Trình Bày Các Tóm Lược Các Nguyên Tắc Kế Toán , Cho Ví Dụ Việc Vận ...

Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Chuyên ngành kinh tế
  4. >>
  5. Kế toán ngân hàng thương mại
Trình bày các tóm lược các nguyên tắc kế toán , cho ví dụ việc vận dụng các nguyên tắc kế toán trong hoạt động ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.5 KB, 15 trang )

1Trình bày các tóm lược các nguyên tắc kế toán , cho ví dụ việcvận dụng các nguyên tắc kế toán trong hoạt động ngân hàng.Mục lục.I.Khái niệm và khái quát chung về nguyên tắc kế toán. ........................................ 31. Khái niệm về kế toán ............................................................................... 32. Khái quát chung về các nguyên tắc. ......................................................... 3II.Các nguyên tắc kế toán và ví dụ minh họa trong hoạt động ngân hàng. ............. 31. Nguyên tắc cơ sở dồn tích ........................................................................ 32. Nguyên tắc hoạt động liên tục. ................................................................. 53. Nguyên tắc giá gốc. .................................................................................. 64. Nguyên tắc phù hợp.................................................................................. 85. Nguyên tắc nhất quán. .............................................................................. 106. Nguyên tắc thận trọng. ............................................................................. 117. Nguyên tắc trọng yếu. .............................................................................. 14III.Bài học rút ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán ngân hàng. ............... 152I.1.Khái niệm và khái quát chung về nguyên tắc kế toán.Khái niệm về kế toán.Kế toán là một môn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về tài sảnvà sự vận động của tài sản trong đơn vị sản xuất, kinh doanh, tổ chức sự nghiệp vàcác cơ quan nhằm kiểm tra giám sát toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tàichính của đơn vị đó.2.Khái quát chung về nguyên tắc.Các nguyên tắc kế toán: là tuyên bố chung về các chuẩn mực, thước đo để phục vụviệc hướng dẫn lập các báo cáo tài chính đạt được mục tiêu đầy đủ, dễ hiểu, đángtin cậy và có thể so sánh.Cơ sở xây dựng: Các nguyên tắc cơ bản của kế toán được đúc ra từ những kinhnhiệm thực tiễn tổ chức quản lý công tác kế toán, cũng như hoạt động của ngườithực hiện công tác kế toán và kết hợp với việc nghiên cứu của cơ quan chức năngcác chuyên gia kế toán.Sự cần thiết của nguyên tắc kế toán: Kế toán là môn khoa học có vai trò quantrọng trong hoạt động của mỗi đơn vị, doanh nghiệp. Thông tin kế toán cần thiếtcho nhiều đối tượng khác nhau, hay một đối tượng cũng cần nhiều thông tin kếtoán từ những đơn vị khác nhau. Các nguyên tắc cần có như một chuân mực chungnhằm tạo sự thống nhất trong kế toán.II.1)Các nguyên tắc kế toán và ví dụ minh họa trong hoạt động ngân hàng.Cơ sở dồn tícha. Nội dung.Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợphải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vàothời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiềntương đương tiền. BCTC lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính củadoanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai.3Theo VAS 01 quyết định số 165/2002/QĐ-BTC thì các nghiệp vụ kinh tế phátsinh sẽ được kế toán ghi sổ tại thời điểm phát sinh và hoàn thành giao dịch cóchứng từ đảm bảo chứ không phải thời điểm doanh nghiệp thực thu và chi tiền.b. Phân tích đánh giá.Ghi sổ kế toán tại thời điểm phát sinh, quy định cho thời điểm ghi nhận tàisản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, có