Trang Phục Truyền Thống Của Dân Tộc Hrê ở Quảng Ngãi - Hoàng Hôn

Thứ Ba, 22 tháng 1, 2019

Trang phục truyền thống của dân tộc Hrê ở Quảng Ngãi

(QNg)- Trang phục truyền thống là văn hoá ăn mặc của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng tộc người đều có lối ăn mặc riêng, qua cách ăn mặc người ta có thể nhận biết dân tộc này hay dân tộc kia. Trang phục truyền thống của dân tộc Hrê ở Quảng Ngãi gồm có hai loại, đó là bộ thổ cẩm và bộ vải thường (kể cả cho nam và cho nữ). Có tên gọi như sau: Bộ trang phục cho nữ: - Bộ váy áo thổ cẩm gọi là: "Ca tuư iu 'nhoh" ('Nhoh tức là thổ cẩm); - Bộ váy áo vải thường gọi là: "Ca tuư iu găm" (Găm tức là màu đen). Tuy nhiên chỉ có váy nhất thiết là màu đen, còn áo thì tùy thích, người ta có thể mặc nhiều màu khác nhau. Vải thổ cẩm nguyên gốc người ta dệt chỉ có ba màu: đen, trắng, đỏ. Trong đó màu đen làm nền chủ đạo. Người dân tộc Hrê thích bộ trang phục màu đen, họ quan niệm màu đen là màu kín đáo, dịu dàng và mạnh mẽ...
Bộ trang phục truyền thống lễ hội của dân tộc Hrê.
Bộ trang phục truyền thống lễ hội của dân tộc Hrê.
Chiếc váy vải thường có ba loại: Chiếc váy chỉ có một lớp, gấu váy tới dưới đầu gối khoảng 20cm hoặc dài tới mắt cá chân, gọi là: "Ca tuư li"; chiếc váy có hai lớp, một lớp gấu váy tới dưới đầu gối khoảng 20cm (lớp ngoài), một lớp dài tới mắt cá chân (lớp trong), gọi là: "Ca tuư mọiq li, moiq hchon"; chiếc váy có hai lớp bằng nhau, dài tới mắt cá chân, gọi là "Ca tuư hjup". Váy thổ cẩm chỉ có một loại, thường người ta may một lớp, dài tới mắt cá chân. Để cho bộ váy áo của mình đẹp hơn, đặc biệt là bộ váy áo vải thường người ta thường trang trí ở gấu váy, rìa tay áo bằng sợi chỉ, hoặc kết bằng cườm nhỏ màu trắng và màu đỏ, làm cho bộ trang phục hài hòa, nhẹ nhàng. Bộ trang phục cho nam: - Khố (Kpen/Hpen) - Bộ quần áo vải thường (may kiểu quần áo bà ba) Khố có hai loại: Chiếc khố loại nhỏ, gọi là: "Hpen dham" dành cho những người trung niên, thanh niên. Chiều rộng của khố khoảng 18cm, chiều dài khoảng 4,5m - 5m, hoạ tiết hoa văn đơn giản, nhẹ nhàng. Thân khố màu đen, có ba đường sọc màu trắng chính giữa, hai đường sọc màu đỏ hai viền; hai đầu chiếc khố có năm đường hoa văn, nhưng không rõ nét như hoa văn của áo, có tua khoảng 15cm. Chiếc khố loại lớn, gọi là: "Hpen vroang" dành cho người già, những người khá giả về kinh tế. Chiều rộng của khố khoảng 20cm, chiều dài khoảng 5m - 5,5m; thân chiếc khố màu đen, có ba đường sọc màu trắng chính giữa, hai đường sọc màu đỏ hai viền như hpen dham nhưng lớn hơn; hai đầu chiếc khố có 7 đường hoa văn sặc sỡ, có tua dài khoảng 20cm. Bộ quần áo bà ba màu đen, áo cổ tròn, dài tay, có hai túi phía trước, chẻ một tí hai bên hông. Chiếc quần dài tới mắt cá, không có túi. Để cho bộ trang phục của mình đẹp hơn, nam dân tộc Hrê thích trang trí ở những đường rìa quần áo bằng sợi chỉ, hoặc vải màu đỏ. Bên cạnh bộ trang phục, phụ nữ dân tộc Hrê thích đeo những đồ trang sức ở cổ, tai, cổ tay làm bằng đồng, bằng bạc... rất phong phú, đa dạng. Chiếc khăn đội trên đầu, choàng cổ của những chàng trai, cô gái cũng làm tô điểm duyên dáng vẻ đẹp lung linh, huyền ảo khi người ta ăn mặc lúc đi dự lễ hội, hay trong những ngày sinh hoạt thường ngày của người Hrê xưa. Minh Đát

