Thái Hà)
  • Họa sĩ Nguyễn Hà (Đặng Tiến)
  • Về bạn bè và nghệ thuật (Thái Văn Hiếu)
  • GIẢI THƯỞNG TRIỂN LÃM MỸ THUẬT KHU VỰC II NĂM 2021
  • Họa sĩ Đặng Tiến: Phong cách xuất hiện từ đam mê
  • Nếu là một hoạ sỹ tôi sẽ vẽ Trần Vinh bằng một gam màu lạnh!

_____________________

_____________________ Họa sĩ Mai Trung Thứ Họa sĩ Trần Văn Cẩn Họa sĩ Nguyễn Văn Bái Họa sĩ Nguyễn Dư Họa sĩ Nguyễn Văn Trường Họa sĩ Trịnh Lâm Họa sĩ Tố Mỹ Họa sĩ Nguyễn Hà Họa sĩ Thọ Vân Họa sĩ Trần Đình Diệu Họa sĩ Mạnh Cường Họa sĩ Lê Thái Họa sĩ Duy Lộc Họa sĩ Vũ Trọng Thuấn Nhà điêu khắc Phạm Ngọc Lâm Họa sĩ Thế Đính Họa sĩ Đào Quang Gang Họa sĩ Lê Bá Hạnh Họa sĩ Tường Vân Họa sĩ Lê Khôi Họa sĩ Trịnh Thái Họa sĩ Nguyễn Đoàn Họa sĩ La Viết Sinh Họa sĩ Vũ Đình Đạt Họa sĩ Bùi Nguyên Trường Họa sĩ Nguyễn Mạnh Họa sĩ Lê Viết Sử Họa sĩ Quốc Thái Nhà điêu khắc Nguyễn Khắc Nghi Họa sĩ Trần Văn Trù Họa sỹ Sơn Trúc Họa sĩ Anh Phương Họa sĩ Hoàng Hưng Họa sĩ Lê Văn Kỳ Họa sĩ Quốc Sủng Họa sĩ Hữu Nghi Họa sỹ Hoàng Đình Tài Họa sĩ Đặng Hướng Họa sĩ Nguyễn Đăng Phú Họa sĩ Bùi Thị Thanh Họa sĩ Nguyễn Trọng Khải Họa sĩ Hà Đỉnh Họa sĩ Vũ Hoàng Châm Họa sĩ Võ Khánh Long Họa sĩ Nguyễn Quy Họa sĩ Nguyễn Tất Hanh Họa sĩ Hoàng Thúy Liệu Họa sĩ Quang Ngọc Họa sĩ Phạm Đức Quang Nhà điêu khắc Bùi Văn Lãng Họa sĩ Trần Vinh Họa sĩ La Kim Khanh Họa sĩ Nguyễn Khôi Họa sĩ Đoàn Hồng Lĩnh Họa sĩ Trần Tuấn Họa sĩ Nguyễn Thế Cường Họa sĩ Đặng Tiến Họa sĩ Đinh Quân Họa sĩ Trần Quang Huân Họa sĩ Nguyễn Viết Lục Họa sĩ Nguyễn Xuân Khánh Họa sĩ Việt Anh Họa sĩ Vũ Thăng Họa sĩ Bùi Thị Hường Họa sĩ Nguyễn Thanh Hải Họa sĩ Vũ Thụy Họa sĩ Nguyễn Trung Dũng Họa sĩ Quang Thanh Họa sĩ Vũ Lê Huy Họa sĩ Vũ Thanh Nghị Họa sĩ Nguyễn Ngọc Dân Họa sĩ Cao Nam Tiến Họa sĩ Bùi Duy Khánh Nhà điêu khắc Nguyễn Viết Thắng Họa sĩ Lê Văn Lương Họa sĩ Nguyễn Đình Hợp Nhà điêu khắc Bùi Viết Đoàn Họa sĩ Mai Duy Minh Họa sĩ Quốc Thắng Họa sĩ Bùi Trọng Dư Họa sĩ Nguyễn Hiển Họa sĩ Phạm Minh Đức Họa sĩ Bùi Anh Hào Họa sĩ Bảo Châu Họa sĩ Vũ Ngọc Vĩnh Họa sĩ Phạm Xuân Diệu Họa sĩ Đoàn Văn Đức Họa sĩ Thùy Nga Họa sĩ Phạm Văn Thuận Họa sĩ Ngô Bình Nhi Họa sĩ Bùi Duy Hiếu Họa sĩ Nguyễn Nhất Họa sĩ Đào Song Thắng Họa sĩ Phan Quang Tuấn Họa sĩ Phạm Anh Tuấn Họa sĩ Phạm Hoàng Hà Họa sỹ Đoàn Đức Hùng Họa sỹ Nguyễn Tiến Nhấn Họa sỹ Bích Ngà Họa sĩ Đỗ Tuấn Thành Nhà điêu khắc Lập Phương Họa sĩ Đoàn Văn Tới Họa sĩ Đào Thảo Phương Họa sĩ Cao Thục Họa sĩ Đỗ Hà

