Trong Anh Và Em Hôm Nay Đều Có Một Phần Đất Nước. Tại Sao ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Trung học cơ sở - phổ thông
Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước. Tại sao Nguyễn Khoa Điềm lại nói như vậy? Đoạn thơ đã đem đến những gì để làm phong phú thêm “phần Đất Nước” ấy?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.25 KB, 6 trang )

Đã có bao giờ ta thử đi tìm cho ta một định nghĩa thật cụ thể vềĐất Nước hay chưa? Đối với ta, hai tiếng Đất Nước thật to lớn,thật thiêng liêng, có gì xa xôi mà trừu tượng quá. Để rồi khi đếnvới đoạn trích Đất Nước (trong trường ca Mặt đường khát vọngcủa Nguyễn Khoa Điềm), ta chưa hết ngỡ ngàng và chợt hiểu rarằng: hai tiếng ấy đâu có xa xôi như ta tưởng mà ngược lại nó cònhàm chứa biết bao yêu thương, biết bao gần gũi và thật nhiều ântình trĩu nặng.Đã có bao giờ ta thứ đi tìm cho ta một định nghĩa thật cụ thể về Đất Nước hay chưa? Đối với ta, hai tiếngĐất Nước thật to lớn, thật thiêng liêng, có gì xa xôi mà trừu tượng quá. Để rồi khi đến với đoạn trích ĐấtNước (trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm), ta chưa hết ngỡ ngàng và chợthiểu ra rằng: hai tiếng ấy đâu có xa xôi như ta tưởng mà ngược lại nó còn hàm chứa biết bao yêu thương,biết bao gần gũi và thật nhiều ân tình trĩu nặng. Nó không chỉ là mảnh đất đã ấp ủ, chắt chiu nuôi ta lớnmà hơn hết đất nước đã trở thành một phần hòa chảy cùng dòng máu nóng trong cơ thể thành những nhịpđập trong trái tim ta và từ đó trong mỗi chúng ta đều : một phần Đất Nước.Trong anh và em hôm nayĐều có một phần Đất NướcTrong lửa đạn chiến tranh, trong sự anh dũng hi sinh của đồng bào mình, trong sự tàn bạo của quân thù,con người ta sẽ cảm nhận rõ hơn và sâu sắc hơn về đất nước, về truyền thống cha ông... Trường ca Mặtđường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm đã viết trong một hoàn cảnh như thế để rồi từ đó ngân lênnhững vần thơ thật xúc động, những lời thơ thật yêu thương về Đất mẹ Việt Nam.Khi ta lởn lên Đất Nước đã có rồiĐất Nước có trong những cái '‘ngày xửa ngày xưa..."Mẹ thường hay kểGọi trăm màu trên trăm dáng sông xuôiChỉ có một chương trong trường ca, Nguyền Khoa Điềm đả thể hiện một sức cảm nhận khá tinh tế vàtoàn diện về hai chữ Đất Nước thiêng liêng. Để rồi khi đọc xong, tôi đã có cho mình một định nghĩa thậtcụ thế về Đất Nước. Đất Nước ư? Có gì xa lạ đâu. Hãy nhìn vào lịch sử, vào cuộc sống quanh bạn và hãynhìn vào cả tâm hồn bạn nữa. Đất Nước chính là nơi đó. Đất Nước là phong tục tập quán, là bản sắc vănhóa, là truyền thống muôn đời của cha ông ta. Đất Nước là mảnh đất dưới chân ta, là ngọn núi, con sông...cùng mình dưới trời xanh. Và đặc biệt, Đất Nước luôn bên ta, ở trong ta trong mỗi nấc thang cuộc đời đấythôi.Trong anh và em hôm nayĐều có một phần Đất NướcKhi ta cất tiếng chào đời, mẹ cha ta đã giành cho ta tình yêu thương vô hạn, Đất Nước đã giành cho tanhững cái “ngày xửa ngày xưa” qua giọng kể của mẹ, của bà. những lời ru “ầu ơ” ngọt ngào bên cánhvõng.Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa”... mẹ thường hay kể Ca dao, dân ca, những câuchuyện cố tích, ở đó có tâm hồn cha ông, có điệu hồn dân tộc mà mỗi bé thơ khi cất tiếng khóc chào đờiđều được lắng nghe và bay lên cùng ước mơ cố tích trong ngần. Những câu chuyện cổ, những lời ru ấy làtiếng vọng về cùa cha ông ta đã ấp ù, vỗ về ta trong giấc ngủ say nồng của tuổi thơ và hơn thế còn tạo chota một niềm tin. Niềm tin ấy có thể theo ta suốt cuộc đời- niềm tin về hạnh phúc con người.Ta lớn lên bằng niềm tin rất thậtCủa bao nhiêu hạnh phúc có trên đờiDầu phải khi cay đắng dập vùiRàng cô Tấm củng về làm Hoàng hậuTa dần lớn lên, chập chững những bước đi đầu tiên trên mặt đất và bập bẹ hai tiếng “mẹ, cha” ngọngnghịu. Tiếng nói đầu tiên là tiếng “mẹ” yêu thương, tiếng nói đầu tiên của ta cũng là tiếng nói của đấtnước của cha ông ta có tự bao đời.Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nóiTiếng nói ấy chính là “Hồn thiêng sông núi” (Huy Cận), là “Tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệqua” (Hoài Thanh). Ngay từ tiếng nói đầu tiên ấy, ta đã trớ thành con người đất Việt, “Hồn thiêng sôngnúi” đã bắt đầu hình thành mạch ngầm trong huyết quản của ta.Bằng niềm tin trong trẻo, bằng ước mơ đẹp đẽ mà ngay từ khi nằm trong nôi ta đã có, ta lớn lên, tự khámphá cuộc sống. Phần Đất Nước cũng lớn dần lên trong mỗi chặng đường đường ta đi. Nó phong phú, đadạng hơn mà cũng xiết bao gần gũi. Đó là con đường ngày ngày đưa ta đến trường, là dòng sông “đã tắmcả đời tôi” (Tế Hanh), là những cánh đồng, những lũy tre làng... che chở cuộc sống cho ta. Mai sau, có thểrồi ta sẽ xa nơi đó, nhưng nó đã mãi mãi trở thành miền kí ức yêu thương của mỗi con người, đã trở thànhmột phần tâm hồn của ta rồi. Khi đứng trước một thiên nhiên đẹp:Dưới trăng quyên đã gọi hèĐầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông (Truyện Kiểu)Thì trái tim ta đập những nhịp đập rung cảm yêu thương một phần bởi vì •hiên nhiên đó chính là kết quảcua biết bao đời cha ông ta cải tạo và gìn giữ, tư cái ngày "Lạc Long Quân và Âu Cơ đẻ ra đồng bào tatrong bọc trứng”. Những tình cảm đó sẽ là nét bút để ghi mãi không phai một bức tranh đẹp của đất nướctrong tàm hồn ta. Những bài giảng lịch sử, văn học... của thầy cô trên bục giảng sẽ cho ta được sống tronglịch sử dân tộc, trong truyền thống bất khuất muôn đời của cha ông, từ cái ngày” dân mình biết chồng tremà đánh giặc”, chàng trai làng Gióng biết nói tiếng nói đầu tiên- tiếng nói yêu nước. Thánh Gióng cùnghình tượng cây tre làng đã trở thành biểu tượng của .người yêu nước, đã cho ta hiểu về sức vươn dậy kì vĩcùa một dân tộc Việt Nam nhỏ bé. Đó là đất nước có Bà Trưng, bà Triệu “cưỡi đầu voi dấy nghĩa trả thùchung", có Lê Lợi đã “trường kì kháng chiến”, có Nguyễn Trãi và Bình Ngô Đại cáo. Đó là đất nước cúabiết bao con người cần cù làm lụng để “làm nên đất nước muôn đời”. Những bài học như thế sẽ cho tatiếp cận với truyền thống cha ông; hình thành, nuôi dưỡng trong ta lòng tự hào, tự tôn dân tộc, sự trântrọng những giá trị truyền thống đẹp đẽ lâu đời, những phong tục tập quán của nhân dân.Quê hương tôi có múa xòe hát đúmCó hội xuân liên tiếp những đêm chèo(Nguyễn Bính)Đất nước cũng lớn lên cùng những nhận thức về cuộc sống xung quanh chúng ta, cũng những hiếu biếtvề những giá trị văn hóa của cha ông để lại bởi vì đất nước có gì xa lạ đâu. Nó là những câu ca dao, dânca, những câu chuyện cổ. những phong tục tập quán đẹp đẽ, lâu đời... Hiểu biết,, trân trọng những gì chaông để lại chính là ta hiểu về đất nước và đất nước nằm trong ta tự bao giowf chính vì thế, Nguyễn KhoaĐiềm đã khái quát thật chính xác.Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất NướcPhần “Đất nước” trong ta không ngừng lớn lên từ sự quan sát và cảm hiểu thiên nhiên, lịch sứ, truyềnthống đất nước, từ sự rung động đẹp đẽ trước một tác phẩm văn học dân tộc. Phải nói rằng, ngay từ khi tasinh ra văn học đã giúp ta rất nhiều trong việc hình thành nuôi dưỡng phần đất nước trong tâm hồn chúngta. Khi còn nằm trong nôi, đó là những câu ca dao, cổ tích... Lớn lên một chút là những tác phẩm văn họcđược học và tiếp xúc trên ghế nhà trường và trong cuộc sông. Khi tôi được làm quen với “phần đất nước”của Nguyễn Khoa Điềm - chương Đất Nước - tôi cảm thấy mình lớn hơn nhiều trong nhận thức về núisông, con người quê tôi, trong nhận thức về bản thân mình về tiếng nói cùa dân tộc tôi. Nguyền KhoaĐiềm đã giúp tôi làm phong phú, đa dạng phần đất nước trong tôi nhờ tác phẩm cùa ông.Trong anh và em hôm nayĐều có một phần Đất NướcCâu thơ thật nhẹ nhàng mà thấm thía. Tôi có cảm giác như ông đang nói với chính tôi về giá trị của conngười. Mẹ cha ta cho ta cuộc sống nhưng đất nước đã làm cho cuộc sống ấy phong phú và có ý nghĩa hơnrất nhiều. Con người hoàn thiện hơn nhờ cái phần đất nước ấy. Tôi chợt nhận ra rằng đất nước đâu có gìxa lạ mà nó nằm trong tâm hồn của mỗi chúng ta - trong tôi và trong bạn. Nó thật gầu gũi và luôn bên tôitrong cuộc sống. Tôi yêu ca dao thần thoại, yêu truyện cổ, yêu núi sông quê tôi là tôi yêu đất nước. Tôiyêu hơn, chính tâm hồn mình bởi ở đó có đất nước, có nhứng hiểu biết và tình cảm với truyền thống chaông. Tôi cũng yêu hơn tiếng nói của tôi — tiếng nói của dân tộc. Tình yêu với tâm hồn mình sẽ giúp tôitrân trọng hơn giá trị của mỗi tâm hồn những con người quanh tôi. Bởi ở đó, đều có một phần của đấtnước, có truyền thống quê hương tôi. Cuộc sống này có ý nghĩa biết bao khi xung quanh ta có tâm hồndân tộc.Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiếtNgười qua đường chung tiếng Việt cùng tôiNhư vị muối chung lòng biển mặnNhư dòng sông thương mến chảy muôn đời(Lưu Quang Vũ)Chính tình yêu với tinh thần dân tộc ấy sẽ giúp tôi, thúc đẩy tôi rất nhiều để tôi tự hoàn thiện mình, nângcao hiếu biết của tôi về đất nước hay nói cách khác là làm phong phú hơn phần đất nước trong tôi. Đó làmột trong những sức mạnh giúp con người ta luôn có ý thức học hỏi, tìm tòi ở cuộc sống, ở bạn bè, ởnhững trang sách, đế làm một phần tâm hồn ta đẹp hơn, trong sáng hơn.Với chương V - Đất nước Nguyễn Khoa Điềm cho ta gặp gỡ “phần Đất Nước” trong ông, cho ta tiếpxúc, hiểu thêm về một đất nước kiên cường, bất khuất mà cũng nhân ái, chan hòa; thấm thìa hơn một chânlí “Đất nước này là đất nước Nhân dân”. Có thể, trước đây ta đã từng biết đến hình núi Vọng Phu cô đơnmà thúy chung: đến đất Tổ Hùng Vương nhiều truyền thống, đến hòn Trống Mái bất diệt với trời xanh...nhưng liệu đã một lần ta tự hỏi những công trình đó là do đâu mà có, liệu đã có một lần nào ta nhìn cảnhđẹp mà nghĩ đến người làm nên nó. Nguyễn Khoa Điềm đả giúp ta bù đắp khoảng trống ấy.Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu... Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Nguyễn Khoa Điềm đã đưađến cho ta một cái nhìn theo chiều sâu dân tộc. Không dừng lại ờ cảnh thiên nhiên thuần túy, ông cònnghĩ đến những con người làm nên nó những con người bình thường, vô danh. Có thể tôi đã đến Hạ Longnhưng chưa bao giờ tôi nghĩ đến được “những con cóc, con gà quê hương đã góp cho Hạ Long thànhthắng cảnh”. Tôi đã thấm thía một bài học về cách nhìn sự vật ở chiều sâu cùa nó. Tác giả đã giúp tôi hiểusâu sắc về những nơi tôi đã đến. biết thêm những nơi tôi chưa đến. Tôi chưa một lần được đến vớiQuảng Nam - đến với núi Bút, non Nghiên nhưng trong tôi đã có hinh ảnh về những ngọn núi đẹp - gắnvới truyền thuyết về những người học trò nghèo. Tôi biết thêm về dòng sông Cửu Long xanh thẳm - bónghình của những con rồng lộng lẫy; biết thêm về Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm nơi Nam Bộ xaxôi Trong tôi hình thành một ước mong sẽ có một ngày được đến những nơi đó, ngắm nhìn cảnh đẹp vàthấm thìa hơn công lao của nhân dân muôn đời.Nguyền Khoa Điềm đã nêu bật lên được một chân lí “đất nước của nhân dân”. Giản dị vậy thôi nhưngnó hàm chứa trong đó một tư tướng lớn.Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãiChẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông chaKhông chỉ có Vịnh Hạ Long, có núi Vọng Phu, có Đền Hùng... mà ở đâu trên đất nước Việt Nam nàycũng in dấu bàn tay lao động của con người, cũng ghi lại những tập tục, những ước mơ về cuộc sống củaông cha... Đế có được cuộc sống hôm nay là bốn nghìn năm dựng xây và bảo vệ Tồ quốc của biết bao thếhệ biết bao con người Nhân dân đã tạo nên Đất Nước, gìn giữ mảnh đất bằng máu xương của mình, manglại linh hồn cho nó bằng đời sống phong phú của mình. Nhờ có con người như thế mới có được Việt Namhôm nay.Con gái con trai bằng tuổi chúng taCần cù làm lụngKhi có giặc người con trai ra trậnNgười con gái trở về nuôi cái cùng conNgày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánhChúng ta đã có không biết bao nhiêu tấm bia ghi công của một vị anh hùng dân tộc và chúng ta cũngcần có một tấm bia đề ghi công những vị anh hùng vô danh này - những thế hệ, những lớp người âmthầm, lặng lẽ hiến mình cho đất nước. Họ là những người làm nên linh hồn những cuộc kháng chiến vĩđại.Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới(Bình ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)Khi hòa bình, bằng bàn tay lao động, họ mang lại màu xanh bất tận cho đất nước thân yêu. Nhìn lại bấtcứ thời kì nào, ta cũng thấy hình ảnh họ “cần cù làm lụng” và anh dũng chiến đấu. Bài thơ đã buộc tôiphải quay lại nhìn lại lịch sử ở một góc độ khác đế rồi từ đó trong tôi sự biết ơn và kính yêu vô vàn vớinhững con người như thế. Tôi chưa biết một cái tên cụ thể của họ tôi chỉ biết gọi họ bằng hai tiếng “Nhândân” bình dị như chính cuộc đời họ vậy.không chỉ dựng xây đất nước, Nhân dân chính là người gìn giữ, bảo vệ và làm trong sáng hơn truyềnthống, điệu hồn dân tộc.Họ truyền giọng điệu minh cho con tập nóiHọ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến đi dânĐể bà tôi, mẹ tôi có được những câu hát ru ngọt ngào đưa tôi vào giấc ngủ, câu chuyện cổ tích chắpcánh ước mơ tôi là có sự gìn giữ bao đời của biết bao người Việt Nam. Có thể những giá trị văn hóa đóchỉ lưu giữ được là nhờ truyền miệng nhưng nó đã có sức sống bất diệt, trường tồn cùng thời gian. Giánhư tất cả thế hệ tré Việt Nam sau này đều lớn lên bằng những lời hát ru và những cảu chuyện cổ tích. Đólà điều mà tôi hàng mong muốn. Tôi muốn chia sé với những đứa trẻ Việt Nam sau này cái hạnh phúc màtôi được hưởng khi vừa sinh ra đời; để đất nước này mải mãi là “Đất Nước của ca dao thần thoại”. Đãbiết bao thế hệ đi qua, chúng ta có Việt Nam hôm nay. Nhưng thế hệ hôm nay phải làm gì đế đất nước tađến được “những tháng ngày mơ mộng”.Em ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời...Đoạn trích đã mang đến cho tôi những nhận thức và tình cảm mới mẻ về Đất Nước. Không chỉ thế,đoạn trích còn chỉ rõ cho tôi và bạn — thế hệ hôm nay - phải làm gì cho đất nước, non sông. Mảnh đấtnày đã thấm biết bao xương máu, mồ hỏi và nước mắt cùa thế hệ đã qua, mảnh đất này là sự hóa thân củabao người con gái con trai. Điều có ý nghĩa duy nhất mà chúng ta có thể làm được đế thể hiện lòng biếtơn với thế hệ qua là phái học tập để dựng xây, gìn giữ, bảo vệ những thành quả muôn đời của cha ông ta,để những đứa trẻ khi sinh ra đều có được cái hạnh phúc lớn lao, có được “niềm tin rất thật” về “hạnh phúccó trên đời”, để cho mỗi người Việt Nam có “một phần Đất Nước” cho riêng mình thật phong phú, đadạng mà cũng thật giản dị, gần gũi.Chương V - Đất Nước được bao bọc bời không khí của văn hóa dân gian. Nguyễn Khoa Điềm đã sứdụng rất linh hoạt và sáng tạo “phần Đất Nước” về ngôn ngữ dân tộc cùa mình. Đó không chỉ là cách sửdụng là thủ pháp nghệ thuật mà qua đó nó tập trung thể hiện tư tưởng, linh hồn cùa đoạn trích “Đất Nướccủa Nhân dân”. Đọc qua đoạn trích, tôi thấy vốn liếng về văn hóa dân gian cùa mình thật quá ít ỏi và tàinăng của Nguyễn Khoa Điềm trong việc sử dụng có sáng tạo ngôn ngữ dân tộc thật tài tình. Có khi ôngtrích nguyên văn một câu ca dao:Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”Nước là nơi “con ca ngư ông móng nước biển khơi”Nhưng có khi chỉ bằng rất ít từ ông đã gợi tả cả lên một truyền thuyết:Đất là nơi Chim vềNước là nơi Rồng ớLạc Long Quân và Âu CơSinh ra đổng bào ta trong bọc trứngHayNhững người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước...Là người Việt Nam, ai chẳng hiểu về truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên bất hủ; về câu chuyện cùa mộtđôi vợ chồng yêu nhau mà đầy bất hạnh đớn đau, để lại cho đất nước một dáng hình Vọng Phu khắc khoảiđợi chờ.Bằng một câu thơ, Nguyễn Khoa Điềm vừa gợi được một câu ca dao, vừa nói được bài học qua câu cadao đó:Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôiBiết quý công cầm vàng những ngày lặn lộiĐoạn trích, ta càng hiểu hơn vẻ giàu đẹp và tinh tế của tiếng Việt, có thể diễn tả được nhiều biến thái củatâm trạng con người.Đoạn trích là nhừng câu thơ có phần tự do nhưng vẫn đi vào lòng người,thấm thía ngay cả ở những lờitưởng khô cứng nhất:Em ơi em, Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻĐoạn trích là một thế giới của ca dao, dân ca., vô cùng phong phú, có những câu mà tôi chưa biết hếtnhưng tôi vẫn rất yêu nó bởi nó đã làm đa dạng hơn” phần Đất Nước” trong tôi. có một nhà thơ đã viếtrằng:Tổ quốc đâu phải chỉ là cái hữu hình ở ngoài ta - đất đai biên giớiVới cột mốc ngăn chia mà còn cả cảm thụ tâm hồn.