Trẻ Bị Phỏng Dạ Bôi Thuốc Gì để điều Trị Và Ngừa Sẹo?
Có thể bạn quan tâm
“Bệnh phỏng dạ” là từ khóa “lên ngôi” lúc thời tiết chuyển từ đông sang xuân. Bệnh có khả năng lây lan rất cao đặc biệt đối với trẻ em, dễ bùng phát thành dịch. Nếu không được phát hiện sớm để điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh sẽ gây nhiều biến chứng đối với sức khỏe và mất thẩm mỹ cho bé sau này.
Vậy phỏng dạ bôi thuốc gì để ngừa sẹo?
Bệnh phỏng dạ nếu không điều trị kịp thời có thể gây nhiều biến chứng đối với sức khỏe và mất thẩm mỹ cho bé sau này.
Những con số đáng lo ngại về bệnh phỏng dạ
Theo thống kê từ Hội Y học Dự phòng Việt Nam, chỉ tính riêng năm 2018 có hơn 31.000 ca thuỷ đậu được ghi nhận trên quy mô cả nước.
90% bệnh nhân nhiễm phỏng dạ là trẻ từ 2 đến 7 tuổi (Thống kê của viện Pasteur Tp HCM).
30% Trẻ sơ sinh tử vong nếu mắc thủy đậu lây truyền từ mẹ.
87% trẻ có thể bị lây nhiễm nếu trong nhà có anh/chị/em bị bệnh.
Cao hơn cả các bệnh nhân nằm cùng khoa, cùng phòng trong bệnh viện (70%).
Cho nên, trẻ bị phỏng dạ bôi thuốc gì đi chăng nữa mà vẫn không thấy dấu hiệu nốt phỏng khô lại thì cần đưa đến các trung tâm y tế để chữa trị phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm.
90% bệnh nhân nhiễm phỏng dạ là trẻ từ 2 đến 7 tuổi ( Thống kê của viện Pasteur Tp HCM).
Biến chứng khôn lường và hệ lụy lâu dài do phỏng dạ gây ra
Phỏng dạ vốn là một bệnh lành tính nhưng nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời và đúng cách sẽ gây nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm:
“Mụn nước do phỏng dạ có thể gây viêm da “bội nhiễm”, để lại các vết sẹo lõm trên da gây mất thẩm mỹ ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý người mắc phải. Biến chứng thứ hai có thể gặp phải là viêm phổi với triệu chứng như đau ngực, khó thở, tím tái, ho ra máu. Nguy hiểm hơn, bệnh có thể dẫn đến viêm não, rối loạn tâm thần, co giật, hôn mê, thậm chí tử vong", PGS Nghĩa khuyến cáo.
Phụ nữ mang thai, đặc biệt là khi thai kỳ trong khoảng 13-20 tuần, do hệ miễn dịch suy giảm nên khi mắc phỏng dạ có thể dẫn đến sảy thai hoặc để lại dị tật cho thai nhi. Trường hợp phỏng dạ biến chứng không tự đóng vảy và khỏi sau 10 ngày, bệnh nặng sẽ có thể kéo theo chứng viêm cầu thận cấp, da bị nhiễm trùng do suy giảm miễn dịch ở người bệnh.
Bệnh phỏng dạ có thể gây biến chứng viêm não, viêm phổi, viêm cầu thận
Phỏng dạ hầu như tự khỏi và không để lại sẹo. Tuy nhiên các bọng nước do phỏng dạ gây ra thường rất ngứa ngáy khó chịu, trẻ em lại không thể tự ý thức được nên dễ cào cấu, gãi ngứa sẽ khiến các nốt phỏng vỡ ra gây sẹo về sau.
Tham khảo: >>> Cách chữa phỏng dạ không để lại sẹo
Vậy trẻ bị phỏng dạ bôi thuốc gì để ngừa sẹo?