Triển lãm Mỹ thuật Hải Phòng 2021

Triển lãm Mỹ thuật Hải Phòng 2021

Triển lãm Mỹ thuật Hải Phòng 2020

Triển lãm Mỹ thuật Hải Phòng 2020

Triển lãm Mỹ thuật Hải Phòng 2019

Triển lãm Mỹ thuật Hải Phòng 2019

Tác giả & Tác phẩm

Nguyễn Việt Anh (1969)

Nguyễn Văn Bái (1912 - 1999)

Nguyễn Phương Bắc (1973)

Trần Văn Cẩn (1910 - 1994)

Vũ Hoàng Châm (1954)

Bảo Châu (1978)

Trịnh Quốc Chiến (1966)

Lê Đại Chúc (1944)

Mạnh Cường (1938 - 2008)

Phạm Ngọc Cường (1980)

Nguyễn Thế Cường (1962)

Nguyễn Ngọc Dân (1972)

Trần Đình Diệu (1938-2004)

Phạm Xuân Diệu (1980)

Đỗ Dũng (1942)

Nguyễn Tiến Dũng (1959 - 2018)

Nguyễn Trung Dũng (1971)

Bùi Trọng Dư (1976)

Nguyễn Dư (1918 - 1991)

Vũ Đình Đạt (1942)

Thế Đính (1941)

Hà Đỉnh (1952)

Nguyễn Đoàn (1942 - 2018)

Bùi Viết Đoàn (1976)

Ngô Đoán (1938)

Đoàn Đức (1980)

Phạm Minh Đức (1977)

Nguyễn Khắc Đức (1981)

Đào Quang Gang (1941)

Đỗ Hà (1999)

Phạm Hoàng Hà (1982)

Nguyễn Hà (1932-2022)

Hải Rambo (1971)

Nguyễn Hải (1946)

Nguyễn Tất Hanh (1954 - 2023)

Lê Bá Hạnh (1941-2020)

Bùi Anh Hào (1978)

Nguyễn Hiển (1974)

Bùi Duy Hiếu (1981)

Phạm Kim Hoa (1960)

Đồng Hồng Hoàn (1964)

Nguyễn Đình Hợp (1975)

Trần Quang Huân (1965)

Vũ Lê Huy (1971)

Mai Huy (1959)

Bùi Mạnh Hùng (1961)

Đoàn Đức Hùng (1983)

Hoàng Hưng (1946)

Bùi Thị Hường (1971)

Đặng Hướng (1949-2021)

La Kim Khanh (1959)

Bùi Duy Khánh (1972)

Nguyễn Xuân Khánh (1969 - 2001)

Nguyễn Trọng Khải (1951)

Nguyễn Khôi (1960)

Lê Khôi (1942 - 1998)

Lê Văn Kỳ (1946)

Bùi Văn Lãng (1958)

Phạm Ngọc Lâm (1940)

Trịnh Lâm (1926)

Hoàng Thúy Liệu (1955)

Đào Công Liễu (1951)

Đoàn Hồng Lĩnh (1961)

Võ Khánh Long (1954)