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

Giới thiệu về tôi

Đlnh vãn Phượng Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôi

Lưu trữ Blog

  • ▼  2019 (2774)
    • ▼  tháng 1 (504)
      • Ngày giáp Tết, chết thèm với mắm chưng nơi cuối đấ...
      • Đặc sản “pắc vẹn” lạ mà ngon tuyệt cú mèo của ngườ...
      • Những món chè truyền thống ba miền khẳng định dấu ...
      • 5 món ngon Hà Tĩnh
      • Độc đáo món vếch của người Êđê ở Đắk Lắk
      • Gỏi lá, măng nướng xào "vênh" bò ngon nức tiếng ở ...
      • Bí ẩn bức tượng “đứng lên, ngồi xuống” ở Miếu Bảo Hà
      • Chùa Thiên Ân (Hậu Lộc, Thanh Hóa): Điểm đến tâm l...
      • Những tiết lộ về quà tặng của Hoàng gia
      • Bánh 'cầu duyên' chỉ bán vào ngày Tết của người Ho...
      • Lưu ý cách cúng ông Công ông Táo ở ba miền để cả n...
      • Phố nghề Hàng Bạc và những danh sĩ Hà thành một thuở
      • Lạc vào cõi Tiên Sơn ở Thanh Hóa
      • Những ‘kỳ quan’ mới của thành phố biển Hạ Long
      • Một Bến Xuân kiêu sa, một Bến Xuân lộng lẫy...
      • Nhà Trúc chỉ ở km 135
      • Bên trong bảo tàng văn hóa Phật giáo đầu tiên ở Vi...
      • Tất tần tật khác biệt tục thờ cúng Táo quân ở Việt...
      • Quán bún bò 70 năm ở Huế khách tự phục vụ bún, rau
      • Làng nặn tượng ông Táo ở Thừa Thiên Huế
      • Bên trong ngôi nhà như tòa lâu đài ở Nam Định
      • Quán mì dùng tóp mỡ để níu chân khách ở Sài Gòn
      • 5 món sợi phải thử khi lang thang đường phố Đà Nẵng
      • Tô phở to như nồi lẩu ở Sa Đéc
      • Vườn quýt Lai Vung tấp nập đón khách dịp cận Tết
      • Tiệm bò bít tết rưới rượu nho trong căn nhà 200 tu...
      • Mùa Tết Việt Nam có một món ăn vừa cầu kì vừa khó,...
      • Bún sứa Quy Nhơn, miệng vẫn thòm thèm
      • Kỳ công món mứt 'nhà nghèo'
      • Canh bún 26 năm ở Sài Gòn ngon đúng chuẩn, giá chỉ...
      • Gánh bánh bèo 'bà ngoại' gần nửa thế kỷ gắn bó với...
      • Ngất ngây mùa hoa đào chuông trên đỉnh Bà Nà
      • Ðất níu chân người
      • Lên Xuân Vân ngắm Quy Nhơn
      • Mua gì? Ở đâu?
      • Suối khoáng nóng Hội Vân
      • “Ðà Lạt” của Bình Ðịnh
      • Rừng ngập mặn Cồn Chim: “Báu vật” của thiên nhiên
      • Ðồi Lâm Viên - hồ Bàu Dum
      • “Báu vật” ở Sú Dí Phìn
      • Bay trên đỉnh Ky Quan San
      • Hạn Khuống - Nét văn hóa độc đáo của người Thái Yê...
      • Tết ngã rạ dân tộc Cor, những giá trị độc đáo
      • “Góp phường” ở đồng bào Mường Hòa Bình
      • Độc đáo trang phục phụ nữ Pa Dí
      • Chiếc vòng tâm linh của người Vân Kiều
      • Rượu cần: Nét văn hóa đặc trưng của người Jrai tro...
      • Những "bí mật" của người Mã Liềng
      • Làng nghề bánh đa Lộ Cương
      • Những anh hùng ít biết trong chiến thắng Bạch Đằng...
      • Ai hiến kế cho Ngô Quyền cắm cọc xuống sông Bạch Đ...
      • 5 quán ăn khuya chất lượng phù hợp cho ngày Sài Gò...
      • Những trải nghiệm đáng giá từng xu nhất định nên t...
      • Có trong tay 100 nghìn đồng mà muốn ăn sạch đặc sả...
      • Chiều rét mướt nhỡ sa chân vào "chợ nhà giàu" Cố Đ...
      • Bánh xèo 6.000 đồng ở Sài Gòn hơn 20 năm vẫn đông ...
      • Tiệm cá lóc nướng ở Sài Gòn 24 năm vị không đổi
      • Mát lòng nuốc Huế
      • Người Sài Gòn xếp hàng ăn bún nem nướng, chả giò c...
      • Ăn bánh canh cua đồng, người Sài Gòn 'bất ngờ' vì ...
      • Lưu luyến bước chân ở xứ sở đầy nắng Kon Tum
      • Đi Kon Tum để thấy du lịch Tây Nguyên không chỉ có...
      • Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông - Người nhạc sĩ đa tài.
      • Kiếp nào có yêu nhau - Thơ » Việt Nam » Hiện đại »...
      • Nghệ thuật tạo hình của người Cor
      • Nhà sàn truyền thống của người Ca Dong ở Sơn Tây
      • Trang phục truyền thống của dân tộc Hrê ở Quảng Ngãi
      • Tục cúng cho trâu của dân tộc Hrê ở Quảng Ngãi
      • Tục cúng nước mạch của dân tộc Hrê ở Quảng Ngãi
      • Phong tục dựng vợ gả chồng của người Hrê
      • Ẩm thực của người Hrê trong ngày Tết
      • Độc đáo lễ cầu mưa của người Hrê ở Ba Thành
      • Trải nghiệm văn hóa ẩm thực của người Hrê
      • Tết giọt nước của người Hrê
      • Thắng cảnh núi Long Phụng, chùa Ông Rau
      • . Đến Diêm Điền nghe chuyện lạ về giếng Chùa
      • Di tích Chùa Ông ở Thu Xà
      • Vãn cảnh chùa Khánh Vân
      • Thắng cảnh Cổ Lũy cô thôn và hai thôn Cổ Lũy
      • Quán ram thịt nướng hơn nửa thế kỷ
      • Ba Khan thơ mộng
      • Bánh láo khoải đón Tết của người Mông
      • Văn hóa ẩm thực người Mông
      • Độc đáo các cách ăn chua của người Thái Tây Bắc
      • Xôi sắn, món ăn quen thuộc của người Dao
      • Hấp dẫn món thịt chua của người Dao Tiền
      • Triết lý nhân sinh qua các món ăn của người Thái T...
      • Lễ hội đền Cây Si - nét đẹp văn hóa tín ngưỡng của...
      • Động Thiên Hà
      • Di tích và thắng cảnh đôi bờ Hoàng Long
      • Đền thờ Trương Hán Siêu uy nghiêm dưới chân núi Dụ...
      • Đặc sắc các di tích lịch sử - văn hoá ở Nghĩa Đồng
      • Những di tích thờ các vị Quận công
      • Làng cổ Vụ Nữ
      • Các di tích thờ danh nhân văn hoá ở Trực Ninh
      • Các di tích thời Đinh - Tiền Lê
      • Chùa Phúc Chỉ - Cơ sở cách mạng đầu tiên của tỉnh
      • Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc qua các công trì...
      • Các di tích thờ Triệu Việt Vương ở Ý Yên
      • Lê Lai cứu chúa: Giả trang thành Lê Lợi, liều chết...