nghĩa là trên sổ sáchkế toán tất cả các tài khoản từ loại 1 đến loại 8 đều được xác định thời gian ghinhân theo thời điểm thực tế phát sinh.Sự khác biệt giữa nguyên tắc cơ sở dồn tích và nguyên tắc cơ sở tiền mặt,nhấn mạnh việc ghi nhận các khoản mục trên không căn cứ vào thời điểm thực tếthu hoặc thực tế chi tiền, trong khi đó nguyên tắc cơ sở tiền mặt lại ngược lại, nêntạo sự khác biệt ở những tài sản, nguồn vốn phát sinh nhưng chưa thu tiền đó làkhoản vốn chiếm dụng của đối tượng khác hay bị các đối tượng khác chiếm dụng,nên theo cơ sở dồn tích sẽ không phản ánh đc tình hình TS, NV của DN.Lợi nhuận theo cơ sở dồn tích là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí,từ đó BCTC nói chung và BCKQHĐKD nói riêng được lập trên cơ sở dồn tíchphản ánh đầy đủ các giao dịch kế toán trong kỳ và từ đó, cho phép tình trạng TS,NV của một doanh nghiệp một các đầy đủ, hợp lý.Kế toán theo cơ sở dồn tích đôi khi không tuân thủ theo yêu cầu kháchquan trong kế toán. Ghi nhận dựa vào thời điểm phát sinh giao dịch phát sinh sốliệu trên BCTC thể hiện một phần ý kiến chủ quan của nhà kế toán.Kế toán theo cơ sở dồn tích mạng lại cơ hội, cho nhà quản trị thực hiệnhành động điều chỉnh lợi nhuận kế toán thông qua công cụ kế toán nhằm đạt đượclợi nhuận mục tiêu.c. Thực trạng áp dụng tại NH.Việc áp dụng nguyên tắc cơ sở dồn tích ở các ngân hàng cũng giống như ở các loạihình doanh nghiệp khác. Ghi nhận thu nhập, chi phí (gồm cả các khoản phí dịchvụ và hoa hồng) tại thời điểm phát sinh theo cơ chế tài chính và chế độ kế toán,4các khoản thu nhập được phản ánh theo từng nhóm nghiệp vụ chính của TCTDđảm bảo đầu đủ các thông tin yêu cầu theo VAS01, VAS22 và yêu cầu quản lý,giám sát của NHNN. Tuy nhiên lãi dự thu phát sinh từ các khoản cho vay phânloại từ nhóm 2 -> 5 theo số 493/2005/QĐ-NHNN và số 18/2007/QĐ-NHNN sẽkhông được hạch toán hàng tháng, cũng như không được ghi nhận vào báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh. Mà sẽ được thoái thu và chuyển ra theo dõi ở tài khoảnngoại bảng, ghi nhận vào BCKQHĐKD riêng khi NH thực nhận.Về việc lập BCTC trong ngân hàng, kế toán áp dụng nguyên tắc cơ sở dồn tích đểlập BCĐKT, BCKQHĐKD, TMBCTC. Riêng với BCLCTT kế toán sử dụngnguyên tắc cơ sở tiền mặt.2)Hoạt động liên tụca. Nội dungBCTC phải được lập trên cơ sở giả định là NH đang hoạt động liên tục và sẽ tiếptục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là NH không cóý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quymô hoạt động của mình. Trường hợp một NH đã có dấu hiệu hoạt động không liêntục đặc biệt là tình trạng kiểm soát đặc biệt thì báo cáo tài chính phải được lập trêncơ sở khác và Ban lãnh đạo đơn vị ngân hàng phải giải thích các cơ sở đã được sửdụng để lập BCTC.b. Đặc điểm, phân tích đánh giá.Nguyên tắc hoạt động liên tục làm cơ sở cho các phương pháp tính hao mòn đểphân chia giá trị tài sản cố định vào các chi phí hoạt động của NH theo thời gianhoạt động của nó.Ngoài ra nó còn là cơ sở cho nguyên tắc giá gốc , tức là nếu ngân hàng được giảđịnh là hoạt động liên tục thì giá trị tài sản được tính theo giá gốc , nhưng nếungân hàng có dấu hiệu hoạt động không liên tục thì giá trị tài sản khi đó sẽ đượctính theo giá thị trường hợp lý.5Nguyên tắc hoạt động liên tục được đặt trên cơ sở giả thiết một ngân hàng khôngđược bán hoặc sát nhập trên thị trường .Nếu xảy ra thì giá trị cổ phiếu , các khoảncho vay , nợ khó đòi … sẽ được đánh giá lại theo giá thị trường.c. Thực trạng áp dụng tại ngân hàng.Ngày 29/2/2012 SHB định giá sát nhập với ngân hàng Habubank do Habubankgặp khó khăn về tài chính do tập trung dư nợ cho vay, trái phiếu quá cao cho cácCTy con của tập đoàn