Linh Long (1952)

Nguyễn Duy Lộc (1939)

Nguyễn Viết Lục (1968)

Lê Văn Lương (1974)

Trần Vinh Lưu (1937)

Nguyễn Mạnh (1943 - 2009)

Mai Duy Minh (1976)

Tố Mỹ (1928 - 2012)

Thùy Nga (1980)

Bích Ngà (1984)

Hữu Nghi (1947)

Khắc Nghi (1943 - 2023)

Vũ Thanh Nghị (1972)

Nguyễn Nghiêm (1950)

Quang Ngọc (1955 - 2012)

Nguyễn Tiến Nhấn (1983)

Nguyễn Nhất (1981)

Ngô Bình Nhi (1981)

Phạm Đức Phong (1956)

Nguyễn Đăng Phú (1947)

Nguyễn Phương (1944)

Đào Thảo Phương (1992)

Lập Phương (1989)

Phạm Đức Quang (1957)

Nguyễn Đức Quang (1961)

Đinh Quân (1964)

Nguyễn Quy (1954)

Mạnh Quỳnh (1947)

La Viết Sinh (1942)

Quốc Sủng (1946-2023)

Lê Viết Sử (1943)

Hoàng Đình Tài (1945-2016)

Đặng Tiến (1963)

Cao Nam Tiến (1972)

Trần Thanh Toàn (1942)

Đoàn Văn Tới (1989)

Phạm Anh Tuấn (1981)

Phan Quang Tuấn (1981)

Trần Tuấn (1961-2024)

Đoàn Tuyên (1976)

Bùi Thị Thanh (1951)

Quang Thanh (1971)

Vũ Kim Thanh (1952)

Lê Thái (1938)

Trịnh Thái (1941-2020)

Quốc Thái (1943 - 2020)

Phạm Trung Thái (1973)

Đỗ Tuấn Thành (1987)

Vũ Thăng (1970)

Đào Song Thắng (1981)

Quốc Thắng (1976)

Nguyễn Viết Thắng (1973)

Vũ Trọng Thuấn (1939)

Phạm Văn Thuận (1980)

Cao Thục (1995)

Vũ Thụy (1971)

Mai Trung Thứ (1906 - 1980)

Hoàng Văn Thượng (1990)

Trần Văn Trù (1944 - 2016)

Sơn Trúc (1944)

Bùi Nguyên Trường (1942)

Nguyễn Văn Trường (1918-1993)

Thọ Vân (1937 - 2001)

Tường Vân (1942 - 1987)

Vũ Ngọc Vĩnh (1978)

Trần Vinh (1959)