(Nghĩ vể Tổ quốc - Hải Như)Vâng! Đến bây giờ thì tôi thật thấm thía những điều mà nhà thơ này đã nói. Hãy lắng nghe tiếng nói vọngvề của đất nước ngay trong chính tâm hồn bạn. Đó là tiếng nói của tâm hồn cha ông, của bản sắc văn hóa,của truyền thống tốt đẹp. Tổ quốc đang dắt ta đi trong mỗi chặng đường đời. Hãy làm cho Tổ Quốc trongbạn phong phú hơn bằng cách học tập, dựng xây, gìn giữ truyền thống.Cảm ơn Nhân dân ta đã làm nênĐất Nước. Cảm ơn Nguyễn Khoa Điềm đem đến cho tôi những bài học thật thấm thía và sâu sắc để từ đótôi lớn lên nhiều, tự tin hơn trong cuộc sống bởi tôi biết luôn có đất nước bên tôi.Đất nước ta lớn lênkhông ngừng nhờ truyền thống cha ông.Pautopski đa từng nói”Niềm vui của nhà thơ chân chính là niềm vui của người mở đường đến sứ sở củacái đẹp”. Phải chăng, Nguyễn khoa Điềm đã có được niềm vui ấy- niềm vui của người mở đường đến vớiĐất nước Nhân dân.Trích: loigiaihay.comXem thêm: Video bài giảng môn Văn học>>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín,nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đạihọc.

Tài liệu liên quan

  • Anh và em gái. Anh và em gái.
    • 6
    • 732
    • 0
  • Phân tích bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm – bài mẫu 5 Phân tích bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm – bài mẫu 5
    • 3
    • 2
    • 10
  • Phân tích bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm – bài mẫu 4 Phân tích bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm – bài mẫu 4
    • 4
    • 1
    • 2
  • Phân tích bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm – bài mẫu 3 Phân tích bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm – bài mẫu 3
    • 3
    • 847
    • 0
  • Phân tích bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm – bài mẫu 2 Phân tích bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm – bài mẫu 2
    • 3
    • 846
    • 1
  • Phân tích bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm Phân tích bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm
    • 4
    • 1
    • 5
  • Phân tích bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm – bài mẫu 1 Phân tích bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm – bài mẫu 1
    • 5
    • 982
    • 4
  • LUẬN VĂN: Sự cống hiến của Hồ Chí Minh trong việc làm phong phú thêm những vấn đề lớn trong kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê Nin potx LUẬN VĂN: Sự cống hiến của Hồ Chí Minh trong việc làm phong phú thêm những vấn đề lớn trong kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê Nin potx
    • 18
    • 738
    • 0
  • ĐỀ: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Đất Nước”(Nguyễn Khoa Điềm) “Trong anh và em hôm nay ....................................... Làm nên Đất Nước muôn đời” pot ĐỀ: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Đất Nước”(Nguyễn Khoa Điềm) “Trong anh và em hôm nay ....................................... Làm nên Đất Nước muôn đời” pot
    • 5
    • 21
    • 235
  • Trái tim anh và em Trái tim anh và em
    • 1
    • 254
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(27.76 KB - 6 trang) - Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước. Tại sao Nguyễn Khoa Điềm lại nói như vậy? Đoạn thơ đã đem đến những gì để làm phong phú thêm “phần Đất Nước” ấy? Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trong Anh Và Em Hôm Nay đều Có Một Phần đất Nước