Vinashin lên tới 3.345.347 tỷ đồng, lãi huy động phải trảgần 500 tỷđồng/năm. Khi Habubank sát nhập vào SHB thì giá trị tài sản của ngânhàng Habubank cũng phải được đánh giá lại theo mức hợp lý thị trường :Để bảo đảm tuân thủ nguyên tắc hoạt động liên tục , khi mua bán sát nhập giữa cácngân hàng phải đánh giá lại giá trị các khoản mục cần thiết và hợp lý theo thịtrường . Nếu ngân hàng Habubank tiếp tục hoạt động thì tổng tài sản sẽ không bịđánh giá lại giảm tới hơn 2.000 tỷ đồng như vậy.Chính thức đến ngày 15/6/2012 thống đốc ngân hàng nhà nước việt nam ký côngvăn quyết định sát nhập 2 ngân hàng SHB và Habubank.3)Nguyên tắc giá gốca. Nội dung:Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiềnhoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tàisản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thayđổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.6b. Phân tích đánh giá:Giữa nguyên tắc giá gốc và nguyên tắc hoạt động liên tục có mối quan hệ nhấtđịnh. Chỉ khi chúng ta thực thi nguyên tắc hoạt động liên tục thì việc áp dụngnguyên tắc giá gốc mới được thực hiện. Nếu doanh nghiệp không còn hoạt độngbình thường mà ở trong tình trạng phá sản chẳng hạn thì lúc đó nguyên tắc giá gốckhông vận dụng nữa, vì lúc này tất cả tài sản của doanh nghiệp được đem ra bán,và như vậy tài sản của doanh nghiệp sẽ được đánh giá và kế toán theo giá trị thịtrường vào thời điểm bán. Thông thường thì giá trị thị trường của tài sản củadoanh nghiệp vào thời điểm này không còn bằng với giá gốc ghi sổ kế toán banđầu khi mua hoặc nhận tài sản nữa, có nghĩa là lúc này phải điều chỉnh giá trị củatài sản trên sổ sách và báo cáo tài chính của doanh nghiệp.c. Thực trạng áp dụng.Ngân hàng cũng như các doanh nghiệp khác đều phải tuân thủ các nguyên tắc kếtoán, trong đó có nguyên tắc giá gốc. Việc tuân thủ nguyên tắc giá gốc trong việcghi nhận giá trị tài sản được Ngân hàng thể hiện rõ trong BCTC được ban hànhhàng năm cho nhà đầu tư và cổ đông.Trong quá trình hoạt động , NH thường xuyên ký kết các hợp đồng làm phát sinhcác tài sản tài chính, nợ phải trả tài chính hoặc công cụ vốn chủ sở hữu. Các tài sảnvà nợ tài chính được ghi nhận ban đầu tại ngày giao dịch khi ký hợp đồng liênquan đến các công cụ tài chính, theo giá trị giao dịch liên quan trực tiếp đến việcmua hoặc phát hành. Một số khoản mục tài sản tài chính điển hình và cách ngânhàng sử dụng nguyên tắc giá gốc để ghi nhận (nguồn: BCTC 2013 Techcombank):Chứng khoán đầu tư: chứng khoán đầu tư bao gồm chứng khoán sẵn sàngđể bán và chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn. Ngân hàng ghi nhận ban đầu chứngkhoán đầu tư theo giá gốc.Tài sản cố định hữu hình: Tài sản cố định hữu hình được thể hiện theonguyên giá trừ đi khấu hao lũy kế. Nguyên giá ban đầu của tài sản gồm: giá muatài sản, bao gồm cả thuế nhập khẩu, các loại thuế đầu vào và không được hoàn trả7lại và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái và vị tríhoạt động cho mục đích sử dụng dự kiến.Các khoản đầu tư dài hạn: thể hiện các khoản đầu tư vốn vào các đơn vịkhác mà Ngân hàng có dưới 11% quyền biểu quyết và đồng thời ngân hàng là cổđông sáng lập hoặc là đối tác chiến lược. Các khoản đầu tư này được ghi nhận theogiá gốc vào ngày giao dịch và sau đó được phản ánh theo giá gốc trừ đi dự phònggiảm giá nếu có.4)Nguyên tắc phù hợp.a. Nội dung:“Việc ghi nhận Doanh thu và Chi phí phải phù hợpvới nhau. Khi ghi nhận mộtkhoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đếnviệc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng vớidoanh thu gồm chi phí của kỳ tạora doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chiphí phải trả nhưng liên quan đếndoanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chiphí phải trả nhưng liên quan đếndoanh thu của kỳ đó”b. Đặc điểm, phân tích đánh giá:Chi phí tương ứng với doanh thu bao gồm:-Chi phí của kỳ tạo ra doanh thu, đó là các chi phí đã phát sinh thực tế trongkỳ và liên quan đến việc tạo ra doanh thu của kỳ đó.-Chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanhthu của kỳ đó.Như vậy, chi phí được ghi nhận trong kỳ là toàn bộ các khoản chi phí liên quanđến việc tạo ra doanh thu và thu nhập của kỳ đó không phụ thuộc khoản chi phí đóđược chi ra trong kỳ nào. Quy định hạch toán phù hợp giữa doanh thu và chi phínhằm xác định và đánh giá đúng kết quả kinh doanh của từng thời kì kế toán, giúpcho công tác quản lý chi phí hiệu quả hơnb. Thực trạng áp dụng:8•Trong ngân hàng, việc ghi nhận doanh thu và chi phí tuy vẫn đảm bảonguyên tắc phù hợp nhưng không thể ghi nhận từng khoản (theo sản phẩm) màthường được thể hiện dưới dạng lũy kế năm (kỳ kế toán) để đảm bảo tính phù hợpgiữa doanh thu và chi phí trong báo cáo tài chính niên độ (báo cáo của kỳ kế toán).Ví dụ: Trong kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính của ngân hàng.-Định kỳ hàng tháng kế toán tính và hạch toán lãi dự thu.Nợ TK 3943- Lãi phải thu từ cho thuê tài chínhCó TK 705- Thu lãi cho thuê tài chính-Giai đoạn kết thúc hợp đồng, bên thuê mua lại tài sản, kế toán hạch toánNợ TK 1011/4211Nợ TK Chi phí về cho thuê tài chính- 842Có TK 231: Giá trị còn lạiỞ đây ngân hàng đã ghi nhận doanh thu từ lãi cho thuê tài chính đồng thời cũngghi nhận chi phí về cho thuê tài chính. Đây chính là chi phí ngân hàng đã bỏ ra đểtạo ra doanh thu trong kỳ.-Hoặc là trong nghiệp vụ huy động vốn tiền gửi để cho vay của ngânhàng.Ngân hàng cho vay, kế toán ghi nhận một khoản thu lãi cho vay:Nợ TK 3941Có TK 702-Nguồn vốn huy động được để cho vay, ngân hàng đi vay, kế toán ghi nhậnmột khoản trả lãi tiền gửi.Nợ TK 801Có TK thích hợpỞ đây khi ngân hàng ghi nhận doanh thu từ cho vay, đồng thời cũng phảighi nhận chi phí trả lãi tiền gửi tương ứng để có vốn cho vay tạo ra doanh thu này.Đây là sự phù hợp giữa thu nhập và chi phí.Tuy vậy khi xét rộng ra, có những khoản doanh thu, thu nhập rất khó để xácđịnh chi phí đi kèm và hầu như không có chi phí đi kèm khi kế toán phản ánh.9Ví dụ:Thanh toán cho khách hàng một ủy nhiệm chi ngân hàng sẽ thu được1 khoản phí( thu nhập), tuy nhiên khoản thu nhập đó không thể tương ứng với mộtkhoản chi phí nhất định.Những khoản thu nhập và chi phí tương ứng với nhau thường là nhữngkhoản thu nhập có chi phí lớn có thể bóc tách rõ ràng.Việc ghi nhận doanh thu, chi phí mục đích để nhằm xác định lợi nhuận củangân hàng tạo ra trongmột kỳ và bổ sung vốn kinh doanh hay các quỹ khác trongngân hàng do vậy có những khoản doanh thu, thu nhập trực tiếp ghi tăng vốn kinhdoanh hay chi phí ghi giảm nguồn vốn của ngân hàng nhằm các mục đích phúc lợi,sự nghiệp ngoài kinh doanh thì đều được xác định và ghi nhận theo các nguyên tắckhác nhau của kế toán mà không kể đến việc xác định theo nguyên tắc phù hợp.5)Nguyên tắc nhất quán.a. Nội dung:Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụngthống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sáchvà phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thayđổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.b. Thực trạng áp dụng:Nguyên tắc nhất quán đảm bảo cho thông tin mang tính ổn định và có thể so sánhđược các kỳ kế toán với nhau và giữa kế hoạch, dự toán và thực hiện.Việc áp dụng nhất quán các chính sách và phương pháp kế toán của ngân hàng rấtquan trọng, vì nó cho phép người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính có thểso sánh và phân tích thông tin được cung cấp trên báo cáo tài chính qua các kỳ,hiểu được những thay đổi về tình hình tài chính trong đơn vị.Theo quy định chung, kỳ kế toán được quy định như sau:-Kỳ kế toán năm: là 12 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 của một năm đếnhết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch của năm đó.10-Kỳ kế toán quý: là ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hếtngày cuối cùng của tháng cuối quý đó.