Nguyên lý hình thành các vết sẹo sau phỏng dạ là do người bệnh gãi ngứa, chà xát mạnh vào vết thương, làm trượt vết loét gây ra bội nhiễm, tổn thương bề mặt da, cho nên muốn ngừa sẹo thì phải dùng thuốc trị bệnh. Những phương pháp này vừa giúp điều trị phỏng dạ và ngăn ngừa hình thành sẹo cho bé:
- Bôi thuốc Xanhmethylen 1% trên bề mặt da tổn thương, loại thuốc này được sử dụng phổ biến do có tác dụng bội nhiễm, nhưng thuốc có màu xanh người khác nhìn vào dễ mất thẩm mỹ. Ngoài thuốc Xanhmethylen mẹ có thể bôi thuốc sát khuẩn không có màu như dung dịch Dettol cho bé.
Dùng thuốc xanhmethylen để sát khuẩn các nốt bọng do phỏng dạ
- Có thể sử dụng các thuốc như chống viêm, chống dị ứng để giảm các triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu. Bôi mỡ kháng sinh Bacitracin và các dung dịch màu sát khuẩn milian.
-Trường hợp nếu các nốt phỏng đã bị vỡ, không được dùng tay sờ vì rất dễ nhiễm trùng. Chờ cho đến khi vết thương khô hẳn và bắt đầu sử dụng các sản phẩm chống thâm sẹo.
- Mẹ có thể sử dụng sản phẩm Bột Tắm trẻ em Nhân Hưng để tắm cho trẻ cũng như lau vệ sinh vùng da bệnh, sản phẩm có thành phần thảo dược có tính kháng khuẩn, chống viêm giúp nốt phòng ra nhanh khô se và mau lành nốt mụn từ đó triệu chứng bệnh nhanh được cải thiện
- Mẹ nên ưu tiên sử dụng các loại kem bôi da có thành phần thiên nhiên chiết xuất từ Curcumin (có trong củ nghệ) nổi tiếng trong việc làm lành vết thương và mờ thâm sẹo.
Phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh phỏng dạ là tiêm vắc xin phòng bệnh cho trẻ trên 1 tuổi giúp giảm nguy cơ lây nhiễm tới 90%.
Trẻ bị phỏng dạ bôi Oatrum kids giúp tránh lây lan và cải thiện phỏng dạ hiệu quả
Giữ thói quen sinh hoạt sạch sẽ, ăn uống lành mạnh và đảm bảo chất dinh dưỡng để ngăn chặn dịch bùng phát.
Xem thêm: Bị bỏng dạ tắm lá gì nhanh xẹp mụn
>>> Bị phỏng dạ có được tắm không?
Từ khóa » Thuốc Bôi Phỏng Dạ
-
Bỏng Dạ Bôi Thuốc Gì để Nhanh Khỏi Bệnh? - Nacurgo
-
Cách Chữa Phỏng Dạ Nhanh Nhất Không để Lại Sẹo
-
Hướng Dẫn Cách Chữa Phỏng Dạ Cho Trẻ An Toàn Tại Nhà
-
5 Loại Thuốc Bôi Thủy đậu Nhanh Lành Và Hiệu Quả Nhất - Dizigone
-
Cách Chữa Phỏng Dạ Nhanh Nhất - Không để Lại Sẹo Xấu
-
Bị Phỏng Dạ Bôi Thuốc Gì
-
Bệnh Thủy đậu: Triệu Chứng, điều Trị Và Cách Phòng Bệnh
-
Hiện Tượng Phỏng Dạ Có Phải Là Thủy đậu Không?
-
Chữa Thủy đậu Và Phỏng Dạ Bằng 12 Tuyệt Chiêu "cứ Dùng Là Khỏi"
-
Bị Thủy đậu: Bôi Xanh Methylen Lúc Nào Mới đúng? | Vinmec
-
Chia Sẻ Cách Chữa Bệnh Phỏng Dạ Hiệu Quả Nhất - Y Khoa Việt
-
Bị Phỏng Dạ Bôi Thuốc Gì
-
Cách Nhận Biết Về Bệnh Thủy đậu Và Phương Pháp điều Trị