Triết Học Về Con Người (triết Học UEH) - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Đề thi >>
- Đề thi dành cho sinh viên
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 40 trang )
TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONGLỊCH SỬ TRIẾT HỌCa) Triết học phương Đông-Đặc trưng hướng nội nên quan điểm về con người, về XH loàingười được quan tâm hơn cả.-Tập trung về nguồn gốc, bản tính của con người, đạo làmngười và mẫu hình lý tưởng.– Về nguồn gốc con người theo quan điểm duy tâm, duy vậtmộc mạc, tôn giáo:.- Quan điểm về con người của Triết học phương Đông:– Về bản chất con người trong triết lý Đạo giáo, Phật giáo, Nhogiáo… 1. Khái quát các quan niệm về con người trong TH phương Đônga.Quanniệm vềcon ngườitrong triếthọc Ấn Độcổ đại12Quan niệm về con người trong triết họcVêdanta mang tính duy tâmQuan niệm về con người trong triếthọc Phật Giáo: Triết lý tứ diệu đế Quan điểm về con người trong triết học Phật giáo Con người: tồn tại: trần tục tính + Phật tính.+ Trần tục tính: Tham, sân, si, là vơ minh, là ái dục.+ Phật tính: là giác ngộ về cõi niết bàn, về cõi chân như.=> sự khác nhau giữa con người và vạn vật. Nên PGquan niệm bản tính con người vốn tự có cái ác và cáithiện. Quan điểm con người trong TH Nho gia Con người: hơn hợp giữa thanh khí và trọng khí. =>bản tính con người là thiện. Con người: chịu sự chi phối của mệnh trời. Nhưng cóthể cải thiện qua tu dưỡng. Hiểu mệnh trời, sống theo mệnh trời, tự tu dưỡng mìnhlà đạo làm người.Đạo làm người: Chính danh. u cầu của chính danh: ngũthường: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.- Sống và giúp người khác chính danh: Quân tử. “Tu thân,tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. b) Triết học phương Tây trước Mác Thời kỳ tiền triết học: Tư tưởng duy tâm, thần bí; tưtưởng duy vật về con người. Thời kỳ cổ đại: Quan điểm duy vật chất phác, mộc mạctrong triết học tự nhiên, phái nguyên tử luận …Quan điểmduy tâm về con người trong tư tưởng triết học của Pitago,Xôcrát, Platôn, Aritxtốt … b) Triết học phương Tây trước Mác+ Hi Lạp: coi con người là một bộ phận cấu thành thế giới.Xuất phát từ quan điểm: Thế giới do một hay một số chattạo nên, các nhà duy vật thời kỳ này cũng quan niệm conngười được bắt nguồn từ một hay một số chất đó.* Empêđơclơ: nguồn gốc thế giới: lửa, khơng khí, đất,nước. Những yếu tố này hoa hợp, tiến hóa sinh ra sựsống. Lơxíp và Đemơcrít: bản ngun của thế giới là nguyên tử. Xôcrát: thế giới do thần tạo ra và thần đã an bài cho thế giới. Platon: ý niêmh có trước tất cả, là nguồn gốc của tất cả. Ýniệm tồn tại vĩnh viễn và bất biến. Thời trung cổ Tomát Đacanh: Thế giới do chúa trời tạo ra từ hư vơ và conngười là hình ảnh của Chúa. Con người được tạo ra từ thể xác vàlinh hồn bất tử. Con người được chia thành những đẳng cấp nhấtđịnh. Muốn vượt lên đẳng cấp là có tội với Chúa. Con người thời trung cổ bị tước đoạt hết tính tự nhiên, nănglực và sức mạnh. Con người nhỏ bé, yếu đuối trước quyền lực vôbiên của Đấng sáng tạo.- Bóp chết ý chí muốn vươn lên tự khẳng định mình, tự giảiphóng mình. Thời kỳ Phục hưng – Cận đại: Tư tưởng triết họcduy vật về con người của Bêcơn, Đềcác, Điđrô,Henvêtyúyt… TH duy tâm và thần học: bắt nguòn từ ý niệm, tinhthần tuyệt đối, cái tôi,…. Đối lập với triết học duyvật. Italia: tư tưởng: con người hãy thờ phụng chính bảnthân mình, hãy chiêm ngưỡng vẻ đẹp của chính mình.Anh: Bêcơn coi thể xác con người là sản phẩm của tựnhiên, là thực thể vật chất, còn tinh thần là thứ vật chấtchỉ tồn tại trong óc người vận động theo thần kinh vàmạch máu, song chính thứ vật chất ấy đã đem lại cho conngười sức mạnh tiềm năng là tri thức.