Nhãn

  • Âm nhạc
  • Ẩm thực
  • Ẩm thực Bắc Kạn
  • Ẩm thực An Giang
  • Ẩm thực Bà rịa Vũng Tàu
  • Ẩm thực Bạc Liêu
  • Ẩm thực Bắc Giang
  • Ẩm thực Bắc Ninh
  • Ẩm thực Bến Tre
  • Ẩm thực Bình Dương
  • Ẩm thực Bình Định
  • Ẩm thực Bình Phước
  • Ẩm thực Bình Thuận
  • Ẩm thực Cà Mau
  • Ẩm thực Cao Bằng
  • Ẩm thực Cần Thơ
  • Ẩm thực Darlac
  • Ẩm thực Đà Lạt
  • Ẩm thực Đà nẳng
  • Ẩm thực Đắk Nông
  • Ẩm thực Điện Biên
  • Ẩm thực Đồng Nai
  • Ẩm thực Đồng Tháp
  • Ẩm thực Gia Lai
  • Ẩm thực Hà Giang
  • Ẩm thực Hà Nam
  • Ẩm thực Hà Nội
  • Ẩm thực Hà Tĩnh
  • Ẩm thực Hải Dương
  • Ẩm thực Hải Phòng
  • Ẩm thực Hậu Giang
  • Ẩm thực Hòa Bình
  • Ẩm thực Huế
  • Ẩm thực Hưng Yên
  • Ẩm thực Khánh Hòa
  • Ẩm thực Kiên Giang
  • Ẩm thực Kon tum
  • Ẩm thực Lai Châu
  • Ẩm thực Lạng Sơn
  • Ẩm thực Lào Cai
  • Ẩm thực Lâm Đồng
  • Ẩm thực Long An
  • Ẩm thực miền Bắc
  • Ẩm thực miền Tây
  • Ẩm thực miền Trung
  • Ẩm thực Nam bộ
  • Ẩm thực Nam Định
  • Ẩm thực Nghệ An
  • Ẩm thực Ninh Bình
  • Ẩm thực Ninh Thuận
  • Ẩm thực Phú Quốc
  • Ẩm thực Phú Thọ
  • Ẩm thực Phú Yên
  • Ẩm thực Quảng Bình
  • Ẩm thực Quảng Nam
  • Ẩm thực Quảng Ngãi
  • Ẩm thực Quảng Ninh
  • Ẩm thực Quảng Trị.
  • Ẩm thực Sài Gòn
  • Ẩm thực Sóc Trăng
  • Ẩm thực Sơn La
  • Ẩm thực Tây Bắc
  • Ẩm thực Tây Nguyên
  • Ẩm thực Tây Ninh
  • Ẩm thực Thái Bình
  • Ẩm thực Thái Nguyên
  • Ẩm thực Thanh Hóa
  • Ẩm thực Tiền Giang
  • Ẩm thực Trà Vinh
  • Ẩm thực Tuyên Quang
  • Ẩm thực Vĩnh Long
  • Ẩm thực Vĩnh Phúc
  • Ẩm thực Yên Bái.
  • Danh nhân
  • Di tích lịch sử
  • Du lịch
  • Du lịch An Giang
  • Du lịch Bà rịa Vũng Tàu
  • Du lịch Bạc Liêu
  • Du lịch Bắc giang
  • Du lịch Bắc Kạn
  • Du lịch Bắc ninh
  • Du lịch Bến Tre
  • Du lịch Bình Dương
  • Du lịch Bình Định
  • Du lịch Bình Phước
  • Du lịch Bình Thuận
  • Du lịch Cà Mau
  • Du lịch Cao Bằng
  • Du lịch Cần Thơ
  • Du lịch Darlac
  • Du lịch Đà nẳng
  • Du lịch Đắk nông
  • Du lịch Điện Biên
  • Du lịch Đồng Nai
  • Du lịch Đồng Tháp
  • Du lịch Gia Lai
  • Du lịch Hà Giang
  • Du lịch Hà nam
  • Du lịch Hà nội
  • Du lịch Hà tỉnh
  • Du lịch Hải Dương
  • Du lịch Hải Phòng
  • Du lịch Hậu Giang
