Trang Thơ Trúc Khê - Ngô Văn Triện (7 Bài Thơ, 54 Bài Dịch) - Thi Viện

Thi Viện ×
  • Tên tác giả/dịch giả
  • Tên bài thơ @Tên tác giả
  • Nội dung bài thơ @Tên tác giả
  • Tên nhóm bài thơ @Tên tác giả
  • Tên chủ đề diễn đàn
  • Tìm với Google
Toggle navigation
  • Tác giả
    • Danh sách tác giả
    • Tác giả Việt Nam
    • Tác giả Trung Quốc
    • Tác giả Nga
    • Danh sách nước
    • Danh sách nhóm bài thơ
    • Thêm tác giả...
  • Thơ
    • Các chuyên mục
    • Tìm thơ...
    • Thơ Việt Nam
    • Cổ thi Việt Nam
    • Thơ Việt Nam hiện đại
    • Thơ Trung Quốc
    • Đường thi
    • Thơ Đường luật
    • Tống từ
    • Thêm bài thơ...
  • Tham gia
    • Diễn đàn
    • Các chủ đề mới
    • Các chủ đề có bài mới
    • Tìm bài viết...
    • Thơ thành viên
    • Danh sách nhóm
    • Danh sách thơ
  • Khác
    • Chính sách bảo mật thông tin
    • Thống kê
    • Danh sách thành viên
    • Từ điển Hán Việt trực tuyến
    • Đổi mã font tiếng Việt
Đăng nhập ×

Đăng nhập

Tên đăng nhập: Mật khẩu: Nhớ đăng nhập Đăng nhập Quên mật khẩu? Đăng nhập bằng Facebook Đăng ký Ảnh đính kèmChân dung 43.00Nước: Việt Nam (Hiện đại)8 bài thơ, 55 bài dịch
  • Chia sẻ trên Facebook
  • Xem danh sách theo tiêu đề
  • Bình luận

Thơ đọc nhiều nhất

- Ngô sơn vọng nguyệt- Cùng chị Hằng- Chồng học trò- Đường khuya- Lòng thu

Thơ mới nhất

- Chồng học trò- Đường khuya- Tiếng chim khuya- Lữ cảm- Cùng chị Hằng

Tác giả cùng thời kỳ

- Trần Huy Liệu (42 bài)- Nguyễn Hữu Tiến (2 bài)- Lê Thế Vinh (1 bài)- Tú Mỡ (86 bài)- Hoàng Tạo (19 bài)Tạo ngày 30/10/2018 23:18 bởi Vanachi Trúc Khê (22/5/1901 - 26/8/1947) tên thật là Ngô Văn Triện, các bút danh khác Cấm Khê, Kim Phượng, Đỗ Giang, Khâm Trai, Ngô Sơn, Hạo Nhiên Đình. Ông là nhà văn, nhà báo, nhà cách mạng Việt Nam, xuất thân trong một gia đình gốc nông dân và tiểu thủ công ở thôn Thị Cấm, xã Phương Canh, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay là phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Năm lên 6 tuổi, ông học chữ Hán với một ông đồ ở trong làng. Năm 11 tuổi, ông học quốc ngữ ở trường Pháp-Việt, tự học thêm tiếng Pháp, đồng thời vẫn tiếp tục học chữ Hán, dù sau này triều đình Huế đã bỏ thi khoa cử. Vừa học, vừa đi chăn trâu, đến năm 16-17 tuổi, ông đi làm thợ đan đăng ten rồi sang làm thợ đóng sách ở nhà in Thực Nghiệp, Hà Nội.Năm 19 tuổi, bài viết đầu tay của ông, Cải lương hương tục, được đăng trên tờ Trung Bắc tân văn năm 1920. Năm 1926, ông vào làm trong ban biên tập của Thực nghiệp dân báo. Khoảng năm 1927, ông dự định tìm người đồng chí hướng thành lập đảng Tân Dân, chủ trương đánh đuổi thực dân Pháp. Nhưng khi gặp Phạm Tuấn Tài, ông theo nhóm Nam Đồng thư xã; rồi sau nữa, khi Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập, ông theo đảng phái này.Năm 1928, Trúc Khê mở Trúc Khê thư cục ở trên gác nhà số 196 phố Hàng Bông, Hà Nội, để tự xuất bản sách của mình. Ông hoạt động chính trị cho đến năm 1929, thì bị nhà cầm quyền Pháp bắt giam ở Hoả Lò, Hà Nội, nhận án 2 năm tù treo và 5 năm quản thúc. Ra tù, ông theo hẳn nghề báo. Năm 1933, ông làm chủ bút báo Bắc Hà. Năm 1934, ông làm chủ bút báo Thương mại. Từ 1935, ông chuyên viết cho các báo Tiểu thuyết thứ bảy, Phổ thông bán nguyệt san, Tao đàn... Từ năm 1941, ông còn viết cho các báo Tri tân, Nước Nam, Đông Tây, Ích hữu, Dân báo, Khuyến học, Tri tân, Quốc gia, Truyền bá, Đông phương nhật báo, v.v... Mặt khác, từ năm 1937 đến 1945, ông còn trước tác, dịch thuật và biên khảo khoảng 60 cuốn sách. Năm 1941 đến 1945, ông tham gia phong trào truyền bá Quốc ngữ tại Hà Nội.Năm 1946, Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông cùng gia đình lên ở Trại Ro, xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ở đây, ông giao liên đưa lên chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống Pháp, nhưng chưa kịp đi thì lâm bệnh nặng rồi mất tại nơi đó. Trong hơn 20 năm cầm bút Trúc Khê đã để lại gần 60 tác phẩm, không kể các bài bình luận, biên khảo đăng rải rác trên các báo. Năm 2005, UBND Thành phố Hà Nội đặt tên phố Trúc Khê cho một con đường tại phường Láng Hạ, quận Đống Đa, nối đường Nguyễn Chí Thanh với phố Vũ Ngọc Phan. Trúc Khê (22/5/1901 - 26/8/1947) tên thật là Ngô Văn Triện, các bút danh khác Cấm Khê, Kim Phượng, Đỗ Giang, Khâm Trai, Ngô Sơn, Hạo Nhiên Đình. Ông là nhà văn, nhà báo, nhà cách mạng Việt Nam, xuất thân trong một gia đình gốc nông dân và tiểu thủ công ở thôn Thị Cấm, xã Phương Canh, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay là phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Năm lên 6 tuổi, ông học chữ Hán với một ông đồ ở trong làng. Năm 11 tuổi, ông học quốc ngữ ở trường Pháp-Việt, tự học thêm tiếng Pháp, đồng thời vẫn tiếp tục học chữ Hán, dù sau này triều đình Huế đã bỏ thi khoa cử. Vừa học, vừa đi chăn trâu, đến năm 16-17 tuổi, ông đi làm thợ đan đăng ten rồi sang làm thợ đóng sách ở nhà in Thực Nghiệp, Hà Nội.Năm 19 tuổi, bài viết đầu tay của ông, Cải lương hương tục, được…
  1. Ngô sơn vọng nguyệt