Nổi bật

  • Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh vẽ lụa “Người bán gạo” Tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh Bức lụa “Người bán gạo” của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, vẽ năm 1932, được bán đấu g...
  • Mai Trung Thứ Họa s ỹ  Mai Trung Thứ (1906 - 1980) Mai Trung Thứ sinh ngày 10/11/1906 tại thôn Do Nha, xã Tân Tiến, huyện An Dương, Hải Phòng. 1...
  • Lược sử các tư tưởng Mỹ học Theo tư tưởng triết học cổ xưa, các ngành nghệ thuật được chia làm 6 loại hình:     1. Kiến trúc     2. Điêu khắc     3. Hội họa     4...
  • Nghệ thuật tạo hình thời Mạc Phan Cẩm Thượng Trong nền nghệ thuật Việt Nam, nghệ thuật thời Mạc (1527 - 1592) chiếm một vị thế rất riêng, có phong cách khác hẳn với ...
  • Các trường phái Mỹ thuật theo dòng lịch sử 1. Tr ường phái  ấn t ượng Ấn tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại P...
  • Tranh của nhà điêu khắc Lê Công Thành Dongngan Doduc Đây là lần đầu tiên tôi được tiếp xúc với một góc nhỏ tranh giấy của Lê Công Thành, điêu khắc gia danh tiếng người xứ Quả...
  • CÁI ĐẸP CÓ TIÊU CHUẨN KHÔNG? Trịnh Cung Cuộc đối thoại giữa hoạ sĩ Lê Thiết Cương và hoạ sĩ Lê Quảng Hà, ai đúng ai sai, chúng ta không khó để nhận ra. Tuy nhiên, ...
  • Tranh ngựa của Lê Trí Dũng 23/01/2014 Lê Trí Lê Trí Dũng -  Ngựa 3 - Màu nước trên giấy xuyến chỉ (1989) Cách đây 12 năm, năm 2002, năm Nhâm Ngọ… Một đêm, c...
  • Trần Văn Cẩn Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994)  Được lưu danh trong "bộ tứ" danh họa hàng đầu của nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại: ...
  • Đào Song Thắng Họa sĩ Đào Song Thắng Sinh ngày 15/8/1981 tại Hải Phòng Cử nhân sư phạm Hội viên hội Mỹ thuật Hải Phòng "ÂM VANG" - Tri...
Ký họa của Nguyễn Viết Thắng Tranh của Vũ Thanh Nghị Tranh của Hải Rambo Tranh của Vũ Thụy Tranh của Phạm Anh Tuấn Tranh của Nguyễn Ngọc Dân Tranh của Quốc Thái Tranh của Đào Thảo Phương Tác phẩm của Lập Phương Tranh của Việt Anh Tranh của Bùi Duy Hiếu Tranh của Quốc Thắng Tranh của Phan Quang Tuấn Tranh của Sơn Trúc Tranh của Cao Nam Tiến Tranh của Trần Thanh Toàn Tranh của Nguyễn Đăng Phú Tranh của Lê Viết Sử Tranh của Việt Anh Tranh của Nguyễn Mạnh Tượng của Nguyễn Viết Thắng Tranh của Quốc Thái Tranh của Ngô Bình Nhi Tranh của Nguyễn Hà Tranh của Đinh Quân Tranh của Đức Phạm Tranh của Đoàn Văn Tới Tranh của Cường Tuse Tranh của Đặng Tiến Tranh của Lê Văn Lương Tranh của Trần Tuấn Tranh của Quang Ngọc Tranh của Mai Trung Thứ Tranh của Vũ Đình Đạt Gò đồng của Đào Song Thắng Tranh của Nguyễn Xuân Khánh Tranh của Mai Duy Minh Tượng của Khắc Nghi Tác phẩm điêu khắc của Phạm Ngọc Lâm Tranh của Trần Đình Diệu Tranh của Bùi Duy Khánh Tranh của Phạm Văn Thuận Tranh của Phạm Xuân Diệu Tranh của Nguyễn Tiến Nhấn Tranh của Lê Văn Kỳ Tranh của Hữu Nghi Tranh của Mai Huy Tranh của Vũ Thăng Tranh của Trịnh Thái Tranh của Tố Mỹ Tranh của Hoàng Hưng Tranh của Quang Huân Tranh của Hà Đỉnh Tượng của Bùi Viết Đoàn Tranh của Thọ Vân Tranh của Bùi Nguyên Trường Tranh của Bùi Trọng Dư Tranh của Quang Ngọc Tranh của Mạnh Cường Tranh của Nguyễn Đoàn Tranh của Võ Long Tranh của Trần Vinh Tranh của Lê Thái Tranh của Lê Bá Hạnh Tranh của Hoàng Đình Tài Tranh của Vũ Trọng Thuấn Gốm của Vũ Lê Huy Tranh của Lê Đại Chúc Tranh của Đặng Hướng Tranh của Đào Quang Gang Tranh của Hoàng Văn Thượng Tem của Hoàng Thúy Liệu Tượng của Nguyễn Khắc Đức Tranh của Nguyễn Viết Lục Tranh của Tất Hanh Tranh của Nguyễn Trọng Khải Tranh của Bùi Mạnh Hùng Tranh của Bích Ngà Tranh của Đình Nam Tranh của Vũ Ngọc Vĩnh Tranh của Đoàn Đức Tranh của Phạm Hoàng Hà Tranh của Đoàn Đức Hùng Tranh của Thành Đỗ

Từ khóa » Họa Sĩ Trần Văn Cẩn