+Hopxơ: con người là “vật thể tự nhiên” , là xã hội. Pháp: Rútxơ: bản tính con người là tự do và lịch sử nhânloại không tuân theo ý muốn của bất lỳ thế lực nào mà làkết quả hoạt động của con người mang bản tính tự do ấy. Diđrơ: coi con người là đỉnh cao nhất trong quá trình tiếnhóa lâu dài của giới tự nhiên; coi trí tuệ và đạo đức là sảnphẩm của hoàn cảnh xã hội và coi sức mạng của conngười nằm trong tri thức khoa học. Hà Lan: Xpinôda: giới tự nhiên là thực thể duynhất, tồn tại theo chính mình, con người là sảnphẩm của tự nhiên. TH giúp con người có học thứcnhận thức giới tự nhiên, làm theo giới tự nhiên, vàtheo lý tưởng đạo đức cao đẹp. Triết học cổ điển Đức: Tư tưởng triết học về conngười trong triết học Hêghen, Phoiơbắc.TH phục Hưng và cận đại: phủ nhận quyền năngtối cao của Đấng sáng tạo, đề cao sức mạnh conngười. c) Quan niệm về con người trong một sốtrào lưu triết học ngồi mác-xít đương đạiQuan niệm về con người trong Triết học nhânbản, Triết học hiện sinh, Chủ nghĩa thực chứngmới, Thuyết nhân bản trong tôn giáo hiện đại,Chủ nghĩa Phrớt và chủ nghĩa Phrớt mới. + Phân tâm học: Bản năng tính dục là cơ sở quan trọng nhấttrong mọi hành động của con người.+ Chủ nghĩa nhân vị: Nhân vị mới là bản thể chân thực nhất.+ Chủ nghĩa hiện sinh: Cá nhân con người mới hiểu đượcsự tồn tại của mình nên chí có cá nhân mới hiện sinh, conngười cần thốt khỏi sự rang buộc của xã hội, của những cánhân khác để thể hiện giá trị hiện sinh của mình. Các học thuyết thuộc trào lưu TH nhân bản phi lý tính vàcác học thuyết các của PT hiện đại: yếu tố tinh thần là bảnnăng, vô thức, tri thức, tình cảm,… là bản chất của conngười. Con người thường được tuyệt đối hóa về mặt cánhân.- MQH: cá nhân với cá nhân, cá nhân – cộng đồng, cá nhân– xã hội: được đề cập góc độ hồi nghi, bế tắc,… thể hiệnsự khủng khoảng về mặt giá trị của con người trong THphương Tây hiện đại. Quan điểm triết học Mác – Lênin về con ngườia) Khái niệm con người– Quan niệm con người là thực thể sinh học xã hội.+ Là thực thể sinh vật:* Con người dù phát triển đến đâu cũng là động vật.* Con người là một bộ phận của giới tự nhiên.+ Là thực thể xã hội:* Hoạt động xã hội: hoạt động lao động sản xuất đã làm cho conngười trở thành con người với đúng nghĩa của nó. Trong lao độngcon người thoát ra khỏi động vật. Hai mặt, hai yếu tố cơ bản cấu thành con người. Con người + con người = xã hội.=>Con người không phải động vật thuần túy mà làmột động vật xã hội.Mọi biểu hiện sinh hoạt của con người là biểu hiện vàkhẳng định của xã hội. Về vai trò của con người là chủ thể hoạt độngthực tiễn. Lịch sử là hoạt động có ý thức của chính bản thân conngười. Hoạt động của con người làm ra lịch sử nên để có lịchsử trước hết phải có con người. Bản thân xã hội sản xuất ra con người như thế nào thìnó cũng sản xuất ra xã hội như thế. => Con người vừa là sản phẩm của lịch sử vừa là chủthể của lịch sử. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội Con người vừa là thực thể sinhvật – xã hội, là chủ thể của lịch sử. Bản chất của con người hìnhthành và thể hiện ở những con ngườihiện thực: con người cụ thể, sốngtrong những điều kiện cụ thể. Các quan hệ xã hội tác động lẫnnhau, thâm nhậm lẫn nhau trong việchình thành nên bản chất con người. Tháp nhu cầu của Maslow về con người Cách tiếp cận về tổng hòa những mối quan hệ xã hội+ Xét theo thời gian: quan hệ quá khứ, hiện tại và tương lai.