'Tre Xanh' Xanh Tự Bh Truyện Ngày Xưa đã Có Bờ Tre Xanh Thân Gầy ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Army
'Tre xanh'
Xanh tự bh
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc,lá mỏng manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi
Ở đâu tre cx xanh tươi
Cho dù đất sỏi,đất vôi bạc màu!
Em hãy trình bày cảm nhận của mk về dòng thơ trên
Ai nhanh mk sẽ k
Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Gửi Hủy _ℛℴ✘_ 27 tháng 6 2018 lúc 17:05Luỹ tre xanh từ ngàn đời nay đã trở thành cảnh sắc thân mật của làng quê Việt Nam. Nhà thơ Nguyễn Duy có bàithơ Tre Việt Nam nổi tiếng. Hình ảnh cây tre đã trở thành một biểu tượng cho những đức tính tốt đẹp của nhân dânta, cho sức sống mãnh liệt của dân tộc ta trên mọi chặng đường lịch sử. Đoạn trích:Tre xanh xanh tự bao giờ?Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc lá mong manhMà sao lên lũy lên thành tre ơi?Ở đâu tre củng xanh tươiMở đầu là ba dòng thơ, với giọng điệu kể chuyện đã gợi người đọc liên tưởng về truyền thống người anh hùng làngGióng nhổ tre làm vũ khí đánh giặc Ân. Câu thơ chỉ gợi mà để lại nhiều dư vị:Tre xanh xanh tự bao giờ?Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanhHai câu lục bát mở đầu đã tạo thành ba dòng thơ, câu lục được ngắt ra làm đôi để gây sự chú ý. Một từ “xanh” xuấthiện ba lần, lúc đứng ở “đầu”, lúc đứng ở “cuối” dòng. Phải chăng đó là sự biến hoá nhuần nhị, nhiệm màu nhưngvẫn không mất đi màu xanh “bất diệt” của tre từ ngàn đời nay.Các câu hỏi tu từ nối tiếp nhau trong các dòng thơ:Xanh tự bao giờ?... Mà sao lên luỹ lên thành tre ơi?... Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?thể hiện sự ngạc nhiên trước một hiện tượng kì lạ: không biết tự bao giờ, người Việt Nam nào sinh ra, lớn lên đềuthấy đã có tre, và các câu chuyện dân gian đời từ xưa tới nay đã có bờ tre xanh. Điều diệu kì hơn, cây tre nhỏ bé gầyguộc, mỏng manh mà sao nên luỹ lên thành? Tre bất cứ ở nơi đâu vẫn xanh tươi như vậy?Mở đầu là ba dòng thơ, với giọng điệu kể chuyện đã gợi người đọc liên tưởng về truyền thống người anh hùng làngGióng nhổ tre làm vũ khí đánh giặc Ân. Câu thơ chỉ gợi mà để lại nhiều dư vị:Tre xanh xanh tự bao giờ?Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanhHai câu lục bát mở đầu đã tạo thành ba dòng thơ, câu lục được ngắt ra làm đôi để gây sự chú ý. Một từ “xanh” xuấthiện ba lần, lúc đứng ở “đầu”, lúc đứng ở “cuối” dòng. Phải chăng đó là sự biến hoá nhuần nhị, nhiệm màu nhưngvẫn không mất đi màu xanh “bất diệt” của tre từ ngàn đời nay.Các câu hỏi tu từ nối tiếp nhau trong các dòng thơ:Xanh tự bao giờ?... Mà sao lên luỹ lên thành tre ơi?... Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?thể hiện sự ngạc nhiên trước một hiện tượng kì lạ: không biết tự bao giờ, người Việt Nam nào sinh ra, lớn lên đềuthấy đã có tre, và các câu chuyện dân gian đời từ xưa tới nay đã có bờ tre xanh. Điều diệu kì hơn, cây tre nhỏ bé gầyguộc, mỏng manh mà sao nên luỹ lên thành? Tre bất cứ ở nơi đâu vẫn xanh tươi như vậy?Màu xanh của tre là biểu tượng về sức sống mãnh liệt của dân tộc. Không phải chỉ có ở thơ của Nguyễn Duy mà cònđược thể hiện nhiều trong các áng văn chương: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa vẫn thẳng hàng. (Viếng lăng Bác - Viễn Phương).Kết thúc bài văn thuyết minh Cây tre Việt Nam ,Thép Mới viết: Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngaythẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quí của dân tộc ViệtNam.Em chưa được đọc hết bài thơ Tre Việt Nam của Nguyễn Duy. Mới dừng lại ở đoạn trích (Ngữ văn 6 - Tập II), hìnhảnh tre xanh đã để lại trong em nhiều dư vị: nói “tre” nhưng chính là đề cao cốt cách của con người Việt Nam. Cáihay của đoạn thơ là ở chỗ đó.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Army 27 tháng 6 2018 lúc 17:08Cảm ơn nha
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy parksunyoung 6 tháng 7 2018 lúc 19:26Nhắc đến hình ảnh làng quê đất nước chúng ta thì không thể thiếu được những hình ảnh về những cây tre cao vút mọc thành từng khóm bên nhau và trong thơ Nguyễn Duy cũng vậy,bài thơ Tre Việt Nam mang tới cho chúng ta một ý nghĩa sâu sắc về nhân dân ta,đó không chỉ là bài thơ viết đơn thuần về cây tre mà còn thể hiện được những phẩm chất đẹp của con người Việt Nam chúng ta.
Nhà thơ Nguyễn Duy bắt đầu bài thơ với hai từ tre xanh và tiếp đến đó là câu hỏi tre có từ bao giờ:
“Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh”
Hai tiếng tre xanh gợi lên cho bất cứ những người con Việt Nam nào cũng không khỏi bag khuâng xao xuyến chạnh lòng mà nhớ tới. Nhà thơ hỏi tre xanh có từ bao giờ, nghĩa là từ khi sinh ra nhà thơ cũng đã thấy những rặng tre mọc san sát bên nhau, chứng tỏ cây tre có từ đời xa xưa. Cách mở đầu đi vào bằng hình ảnh cây tre này đã tạo nên sự hấp dẫn cho người đọc bởi vì tre xanh đối với người dân Việt Nam thì đó là loài cây thể hiện cho sự đấu tranh bền bỉ và lâu dài.
Cho tới ngày nay thì cây tre vẫn đi vào huyền thoại như câu chuyện về thánh gióng đánh giặc,cây tre trăm đốt…Tóm lại là cây tre xuất hiện từ lúc con người nhận ra vẻ đẹp của nó.
Đến với những câu thơ mộc mạc tiếp theo thì chúng ta thấy được vẻ đẹp của tre xanh và qua những vẻ đẹp tiềm tàng đó chúng ta thấy được phẩm chất cao quý tốt đẹp của con người Việt Nam chúng ta.
Thứ nhất đó là vẻ đẹp màu sắc và hình dáng của những cây tre xanh ở nước ta:
“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu”
Cây tre Việt Nam hiện lên với một thân hình mong manh cứ đung đưa trước gió. Những câu từ ấy khiến cho chúng ta liên tưởng tới những khóm tre có thân gầy guộc lại đứng thẳng trước bão tố,trước những cơn gió. Thế nhưng cây tre vẫn đứng thẳng hàng thành từng lũy cho dù bờ đất đai khô cằn,trên nền đất đá vôi bạc màu thì vẫn xanh tốt.