-Kỳ kế toán tháng: là trọn một tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuốicùng của tháng đó.Tuy nhiên nhất quán không có nghĩa là đơn vị không được thay đổi các phươngpháp, chính sách kế toán đã áp dụng mà đơn vị cũng có thể thay đổi nếu chứngminh phương pháp đó hữu dụng hơn khi cung cấp thông tin trên báo cáo tài chính.Trong năm tài chính nếu có sự thay đổi chính sách, phương pháp kế toán thì sựthay đổi này phải được thuyết minh, diễn giải trên báo cáo tài chính.VD:-Việc trích khấu hao tài sản cố định của ngân hàng phải theo một phươngpháp nhất định, không được thay đổi trong kỳ kế toán, như là trích khấu hao theophương pháp đường thẳng hay khấu hao theo số dư giảm dần.-Các NHTM hiện nay thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng0,75% tổng giá trị các khoản nợ trong kỳ kế toán năm.6)Nguyên tắc thân trọng.a. nội dung:Nguyên tắc thận trọng được hiểu là việc phải xem xét, cân nhắc, có những phánđoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắcchắn.Nguyên tắc thận trọng yêu cầu việc ghi tăng vốn chủ sở hữu chỉ được thựchiện khi có bằng chứng chắc chắn, còn việc ghi giảm vốn chủ sở hữu phải đượcghi nhận từ khi có chứng cứ về khả năng có thể xảy ra.b. Phân tích, đánh giá: Theo nguyên tắc thận trọng, kế toán cần:-Phải trích lập đủ dự phòng nhưng không phản ánh cao hơn giá trị tài sản thực tếcó thể thực hiện. Do thực tế, các khoản tổn thất đã phát sinh hoặc nhiều khả năng11đã phát sinh nên cần phải lập dự phòng để đảm bảo tính phù hợp giữa doanh thuvà chi phí thực tế, đảm bảo tính đúng kỳ của chi phí. Việc lập dự phòng còn đảmbảo doanh nghiệp không có sự biến động lớn về vốn kinh doanh khi tổn thất xảyra sẽ có nguồn để bù đắp.-Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập.-Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ và chi phí.-Doanh thu và chi phí chỉ ghi nhận khi có các bằng chứng chắc chắn.Theo VAS14, và IAS18 lãi cho vay thuộc loại doanh thu cung cấp dịch vụ, và nóliên quan đến nhiều kỳ kế toán và đối với nợ đủ tiêu chuẩn thì được xác định là“doanh thu tương đối chắc chắn” nên phải được ghi nhận trong từng kỳ kế toánthông qua hạch toán dự thu lãi hàng kỳ.Theo đó, Công văn số 3876/NHNN-KTTC ngày 29/4/2008 quy định về việc tínhvà hạch toán lãi dự thụ đối với các TCTD, thì TCTD được hạch toán số lãi phảithu phát sinh trong kỳ thu nhập đối với khoản nợ được phân loại vào Nợ nhóm 1Nợ đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành về phân loại nợ và trích lập, sử dụng dựphòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD(phản ánh vàocác TK 394- Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng và TK 702, Thu lãi tiền vay). Vàdo đó, TCTD sẽ không hạch toán lãi dự thu đối với các khoản nợ được phân vàonợ nhóm 2,3,4 và 5, các khoản nợ đã điều chỉnh kỳ hạn nợ.Nợ đủ tiêu chuẩn hay còn gọi là Nợ nhóm 1theo TT-02/2013/TT-NHNN củaThống đốc và bao gồm:- Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãiđúng hạn;12- Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốcvà lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn;- Nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại khoản 2 của TT 02/2013TT/NHNN Theo quy định của NHNN hiện nay, với mỗi khoản huy động, các NHTMphải dành 3% cho dự trữ bắt buộc, 10% dự trữ thanh khoản. Ngoài ra, khi bắt đầucho vay, NH còn phải trích 0,75% cho dự phòng chung dành cho những tổn thấtchưa xác định được trong quá trình phân loại nợ. Khoản trích lập dự phòng “nặng”nhất khi ứng với mức độ rủi ro từng món nợ, NH phải trích lập dự phòng tăngdần.Cụ thể, nợ nhóm 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng 0%, 5%, 20%, 50%, 100%.c. Thực trạng áp dụng:Mục tiêu lợi nhuận, sinh lời, tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu là nguyênnhân hàng đầu khiến các NH phải tính toán, cân nhắc có nên trích đúng, đủ dựphòng rủi ro hàng năm. Các ngân hàng luôn bị sức ép kinh doanh khiến họ phảigiấu đi những khoản nợ đáng lẽ phải trích dự phỏng rủi ro một cách sòng phẳng.Lợi nhuận, khi lên cân đối, các Ngân hàng thường có 2 phương án để thực hiện,một là cố giảm nợ xấu ở mức hợp lý (dưới 5%), hai là không trích dự phòng hoặctrích không đầy đủ để hạ thấp chi phí, đảm bảo có đủ thu nhập để chi lương. Cả 2phương án trên đều làm giảm mức trích lập dự phòng rủi ro, giảm chi phí để ghinhận lợi nhuận tăng. Các ngân hàng không trích hoặc trích không đầy đủ dự phòngrủi ro như hiện tại thì sẽ gặp rủi ro rất lớn trong việc thanh khoản khi các khoản nợxấu bị giấu đi sẽ dồn lại quá lớn khiến cho ngân hàng sẽ gặp rủi ro rất lớn trongthanh khoản cũng như việc đảm bảo an toàn vốn kinh doanh.7)Nguyên tắc trọng yếu.a. Nội dung:13Nguyên tắc trọng yếu chỉ rõ kế toán phải thu thập, xử lý và cung cấp đầy đủnhững thông tin có tính trọng yếu, ít có tác dụng hoặc có ảnh hưởng không đángkể tới quyết định của người sử dụng thông tin thì có thể bỏ qua.b. Phân tích đánh giá:Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu độchính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đếnquyết định kinh tế của người sử dụng thông tin.Tính trọng yếu của thông tin phụ thuộc vào quy mô và tính chất của thông tinhoặc các sai sót kế toán phải được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Bên cạnh đó,tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định tính vàđịnh lượng.Như vậy, vận dụng nguyên tắc này trong hoạt động ngân hàng, những khoảnmục không trọng yếu, không phải trình bày riêng rẽ thì nó được tập hợp với cáckhoản mục khác có cùng nội dung, bản chất kinh tế, không phụ thuộc vào quy môtrình bày trên báo cáo tài chính hoặc trình bày trong phần thuyết minh báo cáo tàichính.Tuy nhiên, vẫn có những khoản mục, có thể quy mô rất nhỏ nhưng lại có nộidung, bản chất kinh tế riêng biệt mang tính trọng yếu phải trình bày riêng biệt trênbáo cáo tài chính. Cũng có những khoản mục không được coi là trọng yếu để cóthể được trình bày riêng biệt trên báo cáo tài chính, nhưng lại được coi là trọngyếu để phải trình bày riêng biệt trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.c. Thực tiễn áp dụng:Hiện nay, hầu hết, nguyên tắc trọng yếu đều được các ngân hàng áp dụng khi lậpbáo cáo tài chính của mình, nhiều khoản mục nhỏ nhưng có tính trọng yếu đã đượctrình bày riêng biệt trên báo cáo thuyết minh.Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21, báo cáo tài chính cung cấp được cácthông tin phải thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụng vàthông tin phải đáng tin cậy và trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu.14Thực tế, nhiều ngân hàng đã vi phạm nguyên tắc trọng yếu trong việc trình bày,cung cấp các thông tin không chính xác về tình hình nợ xấu, kết quả kinh doanhhay về tài sản của ngân hàng khiến cho khách hàng, các nhà đầu tư có nhữngquyết định sai gây ra thiệt hại lớn, những quyết định đầu tư sai có thể dẫn đến rủiro lớn cho các nhà đầu tư và gây ra sự bất ổn cho nền kinh tế.Hiện nay, trên Bảng cân đối kế toán của ngân hàng, các khoản mục có cùng nộidung kinh tế, và có tính thanh khoản cao là tiền mặt, vàng bạc, đá quý được xếpchung vào cùng 1 hạng mục mà không phân tách ra. Trong khi đối với các khoảnmục cho vay, đây là hoạt động chính của ngân hàng nên cần phải theo dõi chi tiết,cụ thể theo từng đối tượng, từ đó có thể đánh giá chính xác hơn về mức dự phònghay đánh giá về khả năng thu hồi, nợ xấu của ngân hàng.Bài học rút ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán ngân hàng.III.