Trình độ Học Vấn Chung Của Việt Nam Trong Thời Gian Qua - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Nông - Lâm - Ngư >
Trình độ học vấn chung của Việt Nam trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.97 KB, 80 trang )

hại, nguy hiểm nh phun thuốc trừ sâu, ngâm mình dới nớc trong nghề trồng rau câu hoặc ngâm giặt đay tơ .v.v...Nằm trong điều kiện việc làm và thu nhập nh vậy thì việc nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ ở nông thôn là một việc làm không phải đơn giản, sự lotoan cho cuộc sống gia đình, sự thiếu thốn về vật chất là một sự cản trở cho việc ngời phụ nữ phát huy hết mọi khả năng của mình vào sự phát triển kinh tế và xãhội ở nông thôn nói riêng và trên cả nớc nói chung.II học vấn và mức sinh của việt nam qua các thời kỳ

1. Trình ®é häc vÊn chung cđa ViƯt Nam trong thêi gian qua

Giáo dục có khả năng làm thay đổi nhận thức của con ngời, nó đợc biểu hiện qua một số khái niệm: Trình độ giáo dục, trình độ dân trí, trình độ họcvấn.v.v. nhằm phản ánh các cấp độ hiểu biết, các kỹ năng đạt đợc của con ngời sau một quá trình tiếp nhận các luồng thông tin khác nhau từ đó tạo ra khả năng nhậnthức tác động đến hành vi của họ trong quá trình tham gia các hoạt động kinh tế - văn hoá - chính trị - xã hội. Giáo dục luôn đợc coi là quốc sáchhàng đầu của nhànớc ta.Nói tới giáo dục hay nói tới trình độ học vấn cũng vậy, nó luôn là một trong các chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lợng dân số. Trong lĩnh vực dân số ng-ời ta thấy trình độ học vấn của dân số ảnh hởng rất lớn tới kiến thức, thái độ và hành vi sinh đẻ cũng nh việc chấp nhận hay không chấp nhận các biện pháp tránhthai. Mặt khác cũng là một yếu tố ảnh hởng tới tỷ lệ chết của trẻ em đặc biệt là đối với trẻ em sơ sinh.Gần đây nhất là từ cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990 có hiện trạng là số trẻ em bị thất học tăng lên, trình độ học vấn bị giảm đi. Cụ thể là theokết quả của cuộc tổng điều tra dân số TĐTDS 1989 và điều tra nhân khẩu học giữa kỳ ĐTNKH 1994 thì tỷ lệ ngời từ 10 tuổi trở lên đã và đang đi học vàokhoảng 90. Vì tỷ lệ đợc đi học và tỷ lệ biết chữ đợc tính bằng cách lấy tổng số ngời 10 tuổi trở lên biéet đọc biết viết và hiểu những câu đơn giản bằng bất cứngôn ngữ nào trên tổng số dân từ 10 tuổi trở lên nếu tính theo thì nhân với 100 dờng nh đồng nhất với nhau nên có thể cho rằng khoảng 90 dân số từ 10 tuổi trở27lên của Việt nam biết chữ. Tỷ lệ nh vậy là rất cao so với một số nớc khác. Tuy nhiên tỷ lệ ngời đợc đi học không tăng máy trong vòng 5 năm qua xem biểu 2Biểu 2: Tỷ lệ ngời đã từng đợc đi học 1989 -1994Đơn vị: 19891994 Chung87,2 88,2Nam 91,893,2 Nữ83,0 85,3Nguồn TĐTDS 1989 và ĐTNKHGK 1994 Từ năm 1989 đến 1994, tỷ lệ đợc đi học của nữ tăng hơn nam nữ tăng2,7, nam tăng 1,5. Điều đó phản ánh sự quan tâm của Nhà nớc trong việc giáo dục nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ, ngoài ra cùng với sự phát triển củakinh tế xã hội, ý thức về học hành của nữ giới cũng đợc nâng cao, công tác xoá mù triển khai thu hút phần lớn là nữ 80 - 90. Theo số liệu của Vụ giáo dục thờngxuyên - Bộ giáo dục đào tạo, năm 1990 cả nớc có khoảng 2,1 triệu ngời từ 15 - 35tuổi mù chữ, đến năm 1993 còn có 1,8 