  • Du lịch Hòa Bình
  • Du lịch Hưng yên
  • Du lịch Khánh Hòa
  • Du lịch Kiên Giang
  • Du lịch Kon tum
  • Du lịch Lai Châu
  • Du lịch Lạng Sơn
  • Du lịch Lào Cai
  • Du lịch Lâm Đồng
  • Du lịch Long An
  • Du lịch Nam Định
  • Du lịch Nghệ An
  • Du lịch Ninh Bình
  • Du lịch Ninh Thuận
  • Du lịch Phú Quốc
  • Du lịch Phú Thọ
  • Du lịch Phú Yên
  • Du lịch Quảng Bình
  • Du lịch Quảng Nam
  • Du lịch Quảng Ngải
  • Du lịch Quảng Ninh
  • Du lịch Quảng Trị
  • Du lịch Sóc Trăng
  • Du lịch Sơn La
  • Du lịch Tây ninh
  • Du lịch Thái Bình
  • Du lịch Thái Nguyên
  • Du lịch Thanh Hóa
  • Du lịch Thừa Thiên- Huế
  • Du lịch Tiền Giang
  • Du lịch TP Hồ Chí Minh
  • Du lịch Trà vinh
  • Du lịch Tuyên Quang
  • Du lịch Vĩnh Long
  • Du lịch Vĩnh Phúc
  • Du lịch Yên Bái
  • Lịch sử
  • Mỹ thuật
  • Nghề truyền thống
  • Nhân vật lịch sử
  • Phong thủy nhà ở
  • Phong tục và lể hội
  • Phong tục và lể hội dt Cao Lan
  • Phong tục và lể hội dt Dao
  • Phong tục và lể hội dt Khmer
  • Phong tục và lể hội dt Mường
  • Phong tục và lể hội dt Nùng
  • Phong tục và lể hội dt Pà Thẻn
  • Phong tục và lể hội dt Rơ Ngao
  • Phong tục và lể hội dt Vân Kiều
  • Phong tục và lể hội dt Xuồng
  • Phong tục và lể hội dt A Rem
  • Phong tục và lể hội dt Ba Na
  • Phong tục và lể hội dt Brâu
  • Phong tục và lể hội dt Ca Dong.
  • Phong tục và lể hội dt Chăm
  • Phong tục và lể hội dt Chơro
  • Phong tục và lể hội dt Churu
  • Phong tục và lể hội dt Chứt
  • Phong tục và lể hội dt Cor
  • Phong tục và lể hội dt Cống
  • Phong tục và lể hội dt Cờ Lao
  • Phong tục và lể hội dt Cơtu
  • Phong tục và lể hội dt Dao đỏ
  • Phong tục và lể hội dt Đan Lai
  • Phong tục và lể hội dt Ê đê
  • Phong tục và lể hội dt Gia Rai
  • Phong tục và lể hội dt Giáy
  • Phong tục và lể hội dt Giẻ Triêng
  • Phong tục và lể hội dt H'Mông
  • Phong tục và lể hội dt Hà Nhì
  • Phong tục và lể hội dt Hoa
  • Phong tục và lể hội dt Hrê
  • Phong tục và lể hội dt K’ho
  • Phong tục và lể hội dt Kháng
  • Phong tục và lể hội dt Khơ mú
  • Phong tục và lể hội dt Khùa
  • Phong tục và lể hội dt Kinh
  • Phong tục và lể hội dt La Chí
  • Phong tục và lể hội dt La Ha