+ Xét theo các loại quan hệ: quan hệ vật chất, tinh thần.+ Xét theo tính chất: quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất nhiên, ngẫunhiên, ổn định, không ổn định,…- Cụ thể các quan hệ: qh huyết thống, hơn nhân, kinh tế, chính trị,tơn giáo, đạo đức,…. => QH kinh tế: sở hữu tư liệu sản xuất làquan trọng hơn cả.=> Bản chất con người khơng phải được sinh ra mà được sinhthành, nó hình thành và thay đổi theo sự hình thành và thay đổicủa các quan hệ xã hội. Trong đó, quan trọng nhất là các quan hệthuộc lĩnh vực kinh tế. b) Các phương diện tiếp cận nguồn gốc, bản chất con người– Sự hình thành, phát triển con người là một quá trình gắn liền vớilịch sử sản xuất vật chất. Lao động là điều kiện chủ yếu quyết địnhsự hình thành, phát triển của con người. Sáng tạo là thuộc tính tốicao của con người.– Con người là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặtxã hội. Các yếu tố và mối quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xãhội; cơ chế di truyền và hoạt động xã hội của con người.– Con người tồn tại, phát triển trong môi trường cư trú xã hộihành tinh- vũ trụ và mang những thuộc tính tự nhiên – sinh học –xã hội. Con người là một thực thể cá nhân – xã hội. Con người vừalà một chỉnh thể đơn nhất, vừa mang những phẩm chất củahệ thống các quan hệ xã hội.
Tài liệu liên quan
- Qan điểm triết học mac lênin về con người và vấn đề xây dựng cong người hiện nay
- 37
- 640
- 0
- Quan điểm triết học về con người docx
- 8
- 412
- 0
- Quan điểm triết học về con người ppt
- 8
- 1
- 4
- Ảnh hưởng triết học phương Tây trong quan niệm của Phan Bội Châu về con người ppsx
- 10
- 542
- 0
- QUAN điểm TRIẾT học MÁCLÊNIN về CON NGƯỜI
- 25
- 456
- 1
- Quan điểm triết học mac – lenin về con người và vấn đề xây dựng con người trong nền kinh tế việt nam hiện nay
- 23
- 914
- 7
- một số quan điểm về con người trong triết học mác lê nin
- 31
- 1
- 1
- TƯ TƯỞNG về CON NGƯỜI TRONG các TRÀO lưu TRIẾT học ý NGHĨA TRONG PHÁT HUY NHÂN tố CON NGƯỜI ở nước TA HIỆN NAY
- 21
- 406
- 0
- TIỂU LUẬN TRIẾT học tư TƯỞNG về CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học cổ điển đức ý NGHĨA đối với VIỆC PHÁT HUY NHÂN tố CON NGƯỜI ở VIỆT NAM
- 26
- 573
- 5
- LUẬN án TIẾN sĩ QUAN điểm TRIẾT học mác lê NIN về CON NGƯỜI với VIỆC xây DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI kỳ CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa
- 170
- 885
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1022 KB - 40 trang) - Triết học về con người (triết học UEH) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiểu Luận Triết Học Về Con Người Ueh
-
TIỂU LUẬN TRIẾT - CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
-
Tiểu Luận Con Người Và Bản Chất Con Người - Triết Học - StuDocu
-
Triết Học Về Con Người (triết Học UEH) - 123doc
-
Top 5 Tiểu Luận Triết Học Về Con Người Xuất Sắc Nhất Năm 2022
-
Tiểu Luận Triết Học: Chủ Nghĩa Duy Vật Nhân Bản ... - TaiLieu.VN
-
Tiểu Luận: Triết Học Mac - Lênin Về Con Người - TaiLieu.VN
-
Tiểu Luận Triết Học: Chủ Nghĩa Duy Vật Nhân Bản Phoiobac Và Vai Trò ...
-
130 Bài Tiểu Luận Triết Học Mac Lenin
-
[Top Bình Chọn] - Tiểu Luận Con Người Và Bản Chất Con Người
-
TS. Trần Nguyên Ký - Đại Học UEH
-
200 đề Tài Tiểu Luận Triết Học + Bài Mẫu Tiểu Luận Triết Học (FREE)
-
List 200 Bài Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin Hay Nhất
-
Tiểu Luận Triết Học - PDFCOFFEE.COM
-
UEH - [CHIA SẺ] Kinh Nghiệm Viết Tiểu Luận ở Trường Đại Học 4 Năm ...