triệu ngời của lứa tuổi này.Nh vậy mặc dù mức tăng 2,7 không phải là lớn song ta cũng nhận thấy rằng trình độ học vấn của nữ giới đã đợc cải thiện hơn so với trớc đây.Bên cạnh đó còn có một vấn đề nữa mà chúng ta cần quan tâm đó là sự chênh lệch về tỷ lệ đợc đi học của nữ so với nam còn rất lớn. Theo biểu 2 năm1989 mức chênh lệch là 10, năm 1993 là 9,2. Mặc dù vấn đề giáo dục nâng cao trình độ học vấn đối với nữ đã đợc cải thiện song vẫn còn có sự bất bình đẳngở đây, cũng theo nguồn số liệu ở trên năm 1993 số mù chữ là nữ chiếm trên 70 1.250.000 ngời. Quay lại với số liệu ở biểu 2 năm 1993 tỷ lệ nữ đã từng đợc đihọc là 85,3, con số này không thể phản ánh hết đợc tình trạng dân trí rất thấp ở nông thôn hiện nay đặc biệt là nữ, năm 1993 có 43,8 phụ nữ ở nông thôn chahọc hết cấp I. Đây thực sự là trình độ học vấn ở mức rất thấp, điều đó ảnh hởng đến trình độ học vấn chung của cả nớc.Sở dĩ ở nông thôn trình độ học vấn của nữ thấp nh vậy phần lớn là do nhu cầu kinh tế của gia đình. ở đây ngành nông - lâm -ng nghiệp thờng tiến hành theokinh nghiệm, lao động giản đơn nên nhu cầu học lên cao của phụ nữ ở nông thôn28không có, phụ nữ ở nông thôn tuổi 15- 19 bỏ học nhiều vì lý do khác đi xây dựng gia đình, quan niệm con gái không cần phải học... ta sẽ thấy rõ hơn sự khác biệtvề trình độ học vấn giữa nam và nữ qua biểu 3 dới đây.29Biểu 3: Tỷ lệ dân số cha bao giờ đợc đi học phân theo giới tính và nhóm tuổi 1989 và 1994Đơn vị:Nhóm tuổi 19891994 NamN÷ N÷NamNam N÷N÷Nam 10-147,4 8,31,12 4,96,4 1,3115-19 7,27,6 1,066,2 7,91,27 20-246,3 7,21,14 6,77,7 1,1525-29 4,97,1 1,455,4 6,31,17 30-344,5 8,01,78 4,26,5 1,5535-39 5,010,1 2,024,1 9,52,32 40-445,3 13,22,49 4,210,0 2,3845-49 6,719,5 2,915,1 13,02,55 50-548,0 26,53,31 7,425,0 3,3855-59 11,036,0 3,2710,0 32,03,2 60-6415,8 50,33,18 13,047,0 3,6265+ 31,671,5 2,2629,0 73,02,52 10+8,2 17,02,07 6,814,7 2,16Nguån: T§TDS 1989 và ĐTNKHGK 1994 Ghi chú: Số liệu đã đợc chuẩn hoá, lấy cơ cấu dân số 1989 làm chuẩnNhìn một cách chung nhất chúng ta thấy năm 1989 sự chênh lệch về dân số cha đến trờng giữa nam và nữ lớn nữ 17, nam 8,2 hơn thế nữa tỷ lệ nàycòn cao. Đến năm 1994 tuy sự chênh lệch này vẫn còn lớn, tỷ lệ cha đến trờng đã giảm xuống còn 6,4 đối với nam và 14,7 đối với nữ. Tỷ lệ cha đến trờng của30nữ giảm nhanh hơn nam điều đó cho ta thấy những cố gắng của Nhà nớc và ngành giáo dục đã đem đến sự bình đẳng giữa nam và nữ trong việc nâng cao trình độhọc vấn hơn so với trớc đây.Đối với các nhóm tuổi, ở độ tuổi càng cao chênh lệch càng lớn. Đặc biệt là các nhóm tuổi trên 3 năm. Số phụ nữ cha đợc đi học nhiều gấp 2 - 4 lần so vớinam. Điều đó chứng tỏ sự phân biệt đối xử với ngời phụ nữ rất gay gắt ở giia đoạn trớc đây và vì vậy ngời phụ nữ chịu rất nhiều thiệt thòi hơn nữa các t tởng phongkiến lạc hậu chi phối mạnh mẽ nhất là t tởng trọng nam khinh nữ.Lứa tuổi càng trẻ sự chênh lệch càng giảm dần điều đó chứng tỏ sự đầu t và quan tâm đúng mực đã rút ngắn dần khoảng cách trình độ học vấn giữa nam vànữ. Tuy nhiên tỷ lệ mù chữ trong dân c không những phụ thuộc vào chính sách của Nhà nớc đối với giáo dục mà nó còn ảnh hởng mạnh mẽ bởi ngoại cảnh đó là môitrờng kinh tế - xã hội. Cụ thĨ nh sè liƯu cđa biĨu 3, tû lƯ cha đến