  • Phong tục và lể hội dt La Hủ
  • Phong tục và lể hội dt Lào
  • Phong tục và lể hội dt Lô Lô
  • Phong tục và lể hội dt Lự
  • Phong tục và lể hội dt M’nông
  • Phong tục và lể hội dt Mạ
  • Phong tục và lể hội dt Ma Coong
  • Phong tục và lể hội dt Mã Liềng
  • Phong tục và lể hội dt Mảng
  • Phong tục và lể hội dt Mày
  • Phong tục và lể hội dt Mnâm
  • Phong tục và lể hội dt Mông
  • Phong tục và lể hội dt Nguồn
  • Phong tục và lể hội dt Nhắng
  • Phong tục và lể hội dt Ơ Đu
  • Phong tục và lể hội dt Pa Dí
  • Phong tục và lể hội dt Pa Kô
  • Phong tục và lể hội dt Pà Thẻn
  • Phong tục và lể hội dt Phù Lá.
  • Phong tục và lể hội dt Pu Péo
  • Phong tục và lể hội dt Raglai
  • Phong tục và lể hội dt Rục
  • Phong tục và lể hội dt Sán Chay
  • Phong tục và lể hội dt Sán Chỉ
  • Phong tục và lể hội dt Sán Dìu
  • Phong tục và lể hội dt Si La
  • Phong tục và lể hội dt Stiêng
  • Phong tục và lể hội dt Tà Ôi
  • Phong tục và lể hội dt Tày
  • Phong tục và lể hội dt Thái
  • Phong tục và lể hội dt Thổ
  • Phong tục và lể hội dt Thu Lao
  • Phong tục và lể hội dt Tống
  • Phong tục và lể hội dt Tu Dí
  • Phong tục và lể hội dt Ve
  • Phong tục và lể hội dt Xá Phó
  • Phong tục và lể hội dt Xê Đăng
  • Phong tục và lể hội dt Xinh Mun
  • Phong tục và lể hội dt Xtiêng
  • Phong tục và lể hội dtNgái
  • Sức khỏe
  • Sức khỏe - Giới tính
  • Văn Hóa- Nghệ Thuật

Báo cáo vi phạm

Người theo dõi

Tổng số lượt xem trang

Tìm kiếm Blog này

Trang

  • Trang chủ

Những trải nghiệm nên thử ở Yên Tử

Bài đăng phổ biến

  • MỘ VÀ ĐỀN THỜ ÔNG PHẠM VĂN CHÍ – DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP THÀNH PHỐ             Ông Phạm Văn Chí sinh trưởng tại làng Bình Đông (Chợ Lớn), xuất thân là một hương chức làng. Khi giặc Pháp xâm chiếm miền Đ...
  • Bún mắm Campuchia Không giống với Việt Nam, món bún của đất nước chùa Tháp có rất nhiều điều mới lạ và thú vị. Gần gũi với Việt Nam là thế nhưng món ăn Cam...
  • Bún kèn, bún nhâm Phú Quốc Bún kèn Nhiều người cho rằng tên gọi bún kèn với thành tố kèn có xuất xứ từ tiếng Khmer để chỉ những món ăn nấu bằng nước cốt dừa. Để nấu...

Từ khóa » Trang Phục Truyền Thống Của Dân Tộc Hrê