Qua đây ta lại thấy được phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam,con người Việt nam tuy là nhỏ bé nhưng lại ngay thẳng thật thà giống như cây tre và cho dù sống ở đâu và ở môi trường nào thì cũng vẫn có thể sống tốt, sống ngay thẳng như những cây tre kia. Những con người Việt Nam luôn sống đoàn kết như những khóm tre kia.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- nguyễn văn lợi
''tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa...đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu!''
em hãy trình bày cảm nhận
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0
- Hatsune Miku
Cảm nhận đoạn thơ sau:
Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Truyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu
Bài "Tre Việt Nam", Nguyễn Duy.
Thanks. Ak mình tra mạng rồi nhé.^.^
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0- Nguyễn Hoành Nhật Minh
Tre xanh
xanh từ bao giờ?
chuyện ngày xưa ... đã có bờ tre xanh
thân gầy guộc, lá mỏng manh
mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
ở đâu tre cũng xanh tươi
cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.
Đọc diễn cảm đoạn thơ và cho biết đoạn thơ đó nằm trong bài thơ nào, được ai sáng tác và tóm tắt nội dung của đoạn thơ trên
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 13 0- NPT!!!
Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa...đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đấ xỏi đất vôi bạc màu
Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày cảm xúc và suy nghĩ của em về đoạn thơ trên
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 1 0- Cao Tùng Lâm
hà thơ đã sử dụng kiểu từ nào để nói về hình dáng của cây tre trong đoạn thơ sau?
Thân gầy guộc, lá mong manh,(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) |
Từ đồng âm.Từ láy.Từ nhiều nghĩa.Từ ghép. Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 1 0
- Nguyễn Thị Kim Ngân
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ sau(khoảng 10-15 dòng)
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
Thân gầy guộc, lá mong manh,
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi,
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0- Cao Tùng Lâm
Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong bốn câu thơ sau?
Thân gầy guộc, lá mong manh,(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) |
- Nguyen Thi Yen Anh
Em hãy viết bài văn trình bày cảm nhận của minh về những dòng thơ sau
Tre xanh
Xanh tự bao giờ ?
Truyện ngày xưa .... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc lá mong manh
Mà sao lên luỹ lên thành tre ơi ?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất cỏ đất vôi bạc màu
( Trích Tre xanh Việt Nam - Nguyễn Duy )
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 8 0- Nguyen Thi Yen Anh
Em hãy viết bài văn trình bày cảm nhận của minh về những dòng thơ sau
Tre xanh
Xanh tự bao giờ ?
Truyện ngày xưa .... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc lá mong manh
Mà sao lên luỹ lên thành tre ơi ?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất cỏ đất vôi bạc màu
( Trích Tre xanh Việt Nam - Nguyễn Duy )
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Bài Thơ Tre Xanh Quê Em
-
Lời Bài Thơ Tre Xanh Quê Em (Tlan)
-
Tìm Bài Thơ "tre Xanh" (kiếm được 152 Bài)
-
Tre Việt Nam (Nguyễn Duy) - Bài Thơ - OCuaSo.Com
-
Thơ Về Tre ❤️️ 1001 Bài Thơ Hay Về Cây Tre Việt Nam - SCR.VN
-
Tả Lại Cây Tre ở Làng Quê Em - Ôn Thi HSG
-
Cảm Nhận Của Em Qua đoạn Trích: Tre Xanh....khuất Mình Bóng Râm
-
Bài Thơ: Tre Việt Nam (Nguyễn Duy - Thi Viện
-
Phân Tích Bài Thơ Cây Tre Việt Nam Của Nguyễn Duy
-
Bài Thơ Tre Việt Nam – Nguyễn Duy - Lavie Bamboo
-
Bài Thơ Tre (Nguyễn Bao) (SGK Tiếng Việt 4) | GợiÝ.vn
-
Phân Tích Bài Thơ Tre Việt Nam Của Nguyễn Duy - Wiki Secret
-
Biện Pháp Tu Từ Trong Bài Thơ Tre Việt Nam - TopLoigiai
-
Bài Thơ Cây Tre (SGK Tiếng Việt 3) | GợiÝ.vn