trờng của nữ lứa tuổi 15 - 24 năm 1994 cao hơn năm 1989 năm 1994: nam 6,7; nữ : 7,7; năm1989 nam: 6,3; nữ 7,2. Những con số này phản ánh sự biến đổi mạnh mẽ vỊ t×nh h×nh kinh tÕ x· héi thêi kú 1985 - 1990, đó là việc chuyển đổi từ cơ chế kinhtế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng. Việc học tập và nâng cao trình độ học vấn của phụ nữ nói riêng và phong trào bổ túc văn hoá nói chung của cả n-ớc gặp phải rất nhiều khó khăn. Có thể nói phong trào bổ túc văn hoá trong thời kỳ này giảm sút nghiêm trọng, theo số liệu của Bộ giáo dục đào tạo thời kỳ năm1986 - 1987 có 662.000 học sinh thì đến năm 1989 giảm xuống chỉ còn 454.000. Trong đó nữ bao giờ cũng cao gấp đôi nam giới, những chuyển biến về tình hìnhkinh tế xã hội đó ảnh hởng đến trình độ học vấn chung ở hai khía cạnh sau:Việc xoá bỏ bao cấp trong giáo dục đã buộc phải cân nhắc tính toán hiệu quả kinh tế vì vậy việc tổ chức các lớp xoá mù chữ và bổ túc văn hoá không còn đ-ợc quan tâm. Việc đi học không đợc thởng, cộng điểm, không đợc miễn nghĩa vụ lao động hoặc động viên dới hình này hoặc hình thức khác.Đời sống kinh tế khó khăn việc học hành không đợc quan tâm nữa mà thay thế vào đó là những nhu cầu về những điều kiện đảm bảo cuộc sống vật chấtngay trớc mắt họ, buộc họ phải tìm kiÕm viƯc lµm. Thùc tÕ chóng ta thÊy r»ng nÕu nh các bậc cha mẹ khi buộc phải cho con em mình thôi học vì không có khả năngchi phí, thì họ sẽ cho con gái thôi học trớc. Nhiều lý do khiến các bậc cha mẹ không đầu t cho con gái học tập vì học không nhận thấy tầm quan trọng của học31tập đối với con gái họ cho rằng con gái cả đời chỉ làm việc nhà và trông nom con cái. Đại diện của tổ chức UNICEF đã nhận xét Trong tất cả các khu vực củangành giáo dục, số học sinh nữ đều thấp hơn nam, tỷ lệ nữ bỏ học và lu ban cũng cao hơn nam.Tình hình kinh tế xã hội ảnh hởng nh thế nào đến tình hình học vấn của dân c nói chung khi mà ở nớc ta sự chênh lệch về cơ sở hạ tầng và tốc độ pháttriển còn lớn giữa hai khu vực là thành thị và nông thôn. Qua biểu 4 chúng ta thấy rõ hơn về vấn đề này.Biểu 4: Tỷ lệ phần trăm dân số từ 10 tuổi trở lên theo trình độ học vấn, nơi c trú và vùng.Ghi chú: Vùng 1: Miền núi và Trung du Bắc bộ Vùng 2: Đồng bằng Bắc bộVùng 3: Bắc Trung bộ Vùng 4: Duyên hải miền TrungVùng 5: Tây nguyên Vùng 6: Đông Nam bộVùng 7: Đồng bằng sông Cửu Long Trang sau32BiĨu 4: Tû lƯ d©n sè tõ 10 tuổi trở lên theo trình độ học vấn nơi c trú và vùngĐơn vị: , năm VùngKhuvực Cha đihọc Cha tètnghiƯp cÊp ITèt nghiƯpcÊp I CÊp IICÊp III trë lªnSè năm đi họcTB Chung12,3 22,531,5 23,310,4 6,4Thành thị 6,512,2 31,824,8 24,78,3 N«ng th«n13,5 25,231,4 22,96,6 5,9Vïng I 19,620,7 23,726,9 9,26,0 Vïng II8,0 11,826,5 38,715,0 7,7Vïng III 11,620,7 28,827,0 11,96,5 Vïng IV11,1 23,739,8 17,08,5 5,7Vïng V 25,226,2 28,112,4 8,14,7 Vïng VI8,5 19,141,1 18,712,7 6,5Vïng VII 11,935,5 34,612,0 6,15,0 Nguån §TNKHGK 1994Ta nhận thấy trong thời kỳ 1989-1994 tỷ lệ không đợc đi học của thanh thiếu niên giảm đáng kể ở cả thành thị lẫn nông thôn, nhng sự khác biệt trong thờikỳ đổi mới lại lớn hơn. Năm 1994 tỷ lệ trẻ em cha đi học ở nông thôn độ tuổi 7 tuổi là 26,3 thì ở thành thị tỷ lệ này là 8,4 và 1,7. Điều đó cũng cho thấy khinền kinh tế thị