Đối với chế độ kế toán ngân hàng: Xây dựng chế độ kiểm toán chung có tính linh hoạt và đảm bảo cung cấpthông tin hữu ích. Sửa đổi, bổ sung các chế độ kế toán doanh nghiệp đối với các quy định vềhạch toán kế toán không còn phù hợp hoặc phát sinh mới. Sửa đổi hệ thống báo cáo tài chính theo hướng linh hoạt, dễ hiểu. Ngân hàng cần thực hiện hiệu quả công tác quản chặt chẽ trong từng khâuliên quan đến hoạt động tín dụng đến kế toán nhằm tránh rủi ro dẫn đến chongân hàng.Đối với luật kế toán cần đưa ra và giám sát tốt việc thực hiện các nguyêntắc trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế.Đối với hệ thống chuẩn mực kế toán: Ban hành mới vè cập nhật sửa đổi các chuẩn mực kế toán đã ban hànhnhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lí về kế toán, đáp ứng yêu cầu phát triển kinhtế- xã hội.15 Sửa đổi nội dung các chuẩn mực kế toán đã ban hành nhất là chuẩn mực vềbáo cáo tài chính hợp nhất.

Tài liệu liên quan

  • Nguyên lí hình thái kinh tế và ảnh hưởng của nó trong hoạt động ngân hàng Nguyên lí hình thái kinh tế và ảnh hưởng của nó trong hoạt động ngân hàng
    • 29
    • 687
    • 3
  • nguyên lí hình thái kinh tế và ảnh hưởng của nó trong hoạt động ngân hàng nguyên lí hình thái kinh tế và ảnh hưởng của nó trong hoạt động ngân hàng
    • 28
    • 214
    • 0
  • PHÂN TÍCH CÁC RỦI RO PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC PHÂN TÍCH CÁC RỦI RO PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC
    • 13
    • 464
    • 2
  • Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách và thực tế áp dụng Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách và thực tế áp dụng
    • 17
    • 385
    • 1
  • Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách và thực tế áp dụng Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách và thực tế áp dụng
    • 15
    • 441
    • 1
  • Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật ngân sách và thực tế áp dụng Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật ngân sách và thực tế áp dụng
    • 17
    • 414
    • 0
  • Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật ngân sách nhà nước và thực tiễn áp dụng Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật ngân sách nhà nước và thực tiễn áp dụng
    • 17
    • 560
    • 0
  • Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhànước theo Luật ngân sách và thực tế áp dụng Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhànước theo Luật ngân sách và thực tế áp dụng
    • 17
    • 299
    • 0
  • Khái quát về ngân sách nhà nước và nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước Khái quát về ngân sách nhà nước và nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước
    • 15
    • 327
    • 0
  • Tìm hiểu nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước và thực tế áp dụng Tìm hiểu nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước và thực tế áp dụng
    • 14
    • 354
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(435.5 KB - 15 trang) - Trình bày các tóm lược các nguyên tắc kế toán , cho ví dụ việc vận dụng các nguyên tắc kế toán trong hoạt động ngân hàng Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nguyên Tắc Thận Trọng Trong Kế Toán Ngân Hàng