Chợ chiều (1942)

  1. Lòng thu
  2. Đêm nay
  3. Cùng chị Hằng
  4. Lữ cảm
  5. Tiếng chim khuya
  6. Đường khuya
  7. Chồng học trò

Thơ dịch tác giả khác

Bùi Huy Bích (Việt Nam)

  1. Dạ toạ thính đỗ quyên4
  2. Khê kiều tễ nguyệt1
  3. Ngẫu hứng1
  4. Quá Quang Liệt thôn xá quan thuỷ ngưu ma cam giá tương1
  5. Thôn trang hàn dạ nhiên sơn mộc dĩ tự ôn nhân tác2
  6. Thu dạ2
  7. Túc Thạch Xá2
  8. Vãn hành quách ngoại ký kiến3
  9. Vấn Lục Niên thành ẩn giả2
  10. Vô đề kỳ 14
  11. Vô đề kỳ 24
  12. Xuân dạ2

Cao Bá Quát (Việt Nam)

    Thơ chữ Hán

    1. Đạo phùng ngã phu5
    2. Đằng Châu ca giả Phú Nhi ký hữu sở dư, thư dĩ tặng chi5
    3. Đề sát viện Bùi công “Yên Đài anh ngữ” khúc hậu4
    4. Hoạ Uy Viễn “Thất thập tự thọ”5
    5. Phó Nam cung, xuất giao môn biệt chư đệ tử6
    6. Quá Dục Thuý sơn9

Hồ Tông Thốc (Việt Nam)

  1. Đề Hạng Vương từ6

Khuyết danh Việt Nam (Việt Nam)

    Thơ cổ-cận đại khuyết danh

    1. Ái miên1

Lý Bạch (Trung Quốc)

  1. Cổ phong kỳ 11 (Hoàng Hà tẩu đông minh)2
  2. Độc bất kiến7
  3. Giang thượng ngâm11
  4. Kinh Hạ Bì Dĩ kiều hoài Trương Tử Phòng9
  5. Ký viễn23 - bài dịch 2
  6. Lao Lao đình25
  7. Mạch thượng tặng mỹ nhân17
  8. Phỏng Đới Thiên sơn đạo sĩ bất ngộ11
  9. Song yến ly6
  10. Tầm Ung tôn sư ẩn cư13
  11. Thu phố ca kỳ 1518
  12. Tĩnh dạ tứ 77
  13. Trường Can hành kỳ 119
  14. Vương Chiêu Quân kỳ 16
  15. Xuân dạ Lạc thành văn địch25
  16. Xuân tứ 34

Lý Kỳ (Trung Quốc)

  1. Tống Nguỵ Vạn chi kinh8

Ngô Chi Lan (Việt Nam)

  1. Đề Vệ Linh sơn4
  2. Điếu Thánh Tông Thuần hoàng đế2
  3. Tứ thời thi - Đông từ4
  4. Tứ thời thi - Hạ từ4
  5. Tứ thời thi - Thu từ 3
  6. Tứ thời thi - Xuân từ3

Nguyễn Phi Khanh (Việt Nam)

  1. Đông Ngàn xuân mộng6
  2. Tị khấu sơn trung6

Nguyễn Trãi (Việt Nam)

    Ức Trai thi tập

      Thơ làm trong khi chưa thành công

      1. Loạn hậu cảm tác6
      2. Ký hữu (Bán sinh thế lộ thán truân chiên)9
      3. Quy Côn Sơn chu trung tác8
      4. Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác13

      Thơ làm sau khi thành công và làm quan ở triều

      1. Quá Thần Phù hải khẩu9
      2. Oan thán6

      Thơ làm trong thời ở ẩn tại Côn Sơn

      1. Mộ xuân tức sự12
      2. Côn Sơn ca13

      Thơ làm trong thời đoán là sang Trung Quốc

      1. Ký hữu (Loạn hậu thân bằng lạc diệp không)10

Tư Mã Tương Như (Trung Quốc)

  1. Cầm ca kỳ 14

© 2004-2024 VanachiRSS

Từ khóa » Trúc Khê Ngô Văn Triện