trờng phát triển, bên cạnh những mặt tích cực cũng nảy sinh những mặt tiêu cực, sự b ất bình đẳng và khoảng cách giàu ngèo ngày càng dãn ra, thànhthị là nơi trung tâm giao lu văn hoá kinh tế, chính trị xã hội bao giờ cũng có một33khoảng cách rất xa với nông thôn về mọi mặt. Đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục, các lợi thế cao hơn hẳn so với nông thôn.Ta nhận thấy ở khu vực thành thị hơn một nửa dân số từ 10 tuổi trở lên có trình độ cấp hai trở lên trong khi đó ở khu vực nông thôn có tới 70 dân số từ 10tuổi trở lên có trình độ học vấn thấp hơn mức này. Với dân số tập trung tới 80 là ở khu vực nông thôn thì đây quả là một vấn đề bức thiết và cần quan tâm sâu sắc.Học vấn thấp nh vậy sẽ là tác nhân của nhiều vấn đề kinh tế xã hộiChất lợng của giáo dục đợc phản ánh qua số năm đợc đi học. Khoản 23 số ngời từ 10 tuổi trở lên đạt trình độ tiểu học trở lên. Tuy nhiên nếu lấy trình độ từcấp II trở lên là mức tối thiểu cần thiết cho cuộc sống thì trình độ học vấn của Việt Nam vẫn còn thấpnh số liệu ở biểu trên chØ cã 23,3 lµ hÕt cÊp II, cÊp III là10,4. Hơn nữa số năm đi học trung bình chung của chúng ta còn rất thấp đặc biệt là ở nông thôn 5,9 năm. Điển hình là vùng Tây nguyên và Miền núi, Trungdu Bắc bộ. Một điều đặc biệt là ở tất cả các vùng, phụ nữ luôn thua thiệt hơn nam giới về mặt học hành.Tóm lại trong thời gian qua tỷ lệ học sinh đến trờng tăng nhng chËm, tû lƯ biÕt ch÷ cao so víi nhiỊu nớc khác gần 90. Song trình độ học vấn còn thấp thểhiện ở biểu 5 10,4 tính đến năm 1994. Sù kh¸c biƯt vỊ giíi tÝnh, vỊ tû lƯ ngêi có trình độ học vấn cao khá lớn, đặc biệt là thời kỳ cách đây 5 - 10 năm biểu3,tuổi từ 35trở lên nữ mù chữ nhiều hơn nam từ 2 - 4lần. Thiệt thòi nghiêng hẳn về phía nữ giới, điều đó cho thấy quá trình đổi mới kinh tế dờng nh đem lại cơ hội tốthơn cho nam giới.Giữa thành thị và nông thôn có sự khác biệt lớn về trình độ học vấn. ở thành thị tỷ lệ trẻ em đợc đi học luôn cao hơn ở nông thôn, ở nông thôn số ngờicha đi học là 13,5 còn ở thành thị là 6,5 năm 1994. Sè häc sinh tèt nghiƯp cÊp II trë lªn ë nông thôn luôn thấp hơn ở thành thị.Giữa các vùng có sự khác biệt đáng kể, các vùng có đô thị lớn thì tỷ lệ ng- ời tốt nghiệp từ cấp III trở lên thờng cao hơn ở vùng khác nh: Đồng bằng Bắc Bộ,Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, các tỷ lệ tơng ứng là: 15; 11,9; 12,7. Đây cũng là những vùng có truyền thống hiếu học, trong khi đó ở các vùng nh Tâynguyên tỷ lệ này thấp hơn nhiều: 8,1.Nh vậy việc ban hành các chính sách chú trọng đến việc nâng cao số năm học trung bình của một ngời dân, chú ý đến đối tợng nữ giới, đẩy mạnh công tác34hỗ trợ các gia đình gặp khó khăn, cho trẻ em nghèo hiếu học, tạo dựng phong trào ham học ở mọi đối tợng, đây cũng là một việc làm cần thực hiƯn.

2. Møc sinh cđa ViƯt Nam tõ tríc tíi nay

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh ở nông thôn Việt Namảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh ở nông thôn Việt Nam
    • 80
    • 946
    • 1
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(476 KB) - ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh ở nông thôn Việt Nam-80 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trình độ Học Vấn Tỷ Lệ